Đình Bảng (Maison communale, Bắc Ninh)

English version

Version vietnamienne

Depuis  longtemps,  Đình Bảng est réputée   dans le Nord du Vietnam  comme la maison communale,  réussissant par  son âge datant plus de 300 ans, à garder son état initial. On attribue sa  ressemblance à une grande maison en bois sur pilotis qu’on ne trouve pas dans d’autres villages du Tonkin. Vue de loin, elle a une structure imposante surélevée, posée solidement sur le sol grâce à   un assemblage de colonnes (60 piliers), d’arbalétriers et de toutes sortes d’éléments en bois de fer (gỗ lim)  soudés par des mortaises et des tenons sans avoir besoin des fondations coulées. C’est le poids de  sa toiture qui permet de la consolider . Selon l’on dit, à l’époque coloniale, cette maison réussît à résister aux assauts  d’un char  français  par l’attelage de sa splendide  charpente avec des chaînes. Grâce à la participation active du mandarin Nguyễn Thạc Lương, originaire du village Đình Bảng et  sa femme Nguyễn Thị Nguyên, cette maison communale édifiée au début du XVIII ème siècle fut  achevée seulement après 36 ans de travaux de construction. Dans  un vieil adage populaire vietnamien , cet édifice  occupe   la seconde place dans la classification des maisons communales du Tonkin. La  première place revient à Đồng Khang qui  n’arrive pas à résister aux aléas du temps tandis que la  maison Đình Diềm occupe la dernière place honorable et   garde seulement aujourd’hui 3 travées au lieu de 5 au moment de sa construction. Il n’y a que Đình Bảng continuant à préserver son état initial au fil des  années.

Située dans le village   Cổ Pháp de la commune Từ Sơn dans la province Bắc Ninh, cette maison communale est dédiée au  culte de trois génies tutélaires (le Génie de l’Eau, le Génie de la Terre et celui des Récoltes). Selon l’on-dit, c’est ici qu’est né Lý Công Uẩn, le fondateur de la dynastie des Lý. De passage à Đình Bảng, il ne faut pas oublier de visiter le temple Đô (Đền Đô) appelé fréquemment sous le nom « Lý Bát Đế (ou temple des 8 rois des Lý).  Ce site n’est pas très loin de la maison communale Đình Bảng ( à peu près  un demi kilomètre à pied). Il y a aussi  une spécialité locale connue sous le nom susê ou phu thê (mari-femme) qu’il ne faut pas oublier de goûter. Ce gâteau a  l’apparence d’un cube   ficelé avec un ruban de couleur rouge. Ce gâteau est composé de la  farine du tapioca, parfumé  au pandan et parsemé de grains de sésame (vừng đen) de couleur noire.  Au cœur de ce gâteau  se trouve une pâte  faite avec des haricots de soja cuits à la vapeur (couleur jaune)  et de la confiture des graines de lotus et de la coco râpée (couleur blanche)  ressemblant énormément à la frangipane trouvée dans les galettes des rois. Sa texture collante rappelle le lien fort  qu’on veut représenter dans l’union. Ce gâteau est le symbole de la perfection de l’amour conjugal et de la loyauté en accord parfait  avec le Ciel et la Terre (théorie du Yin et du Yang).

 

 

Version vietnamienne

Từ lâu, Đình Bảng   được xem là  một ngôi đình ở miền Bắc  còn giữ  đựợc vẻ  nguyên sơ dù nó  được xây dựng đã có 300 năm. Nó còn là ngôi đình có dáng nhà sàn mà ít  trông thấy ở các làng khác. Nhìn  từ đẳng xa, ngôi đình có một cấu trúc nổi,   kê vững  chắc trên mặt đất nhờ qua một   hệ thống  chân cột (60 cột trụ bằng gỗ lim ), kèo và xà giằng nhau, liên kết  không cần chân móng. Mái đình  càng nặng thì sức nén của nó xuống các cột càng lớn khiến ngôi đình càng vững chãi. Nghe nói nhờ vậy dưới thời Pháp thuộc,  đền nầy không có đổ vỡ truớc sự tấn công xe chiến đấu  của quân đội Pháp.

 Đình Bảng (Bắc Ninh)

Nhờ sự tích cực tham gia của quan Nguyễn Thạc Lương, người Đình Bảng và bà vợ là Nguyễn Thị Nguyên, ngôi đình nầy được xây dựng vào đầu thế kỷ 18 kéo dài 36 năm mới được hoàn thành. Đây là ngôi đình thường được dân gian miền Bắc  nói đến qua ngạn ngữ: Thứ nhất là đình Đông Khang, thứ nhì đình Bảng, thứ ba đình Diềm.  Đình Đông Khang bị tàn phá bởi chiến tranh, còn đình Diềm trước có 5 gian nay thì còn 3 gian. Chỉ còn đình Đình Bảng còn giữ đựợc vẻ nguyên sơ qua dòng thời gian. Đình nầy nằm ở  làng Cổ Pháp,  thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh và thờ các vị thành hoàng gồm Cao Sơn đại vương (thần Núi), Thủy Bá đại vương (thần Nước) và Bách Lệ đại vương (thần Đất). Nơi nầy theo lời tương truyền còn là nơi sinh và lớn lên  của Lý Công Uẩn, người sáng lập triều đình nhà Lý. Đến đây , cũng nên đến tham quan Đền Đô nhà Lý thường được gọi là đền Lý Bát Đế, nơi thờ  tám vị vua đầu tiên nhà Lý. Đền nầy không xa chi cho mấy đi chừng nửa cây số qua cái chợ là đến. Nhớ đừng quên ăn đặc sản của vùng. Đó là bánh phu thê, một  bánh hình  vuông bằng lá dừa, nhân đậu xanh ở  trong hình tròn,  biểu tượng vuông tròn của triết lý âm dương  và nhắc đến tình nghĩa vợ chồng.

 

 

 

 

Laisser un commentaire

Votre adresse e-mail ne sera pas publiée. Les champs obligatoires sont indiqués avec *

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.