Tết Trung Thu (Fête de la mi -automne)


Tết Trung Thu

Version française

Ở Việt Nam, nông nghiệp được đóng một vai trò  trọng yếu bởi vì người ta rất chú trọng đến mưa, nó làm cho đất được màu mỡ. Đây là lý do tại sao rồng được  có mặt chủ yếu  ở nơi nầy vì nó biểu tượng mưa và có khả năng sinh sản. Gần gũi với người dân Việt này, rồng đóng góp  vào việc thành công của mùa thu gặt hè tới. Không có gì đáng ngạc nhiên khi hàng năm ở Việt Nam vào đêm rầm ngày 15 tháng 8 âm lịch, người Việt cổ có tục lệ  tôn vinh con động vật tuyệt vời này từ buổi ban sơ.

Đặc biêt vào Tết Trung Thu, rồng  hay thường  xuất  hiện trên các đường phổ  ở nông thôn lẫn thành thị với sự hoành tráng, hay được dẫn đầu ờ phiá trước trong cuộc diễu hành bởi  các biểu ngữ muôn màu, các đèn lồng được trưng bày dưới dạng các loại trái cây, các con vật sống dưới nước vân vân… Rồng được làm bằng tre đan, bộc bằng giấy hay vải và được nâng lên cao qua các cây sào để cho phép các  người vận chuyển làm thân rồng ngoằn ngoèo khi họ tạo vòng đi lại. Rồng thường được tháp tùng trong cuộc diễu hành với một con lân cũng làm bằng tre và bộc giấy màu nhưng chỉ có đầu lân và được một người cầm lấy  chắc và lay động bằng hai tay để mô phỏng điệu múa lân trong bầu không khí vui tươi. Múa lân được biểu diễn và hòa nhịp theo tiếng trống và tiếng chập chỏa để cầu xin được  hòa bình và thịnh vượng cho đất nước. Ở Việt Nam, Tết Trung thu là Tết của thiếu nhi. Đây là lý do tại sao chúng ta thường  thấy các trẻ con hay đi trong đêm nầy với  những chiếc đèn lồng được thắp sáng bởi những ngọn nến nhỏ bên trong và được làm không chỉ bằng giấy nhiều màu mà còn ở  dưới nhiều hình dáng khác nhau (ngôi sao, rồng, cá chép, thỏ, bươm bướm vân vân..) trên đường phố. Các trẻ con c òn mang mặt nạ theo hình ảnh của các anh hùng huyền thoại như Chí Phèo, Chú Tều vân vân.. và hay cầm trống lục lạc.

Đấy là lễ mà những đứa trẻ trở thành những người lớn sau nầy cũng không bao giờ quên được  bởi vì  nó vẫn để lại ở nơi chúng những kỉ niệm đẹp nhất

của tuổi thanh xuân theo năm tháng mặc dù  những món đồ chơi rẻ tiền nầy. Còn các thanh niên thì hay tham gia các cuộc thi hát xen kẽ (trống quân) trong khi các cụ thì dự đoán tương lai của đất nước bằng cách quan sát trăng tròn và màu sắc của nó. Sau đó, họ tụ nhau với gia đình hoặc bạn bè  ngồi chung quanh bàn để thưởng thức ăn bánh trung thu uống trà. Các bánh này thường  màu trắng và hay dính hoặc màu vàng và được nướng,  thường được gộp thành 4 bánh để trong các hộp các-tông vuông xinh xắn  được bán khắp mọi nơi khi đến gần ngày lễ trung thu. Lễ nầy được tổ chức hầu hết ở các quốc gia ở Châu Á theo các phong tục và truyền thống.

Trước hết  ở Trung Hoa, chúng ta quen thấy việc tổ chức ngày lễ này như là một truyền thống, nó có từ thời nhà Đường. Theo nhà nghiên cứu người Việt  Nguyễn Văn Huyền của Trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp(EFEO), nhờ một đạo sĩ già của Lão giáo làm cái cầu vòng nối qua cây trượng ma thuật mà Hoàng đế Đường Huyền Tông (tức là Đường Minh Hoàng) lên được mặt trăng. Ngay sau khi trở về lại trái đất, ngài không ngừng buồn bã và hay thường tổ chức ca múa trong cung điện của ngài để nhớ  lại  các kỳ quan ở trên cung trăng. Kể từ đó, các nhà thơ, các nghệ sĩ và các trẻ em có tục lệ tôn sùng mặt trăng.

Ở Nhật Bản, lễ hội được tổ chức ở  tại các ngôi chùa Phật giáo, nơi mà những người tham gia hay mặc trang phục truyền thống và tôn vinh lễ hội bằng cách ca hát để bày tỏ lòng biết ơn đối với Mẹ Thiên nhiên. Theo âm lịch, Nhật Bản có hai lễ hội, một lễ được gọi là « Zyugoga » và lễ còn lại là « Zyusanya » vào ngày 13 của tháng 10. Lễ  đầu tiên thì có liên quan đến truyền thống « otsuki-mi (sự chiêm ngưỡng mặt trăng) ». Vào mùa thu, người ta có thể chiêm ngưỡng mặt trăng dưới ngày đẹp trời  trước thời điểm thu gặt muà màng và cảm ơn mặt trăng vì những lợi ích mà nó mang lại. Bất cứ ai tham gia lễ hội đầu tiên đều phải ăn mừng lễ hội thứ hai nếu không sẽ gặp xui xẻo. Như ở Việt Nam, trẻ em Nhật Bản tham gia vào cuộc diễu hành với chiếc đèn lồng hình con cá chép có ghi lại ngày sinh. Cá chép tượng trưng cho lòng dũng cảm vì trong truyện cổ tích Nhật Bản, cá chép là hiện thân của sức mạnh và lòng dũng cảm lội ngược dòng nước và mạnh dạn bất chấp các loại thú săn mồi.

Ở Hàn Quốc, Tết Trung thu là dịp để người Hàn bày tỏ lòng biết ơn đối với tổ tiên. Lễ hội này diễn ra một ngày trước đó và kết thúc sau ngày 15/8 trong âm lịch. Loại bánh truyền thống cho dịp này được gọi là  bánh “Songphyun” . Bánh nầy được làm từ gạo, đậu xanh, hạt mè và các quả hạch. Họ dành thời gian họ có để  viếng  thăm các nghĩa trang và  để bày tỏ lòng thành kính với tổ tiên và tham gia các hoạt động văn hóa khác (nhảy múa dưới trăng, mặc trang phục truyền thống vân vân…).

Ở Thái Lan, mỗi  gia đình đều  có tổ chức Tết Trung thu được gọi là “Tết trông trăng”.  Họ tận dụng cơ hội này để ngồi chung quanh bàn đầy trái cây (các quả đào, sầu riêng và bánh trung thu) và kể lại với nhau những câu chuyện xưa.

Ở Cao Miên, theo lịch của Phật Giáo, người Khơ Me chuẩn bị lễ vật, hoa tươi, cơm nhừ và nước mía cho buổi tối hôm đó. Khi mặt trăng bắt đầu nhô lên khỏi những ngọn cây, thì bữa tiệc có thể bắt đầu. Những người Khơ Me này có truyền thống hay đút cơm đầy vào miệng của trẻ con để tượng trưng cho sự dư dả.

Version française

C’est au Vietnam que l’agriculture joue un rôle de premier plan, car on attache une grande importance aux pluies qui fécondent le sol. C’est pourquoi le dragon y fait figure principalement car il est le symbole de la pluie et de la fécondité. Cet animal si proche des Vietnamiens doit apporter sa contribution à la réussite des moissons de l’été. Rien n’est étonnant de voir chaque année au Vietnam  dans  la nuit du quinzième jour du mois Août du calendrier lunaire la glorification de cet animal fabuleux depuis la nuit des temps par les Proto-Vietnamiens. Le dragon se manifeste à la fois dans les zones rurales et urbaines  en grande pompe, précédé  par d’étendards aux cinq couleurs, des lanternes figurant des fruits, des animaux aquatiques  etc… Le dragon  est fait en bambou tressé, enveloppé de papier et de toile et monté  sur des perches pour permettre aux porteurs de lui imprimer des mouvements serpentins en faisant la ronde. Il est accompagné souvent dans sa procession d’un lion  fait aussi en bambou et en papier coloré, présenté seulement par sa tête portée  et secouée par un homme avec ses deux bras pour simuler la danse du lion dans une atmosphère joyeuse.  Cette danse est  exécutée et rythmée au son des tambours et cymbales  pour demander la paix et la prospérité au pays. Au Vietnam, la fête de mi – automne est la fête des enfants. C’est pourquoi  on les voit promener durant cette nuit  leurs lampions éclairés par les petites bougies  et faits non seulement en papier multicolore mais aussi sous diverses formes  (étoile, dragon, carpe, lapin, papillon  etc…) dans les rues. Ils   portent  des masques à l’image des héros légendaires  (Chí Phèo,  Chú Tều etc…) et frappent sur leurs tambourins. C’est la fête que les enfants devenus plus tard adultes n’oublient jamais car elle leur laisse toujours  au fil des années  les meilleurs souvenirs de sa jeunesse en dépit du prix dérisoire de ces jouets. Durant la nuit de la fête, les jeunes gens participent  aux concours de chansons alternées (trống quân)  tandis que les sages tirent des présages pour l’avenir du pays en observant la pleine lune et sa couleur. Puis  ils se réunissent  plus tard dans la famille ou entre amis autour d’une table pour goûter avec du thé les gâteaux de lune. Ceux-ci sont blancs et gluants ou jaunes et grillés  et sont regroupés souvent  par quatre  dans des boîtes carrées en carton vendues partout à l’approche de la fête. On la célèbre dans la plupart des pays en Asie selon les us et traditions.

D’abord en Chine,  on est habitué à célébrer cette fête comme une tradition datant de l’époque de la dynastie des Tang. Selon le chercheur vietnamien  Nguyễn Văn Huyền (EFEO), grâce au guide d’un vieillard taoïste qui fit un pont pour l’empereur Tang Xuanzong (Đường Minh Hoàng) avec son bâton magique, ce dernier monta dans la lune. Dès son retour sur la terre, il ne cessa pas de s’attrister et il fit exécuter dans son palais musique et danse pour sa nostalgie des merveilles lunaires. Depuis lors, les poètes, les artistes et les enfants n’arrêtent pas d’honorer le culte de la lune.

 Au Japon, la fête est organisée dans les temples bouddhistes où on trouve leurs participants portant des vêtements traditionnels et honorant cette fête  en chantant pour exprimer leur gratitude  envers la mère Nature.  Dans le calendrier lunaire, le Japon a deux festivals dont l’un est connu sous le nom « Zyugoga » et l’autre est « Zyusanya »  au 13ème jour du mois Octobre. Le premier est associé à la tradition « otsuki-mi (contemplation de la lune)». En automne, on peut contempler la lune sous son beau jour juste avant la période des récoltes et la remercier pour les bénéfices qu’elle apporte. Quiconque  participe au premier festival  doit  célébrer le second sinon il aura la malchance. Comme au Vietnam, les enfants japonais se joignent au parade avec leur lanterne en forme de carpe sur laquelle est écrite sa date de naissance. La carpe symbolise le courage car dans les contes de fées nippons, la carpe incarne la force et le courage de remonter le cours d’eau à contre sens et de braver tous les prédateurs.

En Corée, la fête de la mi-automne  est une occasion pour les Coréens d’exprimer leur gratitude envers leurs ancêtres.  Cette fête a lieu la veille et se termine après le 15 Août dans le calendrier lunaire.  Le gâteau traditionnel  pour cette occasion est « Songphyun » qui est fait avec du riz, des haricots verts, des sésames et des noix. Ils passent leur temps à visiter les cimetières pour montrer leur respect envers les ancêtres et prennent part à  d’autres  activités culturelles (danse sous la lune, port du costume traditionnel etc …). 

En Thaïlande, chaque ménage célèbre aussi la fête de mi-automne connue sous le nom «Fête de la lune ». On profite de cette occasion pour se mettre autour de la table remplie de fruits (pêches, durions et gâteaux de lune) et pour raconter les anciennes histoires.

Au Cambodge, selon le calendrier bouddhiste,  les Khmers préparent les cadeaux, les fleurs fraîches, le riz écrasé et le jus de canne à sucre pour cette soirée. Quand la lune commence à monter au dessus du sommet des arbres,  on peut démarrer la fête. Ces Khmers ont la tradition de mettre  pleinement dans la bouche d’un enfant le riz pour symboliser l’abondance.

Laisser un commentaire

Votre adresse e-mail ne sera pas publiée. Les champs obligatoires sont indiqués avec *

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.