Eglise Mằng Lăng (Tuy Hoà)

 

Nhà thờ Mằng Lăng (Tuy Hoà)
 
Đây là một công trình kiến trúc cổ theo phong cách gôtic được xây cất ở trong địa phận xã An Thạch, huyện Tuy An, cách thành phố Tuy Hòa (tỉnh Phú Yên) hơn 30 cây số về phía bắc dưới thời Pháp thuộc. Chính là một trong những nhà thờ lâu đời nhất ở Việt Nam mà cũng là một điểm tham quan mà người du khách không thể bỏ qua khi đã đến vùng đất xứ “Hoa Vàng Trên Cỏ Xanh”. Phong cách của nó đem lại không những sự sáng sủa nhờ có nhiều cửa sổ mà còn cao vút tạo ra sự tao nhã lạ thường nhất là ở truớc mặt tiền có hai lầu chuông và một hình hoa hồng trên cổng vào. Tại sao gọi gôtic ? Thuật ngữ gôtic dùng bởi người La Mã để ám chỉ dân Goth, dân mọi rợ đến từ phiá Bắc (đó là người Pháp thưở xưa). Tại sao nhà thờ nầy được gọi là Mằng Lăng ? Một cái tên nghe nói đến rất xa lạ nhưng theo các người địa phương ở nơi nầy thì vùng đất nầy một thời có một loại cây có hoa màu tím rất xinh đẹp cùng họ với cây bằng lăng nên vì thế cư dân ở đây gán cho nhà thờ nầy với cái tên bình dị và mộc mạc Mằng Lăng luôn thể. Chính cũng ở đây du khách có thể chiêm ngưỡng ở trong hang động giả tạo của nhà thờ một quyển sách đầu tiên của nước ta mà được giáo sĩ Alexandre de Rhodes soạn ra bằng quốc ngữ với tựa đề là “Phép giảng tám ngày”. Nhà thờ Mằng Lăng làm tụi nầy phải ngẩn ngơ và rạo rực trong lòng không ít khi đến tham quan trước vẽ đẹp duyên dáng được gia tăng thêm bởi ngày tháng với màu xanh xám cũ kĩ của nó.
 
Galerie des photos
mang_lang-2
L’église Mằng Lăng (Tuy hoà)
 
C’est un ancien ouvrage d’architecture gothique construit sur le territoire de la commune d’An Thach, district de Tùy An, à plus de 30 kilomètres au nord de la ville de Tuy Hoà (province de Phú Yên) à l’époque coloniale française. C’est aussi l’une des plus anciennes églises du Vietnam mais elle devient aussi aujourd’hui l’un des sites touristiques importants que les touristes ne peuvent pas ignorer lorsqu’ils ont l’occasion de venir au pays des « fleurs jaunes sur la prairie verte ». Le style gothique apporte non seulement la lumière grâce à un nombre élevé de fenêtres mais aussi l’élévation de la hauteur et la finesse extraordinaire, en particulier sur la façade d’entrée avec deux clocher-tours entourant une rosace au dessus du portail. Pourquoi gothique ? Ce mot est employé par les Romains pour faire allusion à des Goths, des peuplades barbares situées dans le Nord de l’Europe (les Français d’autrefois).
Pourquoi cette église s’appelle-t-elle Mằng Lăng ? Un nom semble très étrange, mais d’après les gens d’ici, cette région possédait autrefois un très bel arbre aux fleurs violettes de la même famille que le lilas des Indes. C’est pour cela qu’ils ont attribué à cette église le nom simple et familier Mằng Lăng. C’est aussi ici que les visiteurs peuvent admirer, dans la grotte artificielle de l’église, le premier livre de notre pays qui a été rédigé par le missionnaire jésuite Alexandre de Rhodes dans la langue nationale romanisée avec le titre « Prédication de huit jours ». L’église de Mằng Lăng nous a rendu hébétés et remplis d’admiration beaucoup devant sa beauté gracieuse renforcée au fil des années par sa vieille couleur gris-verdâtre au moment de notre visite.

Laisser un commentaire

Votre adresse e-mail ne sera pas publiée. Les champs obligatoires sont indiqués avec *

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.