Có thể vẫn còn gặp ở các vùng quê Việt Nam, nhất là ở miền Bắc những người phụ nữ có nụ cười đôn hậu, răng khểnh mặc áo đen. Kỹ thuật nhuộm răng đen là một phong tục cổ truyền phổ biến ở châu Á (Nhật Bản, Mã Lai, Nam Dương, Phi Luật Tân vân vân …). Ở Việt Nam, phong tục này có từ thiên niên kỷ thứ 2 trước Công nguyên. Nó có quan hệ đặc thù đến người Việt ở miền Bắc và miền Trung, những người nầy có bản chất truyền thống hơn người Việt ở miền Nam và một số dân tộc thiểu số ở miền núi.
Nguyên tắc nhuộm răng vẫn như cũ và bao gồm hai giai đoạn: cạo sạch răng và đánh véc ni. Nhưng các phương pháp được sử dụng một cách đặc biệt nhất là màu sắc và các sản phẩm dùng rất riêng biệt cho mỗi dân tộc. Ở Việt Nam, sự bảo dưỡng nhuộm răng là điều cần thiết cứ hai hoặc ba năm một lần.
Ở Việt Nam, ngoài phẩm chất thẩm mỹ, nhuộm răng còn được sử dụng để phòng ngừa sâu răng. Phong tục này ngày càng ít được thấy ở Việt Nam vì các sản phẩm được sử dụng rất độc hại và việc nhuôm răng là không thể thay đổi lại được. Chính điều này khiến giới trẻ nản lòng và ít còn thấy phong tục nầy ở thành thị.
Il est possible de rencontrer encore dans les campagnes du Vietnam surtout dans le Nord des femmes aux sourires joviaux et aux dents habillées de noir. Cette technique de noircir les dents ou « laquage des dents » est une coutume ancienne répandue en Asie (Japon, Malaisie, Indonésie, Philippines etc…). Au Vietnam, cette coutume remonte au IIème millénaire avant J.C. Elle concerne surtout les Vietnamiens du Nord et du Centre qui sont de nature plus traditionalistes que les Vietnamiens du Sud et certaines minorités des régions montagnardes.
Le principe de laquage des dents reste identique et comprend toujours deux phases: décapage des dents et application d’un vernis. Mais les méthodes employées, surtout les couleurs et les produits sont spécifiques et propres à chaque peuple. Au Vietnam, l’entretien du laquage est indispensable tous les 2 ou 3 ans.
Au Vietnam, outre ses qualités esthétiques, le laquage des dents est également utilisé pour ses vertus prophylactiques vis à vis de la carie dentaire. Cette coutume est de moins en moins respectée au Vietnam car on sait que les produits utilisés sont toxiques et que le noircissement des dents est irréversible, ce qui décourage les jeunes et fait disparaitre cette coutume dans les villes.
It is also possible to meet in the countryside of Vietnam especially in the North, women with jovial smile and teeth stained in black. This technique of blackening of teeth or « teeth lacquering » is an ancient custom widespread in Asia (Japan, Malaysia, Indonesia, Philippines etc…). In Vietnam, this custom dated back to the 2nd millennium BC. It concerns most North and Central Vietnamese who by nature are more traditional than South Vietnamese and certain minorities in mountain regions. The principle of teeth lacquering remains identical and composed of two phases: teeth scouring and varnishing. But the methods used, mainly the colors and the products are specific and characteristic of each people. In Vietnam, the maintenance of lacquer is essential every 2 or 3 years.
In Vietnam, besides it aesthetic qualities, teeth lacquering is also used for prophylactic purposes against tooth decay. This custom is less and less followed in Vietnam because people know that the products they used are toxic and that teeth blackening is irreversible, which discourages young people.This tradition disappears in the cities.