Hội An à travers les fenêtres et les portes

hoian_qua_khe_cua

Hội An qua khe cửa

Version française

Hôi An đã bao lần thay đổi tên trong lich sử. Qua hai chữ «Hội» và «An» tên nầy gợi ý cho chúng ta nghĩ đến một thành phố mà mọi người muốn tựu họp và sống an lành. Trước khi đựơc các chúa Nguyễn cai quản, vùng đất nầy thuộc về Vương quốc Chămpa và được phát triển từ thế kỷ thứ 2 đến thế kỷ 14. Hội An lấy tên “Hai Phố” sau khi Nguyễn Hoàng bổ nhiệm Nguyễn Phúc Nguyên (chúa Sãi) làm tổng trấn ở Quảng Nam vào năm 1570. Chính trong thời kỳ nầy Hội An được phát triển mạnh mẽ nhờ có chính sách cởi mở, nhập cư thích hợp và sáng suốt của các chúa Nguyễn nhất là biết lợi dụng việc nghiêm cấm của triều đại Minh không cho các thuyền bè Nhật được cập bến các bờ biển Trung Hoa. Dưới thời kỳ cai trị của chúa Sãi (Nguyễn Phúc Nguyên), Hội An rất được thịnh vượng và sầm uất với nhiều khu phố (Nhật, Trung Hoa, Hoà Lan vân vân….) Mỗi cộng đồng có một khu phố riêng tư với các tập quán của mình và có được một người đại biểu của chính quyền phụ trách. Hội An trở thành thời đó là một trong những hải cảng thương mại và trung tâm kinh tế của xứ Đàng Trong và Đông Nam Á. Số người Nhật định cư bất đầu tăng lên cùng lúc với Hội An.

Có một người Nhật tên Suharto được chúa Sãi yêu mến nhận làm con nuôi, gọi ông là Đại Lương và phong cho ông một huy hiệu qúi tộc Hiến Hùng. Sau nầy Đại Luơng không những là con rể của chúa Sãi mà còn là người quản lý Hội An. Rất có thể trong thời gian nầy mà chùa cầu được xây cất. Nhưng sau đó vì thông lệnh của Mạc Phủ (Bakufu) cấm người dân Nhật xuất ngoại, Suharto buộc lòng cấp tốc trở về Nhật cùng vợ tức là công chúa Nguyễn Thị Ngọc Khoa mà tên Nhật là Anio. Sau việc cấm truyền bá đạo công giáo ở Nhật và chính sách ngược đãi của Nguyễn Phúc Tần (chúa Hiền) với các người công giáo Nhật và Hoa từ 1664 đến 1665, cộng đồng người Nhật ở Hội An bất đầu giảm dần. Theo thương gia người Anh Thomas Bowyer, chỉ còn ở Hội An 4 hay 5 gia đình vào 1695 so với cộng đồng người Hoa có khoảng chừng 100 gia đình. (BAVH 1920, năm thứ 7, số 2, trang 200). Ngày nay, không còn thấy dấu tích kiến trúc nào của người Nhật ngoài chùa cầu và vài mộ rải rác ở vùng Cẩm Châu.

Hội An không còn ý nghĩa Hai Phố vì phố Nhật không còn nửa. Từ đó, chỉ gọi Hội An là Hải Phố có nghĩa là Phố ở biển hay là Hoa Phố (phố của người Hoa). Có lẽ một trong hai tên nầy mà các cha cố đạo Âu Châu phát âm ra không rỏ mà thành Faifo. Tên nầy được giữ đến thời kỳ Pháp thuộc. Hội An có phần may mắn không bị tàn phá trong thời chiến tranh Vietnam. Nhờ thế Hội An còn giữ được nguyên vẹn một số nhà cổ khiến tạo một niềm vui không ít cho du khách Viêt và ngoại quốc. Sức thu hút của nó ở chổ là làm du khách tìm lại được trong những giây phút tham quan, lịch sử qua dòng thời gian.

Version française

Hội An a changé plusieurs fois de nom durant son histoire. Le nom « Hội An » suggère qu’à travers les mots ( Hội= « Association ») et (An= »en paix ») cette ville devrait être un endroit où on pouvait se réunir en paix. Avant d’être sous le giron des seigneurs Nguyễn, Hội An se trouvait dans une région très développée du royaume du Champa du IIè au XIVè siècle. Puis Hội An a prospéré sous le nom de Hai Phố (Deux petits villages) au moment où le seigneur Nguyễn Hoàng du royaume Đại Việt installa son fils Nguyễn Phúc Nguyên (Seigneur Sãi) en tant que gouverneur de Quảng Nam en 1570. C’est la période brillante où Hội An connut un essor fulgurant dû en grande partie à la politique d’ouverture et d’immigration appropriée et clairvoyante menée par les seigneur. C’est sous le règne du seigneur Nguyễn Phúc Nguyên (Chúa Sãi) que furent créés, à Hội An, les quartiers communautaires (japonais, chinois, hollandais etc…). Chaque communauté avait son quartier où les habitants pouvaient vivre selon les us et coutumes de leur pays. L’administration de chaque quartier fut assumée par un délégué des autorités locales. Hội An devint ainsi l’un des ports commerciaux et centre économique de la Cochinchine, mais aussi, de l’Asie du Sud Est. 

La communauté nippone a commencé à croître en même temps que l’agglomération d’Hội An. Les seigneurs Nguyễn favorisèrent le développement économique avec le Japon. Un Japonais, du nom de Shutaro, qui avait réussi à gagner l’estime et l’affection du seigneur Nguyễn Phước Nguyên fut adopté par ce dernier et autorisé à prendre non seulement son nom de famille Nguyen, ainsi que son prénom, Đại Lương, mais aussi le titre de noblesse Hiển Hùng. Devenu, plus tard, le beau-fils du seigneur Nguyễn, il fut chargé de la gestion de Hội An. Il est probable que le pont-pagode japonais fut construit durant la période où Shutaro administrait cette ville. Mais à la suite d’une circulaire du Bakufu (Mạc Phủ Nhật) interdisant à ses concitoyens de partir à l’étranger, Shutaro dû rentrer subitement au Japon en même temps que sa femme, la princesse Nguyễn Thị Ngọc Khoa, dont le prénom japonais était Anio. Suite à l’interdiction de pratiquer la religion catholique au Japon et à la persécution, par le seigneur Nguyễn Phúc Tần (Chúa Hiền), des catholiques japonais et chinois en 1664-1665 qui s’ensuivit, la communauté nippone commença à décliner rapidement à Hội An. Selon le commerçant britannique Thomas Bowyer, il ne restait plus, en 1695, que 4 ou 5 familles japonaises face à la communauté chinoise constituée d’environ 100 familles chinoises [BAVH, 1920,7ème année, n°2, p 200].  Aujourd’hui, aucun vestige architectural japonais sous forme de maisons et de pagodes ne subsiste à Hội An excepté le célèbre pont-pagode en bois qu’on est habitué à surnommer « le pont japonais » et quelques tombeaux éparpillés dans la région de Cẩm Châu.

À l’époque coloniale, Hội An continua à garder le nom de Faifo. Mais elle commença à prendre un autre visage, celui d’une ville européenne.  Elle fut heureusement épargnée durant la guerre du Vietnam. C’est pour cette raison qu’elle peut conserver intact un grand nombre de vestiges architecturaux de grande valeur qui font aujourd’hui le bonheur des touristes vietnamiens et étrangers. Une large part de son attrait réside sur le fait de nous laisser revivre le fil de son histoire à travers le temps.

 

Laisser un commentaire

Votre adresse e-mail ne sera pas publiée. Les champs obligatoires sont indiqués avec *

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.