Sơn mài (Laques)

English version

Vietnamese version

À quelle date la technique de la laque a-t-elle été introduite au Vietnam? Sa date d’introduction  continue à alimenter les débats et reste toujours d’actualité  l’objet de discussions. Pour certains archéologues, l’utilisation de l’ornement laqué remonta à la première invasion chinoise grâce à la découverte des objets laqués dans des tombes des IIIème- IVème siècles de notre ère. Pour d’autres chercheurs, cette technique fut introduite au XV ème siècle par Trần Tường Công, un ambassadeur vietnamien à la cour de Chine. Celui-ci fut chargé par le roi Lê Nhân Tôn (1443- 1460) de trouver un métier susceptible de procurer de nouvelles ressources pour les paysans. Il fut initié dans des ateliers chinois de la province Hunan aux mystères de la laque.  Personne n’est vraiment convaincue jusqu’à ce jour car les affabulations chinoises ne manquaient pas  à cette époque pour légitimer leur politique d’assimilation  et de conquête territoriale vis à vis à d’autres peuples.

Par contre, on sait que Hunan fit partie du royaume de Chu (Sỡ Quốc) établi sur la fleuve Yangzi (Dương Tử Giang) à l’époque des Royaumes Combattants. Ce dernier fut annexé plus tard par Qin Shi Huang Di (Tần Thủy Hoàng). C’est aussi dans ce royaume de Chu qu’on a découvert les tombes  de Mme Dai et de son fils à Mawangdui (Mã Vương Đôi) (Changsa, Hunan), (168 av. J.C.) où l’artisanat local  montrait une maîtrise parfaite de la forme et de la couleur, en particulier les boiseries de la laque.  Cela nous amène à avoir une idée précise et pouvoir conclure  que la technique de la  laque venait probablement des Bai Yue car  le royaume de Chu  était en contact étroit  avec ces derniers et  en recevait une influence notable en ce qui concerne la soie, la laque, les rites chamaniques des Hmong, les épées etc…

Sơn mài

La laque est en fait le suc laiteux obtenu par incision du laquier. Grâce à la solidification à l’air libre et à la résistance à l’acide et aux éraflures, la gomme résineuse constitue une protection idéale pour les bois et pour les bambous. On se sert de cette résine dans la fabrication des objets laqués. Ceux-ci offrent une grande diversité: paravents, coffres, plateaux, vases, échiquiers etc … Le travail de laque nécessite beaucoup de préparations et de soins.

Version vietnamienne

Kỹ thuật  sơn mài đã được du nhập  vào Việt Nam từ lúc nào? Câu hỏi  nầy vẫn tiếp tục duy trì các cuộc tranh luận và vẫn còn ngày nay là một đề tài bàn cãi. Đối với các nhà khảo cổ học, việc trang sức sơn mài đã bất nguồn từ cuộc xâm nhập đầu tiên của người Trung Hoa nhờ sự khám phá các di vật sơn mài tìm thấy trong các cổ mộ cố có từ thế kỷ 3 và 4 trước Công Nguyên.  Còn các  nhà nghiên cứu khác thì kỹ thuật sơn mài được du nhập ở thế kỷ 15 bỡi Trần Tường Công. Ông nầy được vua Lê Nhân Tôn (1443- 1460) phái đi  sang Trung Quốc làm sứ thần và có trọng trách để tìm một nghề có thể đem lại nguồn  lực mới   cho người nông dân Việtnam. Ông được kết nạp  bước đầu ở các xưởng Trung Hoa ở tỉnh Hồ Nam để thông hiểu kỹ thuật sơn mài. Nhưng ít có người tin về việc nầy cho đến ngày nay nhất là ở  thời điểm đó những  chuyện bia đặt nầy  không thiếu nhằm  với chủ đích hợp pháp hóa chính sách xâm lược đất đai và đồng hóa tất cả dân tộc bị cai trị. Ngược lại, chúng ta biết rằng Hồ Nam thuộc về Sở Quốc đựợc thiết lập trên sông Dương Tử thời Chiến Quốc.  Sau nầy nước Sở bị Tần Thủy Hoàng thôn tính. Chính ở Sở quốc mà người ta khám phá được  các  ngôi  mộ  cổ của bà phu nhân tên  Đại và con bà   ở Mã Vương Đôi (Trường Sa, tỉnh Hồ Nam),  vào  thời  nhà Hán (năm 168 trước Công Nguyên) mà thủ công nghệ đia phương biểu hiện sự khéo léo về màu sắc cũng như về hình dạng nhất là  ở các gỗ  sơn mài. Nhờ đó chúng ta có một cái nhìn chính xác và có thể kết luận là kỹ thuât sơn mài đến từ đại tộc Bách Việt vì Sở quốc thường có liên hệ thân thiết và nhận đuợc ở đại tộc nầy một ảnh hưởng trọng đại nhất là ở các lĩnh vực như tơ lụa, gươm giáo, nghi lễ  đạo saman của dân tộc Hmong vân vân …..Sơn mài  thật sự là  nhựa sữa được lấy  từ cây sơn ta qua các  đường rach vào thân cây.  Nhờ sự đông đặc ngoài trời và  kháng cự hữu hiệu chống  axit và các vết trầy nên  gôm nhựa rất được  thông dụng trong việc bảo vệ thích hợp cho các đồ vật làm bằng  cây và tre.  Vì vậy chất nhựa nầy được dùng trong việc chế tạo các đồ  nội thất như  các bình phong, rương, mâm, bình, bàn cờ tướng vân vân… Kỹ  thuật sơn mài   cần phải có nhiều giai đoạn  chuẩn bi và chăm sóc tĩ mĩ. 

Version anglaise

At what  date was the  lacquering technique introduced in Vietnam? Its date of introduction continues  to sustain debates and always remains the object of discussions. For some archaeologists, the use of lacquer adornment dated back to the first Chinese invasion (discovery of lacquerwares in the tombs of 3rd – 4th centuries of our era). For others researchers, this technique was introduced by Trần Tường Công, an ambassador at the court of China. He was assigned by king Lê Nhân Tôn (1443-1460 ) to find a trade contributing  to provide new resources for peasants. He was introduced to the secrets of lacquer in Chinese workshops of Hunan province. Nobody is not really convinced  until today because the Chinese pretence did not lack  at this time for legitimating  the policy of assimilation and territorial conquest vis à vis other people. On the other hand, one knowns Hunan was an integral  part of the Chu kingdom (Sở Quốc) established on the Yangzi river  (Dương Tử Giang)  during the Warring States period. The latter was annexed thereafter by  Qin Shi Huang Di (Tần Thủy Hoàng). It is also in the Chu kingdom  one has discovered  the tombs of Mrs Dai and her son at  Mawangdui (Mã Vương Đôi) (Trường Sa, Hồ Nam), (168 before J.C.) where the local craft  showed the master’s degree in  shape and color, in particular the lacquer panelling. We are brought to have  a precise idea and conclude that the lacquering techniques probably came from the Bai Yue because the Chu kingdom was  in close contact  with the latter and got from which  an important influence  concerning  silk,  lacquer, shamanic rites of Hmong people, swords etc… 

Lacquer is in fact the milky juice obtained from the incision of the lacquer tree. Thanks to the solidification in open air and the resistance to acid and scratches, the resinous gum constitutes an ideal protection for wood and bamboo. One uses this resin to make lacquerwares. They offer a great diversity: folding screens, chests, trays, vases, chessboard etc….Lacquerwork requires a lot of preparations and care

Laisser un commentaire

Votre adresse e-mail ne sera pas publiée. Les champs obligatoires sont indiqués avec *

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.