English version
Chiếc võng là một dụng cụ rất quen thuộc của người dân Việt. Từ bao nhiêu thế hệ, chúng ta thường quen nghe tiếng kêu kèn kẹt của nó vang lên từ Nam đến Bắc Việt Nam với một nhịp điệu đều đặn. Tiếng ồn chói tai này hòa lẫn với tiếng la khóc của những đứa trẻ và những bài hát ru trở thành một giai điệu âm nhạc vĩnh cửu đã ăn sâu vào tâm hồn của người dân Việt. Nghèo hay giàu, mỗi người dân Việt có ít nhất một chiếc võng. Đó không chỉ là cái nôi của các đứa trẻ nhỏ ở Việt Nam mà còn là chiếc xích đu của chúng nữa. Nó được sử dụng bởi người lớn để thư giãn. Nó cũng là nơi nằm nghỉ ban ngày của các người già. Nó là dụng cụ duy nhất mà mọi người dân Việt nào không thể bỏ qua được. Chúng ta thường nói ở Việt Nam rằng chúng ta lớn lên lớn trong tiếng võng và già đi với những bài hát ru vì các bài nầy được hát liên tục bởi các bà mẹ hay các bà cụ thường nâng niu các con hay các cháu. Nghe tiếng ọp ẹp của võng qua lại và kèm theo những bài hát ru ưu sầu, người dân Việt không thể không xao xuyến vì nó làm sống lại những kỷ niệm của thời thơ ấu mà đôi khi còn là những kỷ niệm của mối tình đầu. Những bài hát ru vẫn như thưở nào nhưng lần này được hát bởi một bà mẹ trẻ có thể là đến từ sự trùng hợp ngẫu nhiên nào đó là cô gái mà ta được biết lúc đó khi ta còn là một chàng thanh niên, hay là một cô lái đò trẻ. Chắc chắn rằng ta sẽ có một cảm xúc tương tự như một người quay về làng quê, sau bao nhiêu năm vắng bóng, chạnh lòng xót xa khi nghe bài hát ru sau đây:
Bước chân vào ngõ tre làng
Lòng buồn nặng trĩu nghe nàng ru con
Bước lên thềm đá rêu mòn
Lòng buồn nặng trĩu nghe buồn võng đưa.
Chúng ta không thể vô cảm khi chúng ta đến từ đồng bằng sông Cửu Long và khi nghe một bài hát ru sau đây:
Ầu ơ .. Bao giờ Chợ Quán hết vôi,
Thủ Thiêm hết giặc em thôi đưa đò,
Bắp non mà nướng lửa lò
Ðố ai ve được con đò Thủ Thiêm.
Điều này chắc chắn đưa chúng ta trở lại với thời của tuổi trẻ, thời mà chúng ta vẫn còn vô tư, thích tán tỉnh các cô gái trẻ thậm chí đôi khi luôn cả cô lái đò. Mặc dù chiếc võng được làm ra một cách đơn giản bằng đay hay vải, tiếng ồn qua lại của nó từ từ đã ăn sâu vào ý thức và đời sống tinh thần của chúng ta và trở nên qua nhiều năm, là một chủ đề thường được nhắc đến trong các ca dao của người dân Việt.
Ðố ai nằm võng không đưa,
Ru con không hát, đò đưa không chèo.
Thưở xưa, chiếc võng cũng được sử dụng để vận chuyển phụ nữ hoặc quan lại không muốn đi bằng ngựa. Chiếc võng được đỡ bởi một cây đòn to lớn nằm trên vai hai người đàn ông đi một cách nhịp nhàng. Để tránh ánh nắng mặt trời, một tấm thảm lác được đặt trên cây đòn gánh. Sự pha trộn này thường được gọi là « kiệu ». Điều này phải tôn trọng các nghi thức nhất định khi đây là một chiếc kiệu được sử dụng bởi các quan. Tùy thuộc vào cấp bậc của họ, hàng ngũ đi kèm với chiếc kiệu đông người hay không. Một hoặc nhiều người đi trước chiếc kiệu chính thức mang theo vũ khí (kiếm, gậy, vân vân..). Hai bên kiệu là những người mang lộng, hộp trầu, ống nhổ, ống hút, vân vân … Chiếc kiệu này vẩn được sữ dụng cho đến khi xuất hiện chiếc xe kéo đầu tiên vào năm 1884 tại Hànội.
Chiếc võng cũng là niềm mơ ước của các cô gái trẻ Việt được kết hôn với ông nghè vinh qui vì theo truyền thống của người dân Việt, cô dâu trẻ được ngồi trong một chiếc kiệu theo sau con ngựa của người chồng được thi đổ làm quan. (Ngựa anh đi trước, võng nàng theo sau).
Ở phương Tây, chúng ta có con mắt Cain để tượng trưng cho sự giày vò lương tâm. Ở Việt Nam, để nói về sự tra tấn này, chúng ta thường nhắc đến tiếng võng của « Con Tấm » (hay cô bé lọ lem Việt Nam) bởi vì tiếng kêu của cái võng này làm nhớ đến linh hồn lang thang của Tấm. Nàng là nạn nhân của cuộc âm mưu được sắp xếp bởi chị Cám và mẹ kế của Tấm. Ngay từ khi Cám nằm trên võng, tiếng võng kêu ọp ẹp và đe dọa làm cho Cám có cảm giác linh hồn lang thang của em gái Tấm đang thay thế chiếc võng và tìm cách trả thù Cám. Ngày nay, ở các thành phố, những người khá giả thay võng bằng giường cho các đứa con nhỏ. Nhưng mặc dù có sự thoải mái và thẩm mỹ, cái giường nó không thể nhận diện ra được như một dụng cụ quen thuộc, cá biệt và thân mật của người dân Việt vì công dụng của nó rất hạn chế. Mặt khác, nó cũng không có tiếng ọp ẹp đi cùng với những bài hát ru u sầu để tạo một một giai điệu âm nhạc vĩnh cửu và khó mà thay thế được.
Măc dù có một cấu trúc thô sơ, chiếc võng vẫn tiếp tục nhịp điệu cuộc sống của người dân Việt và biểu lộ qua nhiều năm tháng, sự thân mật và đặc thù văn hóa của người dân Việt.
Le hamac est l’instrument très familier des Vietnamiens. Depuis tant de générations, on est habitué à entendre son grincement résonnant à une cadence régulière du Sud jusqu’au Nord du Vietnam. Ce bruit strident mélangé aux cris des pleurs des bambins et aux berceuses devient un air de musique éternel enraciné dans l’âme vietnamienne. Pauvre ou riche, chacun des Vietnamiens possède au moins un hamac. Il est non seulement le berceau des jeunes enfants vietnamiens mais aussi leur balançoire. Il est employé par les adultes pour se détendre. Il est aussi le lit de repos pour les personnes âgées. C’est le seul instrument dont aucun Vietnamien ne peut pas se passer. On a l’habitude de dire au Vietnam qu’on a grandi avec le bruit du hamac (lớn trong tiếng võng) et on vieillira avec les berceuses ( già trong lời ru ) car ces dernières sont chantées inlassablement par les mères ou les grand-mères pour dorloter leurs enfants ou leurs petit-enfants.
En entendant le grincement provoqué par le va-et-vient du hamac et accompagné par des berceuses empreintes de mélancolie, il est impossible pour un Vietnamien de ne pas s’émouvoir car cela ravive les souvenirs de son enfance mais parfois ceux de son premier amour. Les berceuses restent les mêmes mais elles sont chantées cette fois par une jeune mère pouvant être par une coïncidence curieuse, la fille qu’il connut à l’époque où il était encore un jeune adolescent, ou l’ancienne passeuse du bac. C’est sûr qu’il aura dans ce cas le même ressentiment qu’une personne rentrée à son village natal, après tant d’années d’absence, a éprouvé dans la berceuse suivante:
Bước chân vào ngõ tre làng
Lòng buồn nặng trĩu nghe nàng ru con
Bước lên thềm đá rêu mòn
Lòng buồn nặng trĩu nghe buồn võng đưa
Quand on met le pied à l’entrée du village
On se sent attristé en entendant la berceuse qu’elle chante pour dorloter son bambin
Quand on gravit le perron en pierre rongé et couvert de mousse
On se sent attristé en entendant le grincement mélancolique du hamac.
On ne peut pas rester insensible lorsqu’on est issu du delta du Mékong et lorsqu’on entend la berceuse suivante:
Ầu ơ .. Bao giờ Chợ Quán hết vôi,
Thủ Thiêm hết giặc em thôi đưa đò,
Bắp non mà nướng lửa lò
Ðố ai ve được con đò Thủ Thiêm.
Âu ơ ..Quand le marché « Chợ Quán » n’a plus de la chaux,
Et la région Thủ Thiêm n’a plus la guerre, je cesserai d’être la passeuse du bac
Les maïs tendres étant mis au fourneau,
Quiconque réussit-il à me courtiser, le bac de Thủ Thiêm?
Cela nous fait revivre sans doute l’époque de notre jeunesse, l’époque où nous étions encore insouciants, nous aimions bien flirter les jeunes filles parfois même la passeuse du bac. Malgré que le hamac est fabriqué simplement en jute ou en tissu , le bruit provoqué par son va-et-vient continue à se fixer doucement dans l’intimité de notre conscience et dans notre mode de vie spirituel et devient au fil des ans, le sujet le plus abordé dans les poèmes populaires vietnamiens.
Ðố ai nằm võng không đưa,
Ru con không hát, đò đưa không chèo
Parie-t-on à quiconque de s’allonger sur le hamac sans le balancer
de dorloter le bambin sans chanter les berceuses et de conduire le bac sans ramer?
Autrefois, le hamac fut employé aussi pour transporter les femmes ou les mandarins qui ne savaient pas aller à cheval. Le hamac est soutenu par un gros bambou qui repose sur l’épaule de deux hommes trottinant à une allure très cadencée. Pour s’abriter du soleil, une natte de jonc est posée à cheval sur le bambou. Cet assemblage est connu souvent sous le nom « palanquin ». Celui-ci doit respecter certains protocoles lorsqu’il s’agit d’un palanquin employé par les mandarins. En fonction de leur grade, la suite de personnes accompagnant le palanquin était plus ou moins importante. Une ou plusieurs personnes précédant le palanquin officiel portaient des armes (sabres, bâtons etc …). Sur les côtés du palanquin se tenaient les porteurs de parasol, de boite à bétel, de crachoir, de pipe à eau etc… Ce palanquin ne fut remplacé qu’au moment de l’apparition des premiers pousse-pousse (ou rickshaw) en 1884 à Hanoï.
Le hamac était aussi le rêve de la plupart des jeunes filles vietnamiennes de se marier avec un mandarin car dans notre tradition, la jeune mariée était portée toujours par un palanquin précédé par le cheval de son époux mandarin. (Ngựa anh đi trước, võng nàng theo sau).
En Occident, on a l’œil de Caïn pour symboliser la torture de la conscience morale. Au Vietnam, pour parler de cette torture, on se réfère souvent au grincement du hamac de « Con Tấm » (ou Cendrillon vietnamien) car ce grincement fait penser à l’âme errante de Tấm, victime d’un complot ourdi par sa demi-sœur Cám et sa marâtre et cherchant à se venger de Cám. Dès l’instant où celle-ci se mit à s’allonger sur le hamac, le grincement du hamac devint si assourdissant et menaçant que Cám avait l’impression que l’âme errante de sa sœur Tấm se substituait au hamac.
De nos jours, dans les villes, les gens aisés remplacent le hamac par le lit pour leurs bambins. Mais il est certain que le lit, malgré son confort et son esthétique, ne peut être reconnaissable comme l’instrument familier, propre et intime du peuple vietnamien car son utilisation est très limitée et il lui manque d’autre part, le grincement qui va de pair avec les berceuses mélancoliques pour devenir un air de musique éternel et irremplaçable.
Malgré sa constitution rudimentaire, le hamac continue à rythmer la vie des Vietnamiens et témoigne au fil des années, de l’intimité et de la spécificité culturelle du peuple vietnamien.