Jardin Luxembourg (Vườn hoa Lục Xâm Bảo)

 

Vì không bao giờ quên được nguyên quán của mình nhất là cung điện Pitti ở Florence nên khi lúc thái hậu Marie de Médicis hết quyền nhiếp chính nhường quyền lại cho Louis XIII, có nghỉ đến việc ẩn dật. Vì đó bà mua lại mảnh đất 8 hecta và dinh thự của công tước Piney- Luxembourg và nhờ đến kiến trúc sư Salomon de Brosse mở rộng cung điện dựa trên lối kiến trúc của cung điện Pitti và xây dựng khu vườn cùng tên. Còn việc trang trí nội thất và trồng cây tạo phong cảnh, bà nhờ đến các nghệ nhân Ý, flamand và Pháp nhất là có sự hỗ trợ của kiến trúc sư danh tiếng André Le Nôtre. Bởi vậy cung điện Luxembourg làm ta nhớ đến lối thiết kế thời Phục Hưng, một cách bố trí sắp đặt theo kiểu Ý. Nay là có trụ sở Thượng Viện Pháp bên cạnh, vườn Luxembourg là công viên lớn hàng thứ nhì của Paris, chỉ thua có công viên Tuileries về mặt diện tích mà thôi.

 

Étant incapable d’oublier son pays d’origine, en particulier le palais Pitti de Florence, la reine mère Marie de Médicis, après avoir terminé la régence et cédé le pouvoir au roi Louis XIII, pense à chercher un refuge. C’est pourquoi elle décide d’acquérir la propriété de 8 ha appartenant au comte de Piney-Luxembourg et de faire appel au talent de l’architecte Salomon de Brosse dans le but d’agrandir et rénover le palais dans le style d’architecture de Florence trouvé dans le palais Pitti et créer un jardin portant le même nom. Quant à la décoration intérieure et au paysage du jardin, elle fait appel aux artistes italiens, flamands et français et à l’aide apportée par l’architecte renommé André Le Nôtre. En visitant ce palais, cela nous fait penser au décor de la Renaissance, une méthode d’agencement ordonné dans le style italien. Aujourd’hui, le jardin Luxembourg, ayant le sénat à l’intérieur de son enceinte, est classé comme le deuxième parc parisien après celui des Tuileries au niveau de la superficie.