Lors d’un voyage du siècle dernier dans le Vietnam central, le chercheur français Jean Boisselier fit la remarque suivante: Les sanctuaires du Chămpa ont été édifiés volontairement au sommet des collines. Mỹ Sơn n’est pas non plus une exception à cette règle. Etant une petite éminence située au centre d’un petit cirque montagneux, le sanctuaire Mỷ Sơn ne manque pas d’évoquer au visiteur , lors de sa visite, le culte du linga trouvé sur place. C’est un symbole phallique de Shiva qu’on a enchâssé dans le réceptacle féminin Yoni et qu’il est difficile de ne pas penser à la dualité Yin et Yang des Vietnamiens.
Srisambhubhadresvara
Ce site fut découvert en 1889 par Camille Paris et étudié au début du XXe siècle par l’architecte français Henri Parmentier. Lors de son inventaire descriptif, il nota qu’il y avait plus de 70 édifices classifiés en plusieurs groupes:
Groupes A et A’: (les tours de la pagode) 19 monuments.
Groupes B,C,D: (les tours du marché) 27 monuments.
Groupes E et F: (les tours de Hố Khế) 12 monuments.
Groupe H: (la tour de l’échiquier) 4 monuments.
Groupe G : 5 monuments.
Quant aux groupes (K,L, M, N et O) , chacun renferme un ou deux monuments correspondant à une période chame et représentant un style particulier dans l’histoire de l’art architectural du Chămpa.
On trouve dans ce sanctuaire des kalans (điện thờ) en forme de tour à étages. Ils sont précédés d’un mandapa (tháp nhà), un koshargrha (sacristie ou annexe prévu pour la cuisine et le stockage) (tháp hỏa ou tour du feu) au toit en forme de selle, situé toujours à droite ou en face des kalans dans l’enceinte sacrée et tellement décoré qu’il retient facilement l’attention des touristes et des gopuras (tháp cổng) ou tours-portails monumentales. Analogue au mont sacré Méru, demeure des dieux dans la cosmologie hindouiste, les temples sur terre doivent refléter aussi le même concept avec un mont Méru en miniature. Leur façade et leur porte principale sont orientées dans la direction Est où il y a la lumière matinale du soleil et l’origine de la vie.
Tous les temples ont été réalisés en briques rouges liées par un mortier d’argile fin et adhérent, ce qui permet de résister aux attaques des intempéries au fil des siècles. Cette technique de fabrication constitue encore une énigme pour la plupart des scientifiques et témoigne d’un savoir-faire et d’une maîtrise parfaite chez les Chams.
A cause de la guerre, la nature et l’homme, il ne reste qu’une vingtaine de tours qui sont encore plus ou moins intactes jusqu’à aujourd’hui malgré l’effort de la restauration. En 1999, Mỹ Sơn a été reconnu comme le site du patrimoine mondial de l’UNESCO.
Situé à 69 km au sud-ouest de Ðà Nẵng, Mỹ Sơn constitue un des plus vastes et vieux sites archéologiques du Vietnam. Cet ancien centre religieux du Champa fut établi dans le Centre du Vietnam à partir du IIème siècle après J.C. Il fut choisi aussi au début comme la capitale de tout le royaume du Champa par le clan des Narikelavamsa (ou thị tộc Dừa en vietnamien) car il était facile de le défendre du fait qu’il était niché au cœur d’un petit cirque montagneux.
Du VIème siècle au VIIIème siècle, Mỹ Sơn fut doté de temples magnifiques. Malgré le transfert de la capitale à Vivapura (Bình Định) par le clan des Kramukavamsa (ou thị tộc Cau en vietnamien) vers la fin du VIIIème siècle, Mỹ Sơn continua à garder son importance religieuse et reprit sa place au début du IXème siècle. À cause des guerres, Mỹ Sơn commença à s’étioler seulement pendant la plus grande partie du XIème siècle. Puis il pâtit énormément de la guerre engagée par Jaya Indravarman IV contre l’empire khmer par la mise à sac de sa capitale Angkor. Il devint ainsi l’objet des représailles suivi par des occupations khmères de 1190 à 1220.
À partir du XVème siècle, Mỹ Sơn cessa d’être un lieu de culte avec le déclin du royaume du Chămpa.
Vietnamese version
Galerie des photos
Trong cuộc hành trình ở miền trung Việtnam vào thế kỷ vừa qua, nhà nghiên cứu Pháp Jean Boisselier đã nhận xét như sau: Những khu đền của người Chàm thường được dựng lên ở các ngọn đồi. Mỹ Sơn cũng không nằm ngoài lệ trong nguyên tắc nầy. Là một mô đất nằm ở giữa lòng chảo của một vùng sơn cước, thánh địa Mỹ Sơn, khi có dịp đến viếng thăm, làm du khách chợp nhớ đến ngay sự sùng bái tựợng linga ở nơi nầy. Đây là biểu tượng dương vật của thần Shiva được đặt để vào bế vuông tượng trưng sinh thực khí nữ (Yoni) khiến làm ai cũng nghĩ đến triết lý Âm Dương của người dân Việt.
Srisambhubhadresvara
Địa danh nầy được khám phá vào năm 1889 bỡi Camille Paris và được nghiên cứu vào đầu thế kỷ 20 bỡi ông kiến trúc sư Pháp Henri Parmentier. Trong bản thống kê khảo tả của ông, thì nhận thấy có đến 70 đền tháp đuợc chia ra nhiều nhóm:
Nhóm A và A’: (Khu tháp chùa) 19 công trình.
Nhóm B,C,D: (Khu tháp chợ) 27 công trình.
Nhóm E et F: (Khu tháp Hố Khế) 12 công trình.
Nhóm H: (Khu tháp bàn cờ) 4 công trình.
Nhóm G : 5 công trình.
Còn những nhóm còn lại (K,L, M, N và O) , mỗi nhóm có một hoặc 2 công trình thường liên quan đến một thời và tiêu biểu một phong cách riêng tư trong lịch sữ nghệ thuật kiến trúc của Chămpa.
Trong khu vực thánh địa thường thấy những điện thờ với dạng tháp tầng mà người Chàm thường gọi là Kalan. Nhưng trước khi đến đây, thường đi ngang qua trước đó một toà nhà dài (hay mandapa), một kiến trúc phụ dùng làm kho chứa đồ tế thần hay nấu nướng (tháp hỏa) có bộ mái nhà với hình dáng yên ngựa, thường được xây dựng lúc nào cũng bên tay phải hay ngang điện thờ (kalan) trong khu vực rất tôn nghiêm và lúc nào cũng trang trí làm cho du khách dễ nhận ra và kèm theo những tháp cổng (hay gopuras). Cũng như núi vũ trụ Mêru , nơi ở của các thần của Ấn Độ giáo, các đền thờ ở hạ giới cũng phải thể hiện như núi Mêru thu nhỏ và có mặt tiền cũng như chính cửa phải quay về hướng Đông, nơi mặt trời mọc và nguồn gốc của sự sống. Tất cả đển thờ đều được xây bằng bằng gạch đỏ được dính nhờ chất vữa đất sét mịn. Chính nhờ đó mà có thể chống chọi lại sự phá hỏng của thời tiết khắc nghiệt qua nhiều thế kỷ. Kỹ thuật xây dựng nầy vẫn còn là một bí ẩn cho các nhà khoa học và biểu thị cái khéo léo và tài ba tuyệt vời của người Chàm cổ. Vì chiến tranh, thiên nhiên và con người, nay chỉ còn lại duy nhất 20 di tích mà thôi mặc dầu có sự cố gắng không ít trong việc sùng tu. Năm 1999, Mỹ Sơn đựơc UNESCO công nhận là di sản thế giới.
Mỹ Sơn là một trong những địa điểm khảo cổ lâu đời và trọng đại ở Việtnam, nằm về hướng tây nam, cách xa thành phố Đà Nẵng khoảng 69 cây số . Thánh địa nầy được xây dựng ở miền trung Việtnam từ thế kỷ thứ hai sau Công Nguyên. Nơi nầy được chọn một thời là thủ đô của vương quốc Chămpa với thị tộc Narikelavamsa (hay thị tộc Dừa) vì nó nằm ở giữa lòng một vùng sơn cước dễ trấn thủ.
Từ thế kỷ thứ 6 đến thế kỷ thứ 8, Mỹ Sơn có nhiều đền tráng lệ. Mặc dầu sau đó vì sự dời đô do thị tộc Kramukavamsa (hay thị tộc Cau) về Vivapura (Bình Định) cuối thế kỷ thứ 8, Mỹ Sơn vẫn còn giữ một vai trò quan trọng về mặt tôn giáo và chiếm lại địa vị như xưa vào đầu thế kỷ 9. Chính vì chiến tranh, Mỹ Sơn bắt đầu suy vong vào thế kỷ 11. Nó càng trầm trọng suy sụp thêm nửa khi Jaya Indravarman IV gây chiến tranh với Chân Lạp và cướp bóc tàn phá thủ đô Angkor. Sau đó Mỹ Sơn nhận lãnh sự trả thù suốt trong thời gian đô hộ của Chân Lạp từ 1190 đến 1220.
Từ thế kỷ 15, Mỹ Sơn không còn là một nơi tín ngưỡng nữa với thời kỳ suy tàn của vương quốc Chămpa.
Références bibliographiques:
Pérégrinations culturelles au Champa. Nguyễn Văn Kự- Ngô Văn Doanh,Andrew Hardy. Editeurs EFEO- Thế Giới Publishers 2005.
Văn Hóa Cổ Chămpa. Ngô Văn Doanh. Editeur Nhà Xuất Bản Văn Hóa Dân Tộc 2002.
Ðền tháp Champa. Nguyễn Hồng Kiên ( Viện Khảo Cổ Học)