Hoi An et ses maisons historiques (2ème partie)

hoian_et_ses_maisons

 

Version vietnamienne

On trouve aujourd’hui à Hội An deux types de maisons: maisons donnant sur la rue (nhà phố) et maisons analogues à celles trouvées dans les champs de rizières (nhà rường). Quel que soit le type de maison, sa construction nécessite au préalable l’étude du terrain bâti et de l’aménagement intérieur en accord avec les règles de la géomancie ou Feng Shui (Phong Thủy) dans le but de chercher l’énergie positive de l’environnement permettant d’apporter santé, richesse et bonheur au nouveau propriétaire. Les maisons donnant sur la rue sont en fait des boutiques accessibles à la fois à la rue et à la rivière. Leur devant sert à accueuilir les clients tandis que leur arrière permet de faciliter le transport et l’évacuation des marchandises par la rivière. Contrairement aux temples ou aux sièges des congrégations, ces maisons n’ont ni verdure ni clôture. D’une manière générale, elles doivent remplir plusieurs fonctions à la fois: boutique, habitation et emmagasinage. Pour répondre à cette exigence, ces maisons ont été construites selon un ordre linéaire très précis en profondeur:

   véranda–bâtiment principal–cour–bâtiment postérieur — cuisine et toilette

Les maisons traditionnelles se font remarquer surtout par leur longueur. Pour cette raison, elles sont appelées souvent sous un autre nom « nhà chuột (trou des rats) ». Sur la rue, elles sont alignées étroitement les unes sur les autres et sont séparées par des impasses (ou ruelles ) assez larges et éclairées . C’est une autre particularité trouvée auprès des maisons traditionnelles.

En fonction de la profondeur de la maison (allant de 10 à 40 m), le nombre de bâtiments peut varier. Mais la maison « nhà phố » doit comporter au minimum deux bâtiments séparés soit par une cour et un petit jardin en miniature soit un passage couvert. Cela permet de relier la structure d’avant destinée à servir les clients et à accueillir les invités, à celle de derrière consacrée à l’emmagasinage des marchandises et à l’habitation familiale. À l’arrière du bâtiment postérieur de la maison, se trouve un espace où on installe la cuisine, le puits et la toilette.

On a l’habitude d’attribuer aussi à ces maisons traditionnelles le nom de « maisons- couloirs » car on prend soin de séparer toujours le couloir de l’espace réservé au commerce et à l’habitation pour faciliter non seulement la circulation mais aussi l’aération. On constate que le couloir occupe une partie particulièrement importante dans la superficie totale de la maison. De plus, pour faciliter l’aération de chaque bâtiment, on est habitué à mettre en place la double toiture (constituée d’un grand et d’un petit toit) et à surhausser les chevrons (rui nhà) de chaque toit grâce à la structure de style Gassho (2) et celle d’un seul pilier. Cela permet de stabiliser les deux toits dont chacun est bien fixé sur son propre angle et d’empêcher la filtration d’eau dans la maison en les alignant de façon parallèle. Plus les chevrons sont élevés, plus le commerce fonctionne mieux.(Rui cao, làm ăn tốt). C’est le maxime des Japonais mais c’est peut-être aussi l’une des explications de l’utilisation fréquente de cette technique dans la construction des maisons traditionnelles à Hội An. Il ne faut pas oublier que la plupart de leurs maisons ont été ré-achetées par les commerçants chinois et que leur influence dans la construction n’a pas décliné au fil des années.

Dans la région de Thừa Thiên Huế comme celle de Quảng Trị, les structures de style Gassho et d’un seul pilier sont fréquemment rencontrées et elles sont particulièrement importantes. Ce sont des structures qui sont considérées souvent comme celles de style vietnamien. Même, à l’intérieur de la cité interdite de Huế, on constate que son architecture a une structure mélangeant à la fois les styles vietnamien et chinois. À cause de la proximité de Huế, certains spécialistes trouvent que la structure des maisons traditionnelles de Hội An ont une étonnante ressemblance à celle de la cité impériale de Huế. C’est à partir de cette constatation qu’on les considère désormais comme un héritage précieux de la culture du Centre du Vietnam. Lire la suite (Tiếp theo)

Hội An với những nhà cổ truyền thống

hoian_et_ses_maisons traditionnelles

 

Dù là kiểu nhà nào đi chăng nữa thì việc xây dựng nhà cũng cần phải có sự nghiên cứu sơ bộ về khu đất xây dựng và cách bố trí nội thất  để được phù hợp với quy luật địa lý phong thủy và nhằm tìm kiếm năng lượng tích cực của môi trường hầu mang lại sức khỏe, sự giàu có và hạnh phúc cho chủ căn nhà mới. Những ngôi nhà quay mặt ra đường thực chất là những cửa hàng được thông ra cả đường lẫn sông. Mặt trước của nhà được sử dụng để tiếp đón khách hàng trong khi phía sau nhà thì thuận lợi cho việc vận chuyển và di tản hàng hóa bằng đường sông. Không giống như các ngôi đền hoặc các nhà của hội đoàn, những ngôi nhà này không có cây cỏ hoặc hàng rào. Nói chung, các nhà nầy phải thực hiện một số chức năng cùng một lúc: cửa hàng, nhà ở và kho chứa đồ. Để đáp ứng yêu cầu này, những ngôi nhà này được xây cất  mang tính chất nói tiếp nhau theo đường thẳng  và rất chính xác với chiều sâu:

Hiên nhà – tòa nhà chính – sân trong – tòa nhà phía sau – bếp và nhà vệ sinh.

Những ngôi nhà truyền thống đặc biệt nầy được nổi bật nhờ chiều dài. Vì lý do này, chúng thường được gọi dưới một cái tên khác là « nhà chuột (ổ chuột) ». Ở mặt đường, các nhà được nối tiếp nhau một cách chặc chẽ và được cách xa nhau bởi những ngõ cụt khá rộng và sáng suốt. Đây là một đặc thù khác được tìm thấy với những ngôi nhà truyền thống.

Tùy theo độ sâu của ngôi nhà (từ 10 đến 40 thước) mà số lượng  toà nhà có thể thay đổi. Nhưng  ngôi nhà mà đựợc  gọi là « nhà phố” phải gồm ít nhất hai toà nhà cách xa nhau bởi một  cái sân và một khu vườn nho nhỏ hay là một lối đi có mái che. Điều này làm cho ngôi nhà có thể kết nối  lại cấu trúc ở phiá trước đây  nhằm để phục vụ khách hàng và tiếp đón khách với cấu trúc  ở phía sau dành cho việc lưu trữ hàng hóa và nơi ở của gia đình. Ở phía sau của toà nhà ở đằng sau của ngôi nhà thì có một không gian được bố trí  để có một gian bếp, một cái giếng và nhà vệ sinh.

Người ta c ó thói quen hay  gán cho những ngôi nhà truyền thống này cái tên « nhà hành lang » vì họ luôn chú ý việc tách hành lang ra khỏi không gian dành cho mậu dịch và nhà ở để tạo điều kiện thuận lợi không chỉ cho sự giao thông mà còn tiện bề cho sự thông gió. Có thể thấy được hành lang chiếm một phần đặc biệt quan trọng trong tổng diện tích của ngôi nhà. Ngoài ra, để tạo sự thông thoáng cho mỗi tòa nhà, người ta  thường sử dụng cách lắp đặt mái đôi (gồm một mái lớn và một mái nhỏ) và nâng cao các rui nhà của mỗi mái nhờ cấu trúc của một trụ duy nhất và theo kiểu Gassho (2).

Điều này giúp việc ổn định hai mái nhà, mỗi mái được bố trí ở một góc độ  riêng và ngăn cặn được nước không vào nhà bằng cách sắp xếp hai mái được song song. Rui nhà càng cao thì việc buôn bán càng thuận lợi (Rui cao, làm ăn tốt). Đây là câu châm ngôn của người Nhật nhưng có lẽ cũng là một trong những lời giải thích cho việc sử dụng thường xuyên kỹ thuật này trong  việc xây dựng các ngôi nhà truyền thống ở Hội An.

Cần nên nhớ rằng hầu hết các ngôi nhà của họ đã được các thương nhân Trung Quốc mua lại và ảnh hưởng của họ trong lĩnh vực xây dựng không hề suy giảm qua nhiều năm.

Ở khu vực Thừa Thiên Huế như Quảng Trị, phong cách Gassho và các cấu trúc cột đơn thường xuyên được gặp và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây là những cấu trúc thường được coi là mang phong cách riêng của người dân Việt. Ngay bên trong Tử Cấm Thành Huế, chúng ta có thể thấy kiến ​​trúc có cấu trúc đựợc pha trộn giữa phong cách Việt Nam và Trung Quốc. Vì gần với Huế, một số học giả nhận thấy rằng cấu trúc của các ngôi nhà truyền thống của Hội An có sự tương đồng đáng ngạc nhiên với kiến ​​trúc của kinh thành Huế. Chính từ nhận định này, các ngôi nhà được  xem coi là một di sản quý giá của văn hóa miền Trung Việt Nam.

Forme de triangle pentu de deux éléments inclinés regroupés ensemble au
sommet comme deux mains jointes en prière (gassho). 

Bibliographie

  • Hội An. Hữu Ngọc- Lady Borton. Editeur Thế Giới
  • Patrimoine architectural, urbain, aménagement et tourisme: la ville Hội An, Việtnam. Huỳnh Thị Bảo Châu, thèse doctorat de l’université Toulouse 2, Juillet 2012.
  • Ancient town of Hội An thrives today. World heritage Hội An. Showa Women’s university of International Culture. Japan.

Laisser un commentaire

Votre adresse e-mail ne sera pas publiée. Les champs obligatoires sont indiqués avec *

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.