Le monde des animaux dans la croyance des Vietnamiens.

English version

Thế giới động vật trong tín ngưỡng của người dân Việt

Version vietnamienne

Depuis la nuit des temps, les Vietnamiens ont l’habitude de vivre dans un environnement inhospitalier. Leurs conditions de vie sont très dures et la nature est extrêmement rude et impitoyable. Il faut apprendre à vivre avec les créatures sauvages, à ruser et à les combattre. C’est avec elles que sont nés un grand nombre de préjugés et de superstitions. C’est dans la plupart des chansons populaires qu’on relève non seulement une sorte d’expérience vécue par les Vietnamiens avec le règne animal mais aussi une certaine philosophie à la fois juste et simple. En s’appuyant sur leur capacité pertinente d’observation  et des comportements trouvés dans le monde des animaux, ils ont réussi à enrichir leurs chansons populaires en donnant à ces dernières un caractère plus tonique, plus humoristique, plus attrayant et plus moralisateur.

heron

Sans se référer à ces créatures sauvages et familières, elles perdraient probablement l’attrait qu’elles continuent à garder jusqu’aujourd’hui. L’exemple suivant témoigne incontestablement de cet agrément emprunté dans le règne animal:

Chim khôn tiếc lông
Người khôn tiếc lời
L’oiseau intelligent tient à ses plumes
L’homme intelligent ne prodigue pas ses paroles.

Sans faire allusion à l’oiseau et à son plumage, le deuxième vers n’aurait pas probablement toute sa portée significative et sa subtilité. De même, tout est décrit et résumé d’une manière concise dans le proverbe suivant:

Một con quạ, đồn ba con ác
Il existe un seul corbeau. Avec la rumeur, on se retrouve avec trois corbeaux pour désigner un hâbleur.

Au lieu de réutiliser le mot « quạ » désignant le corbeau, on préfère le mot « ác » qui, malgré la même signification trouvée dans le dictionnaire sino-vietnamien, est aussi synonyme du mal. Par sa prononciation et sa connotation, cela nous fait penser inéluctablement à quelque chose nuisible tout en gardant intacte la portée significative de ce proverbe. Rien n’est étonnant de voir le corbeau y figurer car cet oiseau est détesté et honni par les Vietnamiens.

Par le biais de ces chansons populaires, des proverbes et des légendes, les Vietnamiens ont l’occasion de montrer maintes fois leurs opinions sur le règne animal. Certaines créatures sauvages sont respectées et sacrées, d’autres ne le sont pas. À force de partager le même environnement, ils n’hésitent pas à les associer dans leur vie journalière, à réserver à chacune d’elles un égard particulier et à leur donner un classement hiérarchique à l’image de la société vietnamienne. Tout cela a été dicté indiscutablement par leurs observations et leurs expériences vécues qui deviennent au fil des années des préjugés transmis de génération en génération et ancrés intimement dans leur esprit.

L’aigrette est une sorte de héron qu’on est habitué à voir en compagnie avec des paysans sur les champs des rizières. S’appuyant sur de longues jambes frêles, elle ne cesse pas d’y barboter silencieusement à la recherche de la nourriture.

Cette image n’est pas étrangère à l’impression que les Vietnamiens ont accordée à cette créature. Est-elle l’échassier mystérieux qu’on a vu gravé sur les tambours de bronze de Ðồng Sơn? En tout cas, elle est le symbole de la pureté et du sacrifice. C’est ce qu’on a retrouvé dans la chanson populaire suivante:

Con cò lặn lội bờ ao
Tôi có tội nào ông sáo với măng
Có sào thì sáo nước trong
Chớ sáo nước đục đau lòng cò con !

Je suis l’aigrette qui barbote au bord de la mare
Si j’ai mal fait, vous pourrez me faire cuire avec les jeunes pousses de bambou
Mais en cas de préparation, faites-moi cuire dans de l’eau claire et propre
Ne me faites pas cuire dans l’eau malpropre. Cela fera mal au cœur à la pauvre petite aigrette!

S’identifiant à la femme vietnamienne, elle est évoquée dans une autre chanson:

Con cò lặn lội bờ sông,
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nĩ non,
Nàng về nuôi cái cùng con,
Ðể anh đi trãy nước non Cao-Bằng.

Analogue à l’aigrette barbotant au bord du fleuve,
Portant le riz paddy, elle accompagne son mari avec douleurs et pleurs
En rentrant à la maison, elle s’occupe de sa belle- mère et de ses enfants,
Elle laisse à son mari  le temps d’accomplir le service militaire.

L’aigrette est tellement appréciée que dans certaines régions du Vietnam on n’hésite pas à lui accorder le titre de noblesse: Monsieur le Paysan (Ông nông). Ce respect est dû probablement à son beau plumage et à son allure imposante au milieu des champs des rizières. À force de la côtoyer, les paysans la considèrent comme un compagnon qui sait participer à leurs occupations journalières. De même le héron (vạc) est synonyme de l’élégance et de la longévité. On a l’habitude de dire: Cưỡi hạc chầu trời pour faire allusion à une personne âgée qui rend l’âme en douceur. Par contre, on voit d’un mauvais œil le corbeau. À cause de son plumage noir, cette créature est synonyme du malheur. Son apparition instantanée devant la maison ou son passage annoncent un mauvais présage. Pour reprocher au public d’avoir une opinion erronée, on n’hésite pas à emprunter ce proverbe.

Quạ ăn dưa bắt cò phơi nắng
Nghĩ lại sự đời quạ trắng cò đen

Le corbeau est en train de manger la pastèque tandis que l’aigrette est punie sous un soleil accablant
En s’adonnant à la réflexion sur la vie, on s’aperçoit que le corbeau est blanc et l’aigrette devient noire

De même l’ours n’est pas très choyé. On l’appelle « Cha Cụ » ou « Cha gấu » (le père ours). Le qualificatif de « Cha » est très péjoratif. On voit dans cette désignation le caractère méprisable et ridicule. On voudrait faire allusion probablement à quelqu’un qui, étant pourtant père d’une famille, n’est pas à la hauteur de son rôle et ne mérite pas d’avoir un égard particulier. S’agit -t-il de la lourdeur et de la lenteur de ce plantigrade dans sa démarche? Malgré cette appellation injustifiée, l’ours n’est pas aussi malheureux par rapport aux autres créatures auxquelles la discrimination est encore plus visible. Le pélican (chim bồ nông), malgré sa taille respectable et sa volumineuse  poche extensible où sont emmagasinés les poissons destinés à nourrir ses jeunes, ne reçoit que le mince titre « thằng bè » ( ou le mec mastoc ). La sarcelle (con le le) est désignée souvent par le nom « thằng bồng » tandis que le martin pêcheur (chim bói cá) est connu souvent sous l’étiquette « thằng chài » (celui qui pêche) .

Pour ce dernier, il n’y a pas de doute sur le choix de cette attribution qui est liée probablement à l’agilité de cet oiseau dans sa plongée et dans la capture des poissons. Le qualificatif de thằng est employé intentionnellement dans le but de signifier l’état d’infériorité de la créature ou de la personne en question par rapport à d’autres espèces ou à d’autres individus. C’est aussi le cas du plongeon qu’on appelle souvent sous le nom thằng cộc ou thằng cha cộc. Certains oiseaux sont carrément féminisés car on leur accorde le titre « mệ » (ou grand-mère) ou mạ (ou mère). C’est le cas du héron (con diệc) qu’on a l’habitude d’appeler sous le nom  » mạ diệc  » (la mère héron). Une autre créature de la même famille que le héron, le crabier, reçoit le titre « mệ thợm » (la commère crabier).

Certaines créatures sont considérées comme celles provenant du Ciel ou vivant à ciel ouvert. On trouve dans leur nom le mot « Ciel » (trời). C’est le cas de vịt trời (canard sauvage), ngỗng trời (oie sauvage) ou ngựa trời (mante religieuse). Par contre, pour d’autres créatures, le respect dicté par la crainte et les représailles n’est plus mis en doute. Les Vietnamiens pensent que ces créatures arrivent à capter leur pensée et qu’elles arrivent à s’échapper par conséquent de leur piège mortel. C’est pourquoi le mot « Thiêng » est utilisé dans le but de désigner ces créatures surnaturelles. C’est le cas de la petite souris (con chuột). Malgré sa taille minuscule, ils n’osent pas l’appeler par son nom. Ils préfèrent de lui attribuer le titre « Ông thiêng » (ou Monsieur le Sacré) car il est capable d’effectuer des représailles et de connaître tous les secrets et les intimités de leur famille et de leur maison. De même, le moineau (chim sẻ) reçoit le même honneur que la petite souris. Par sa force surnaturelle, il arrive à s’échapper de leur piège et peut leur causer de gros dégâts en détruisant tous leurs stocks de riz. 

La fourmi fait partie aussi des créatures surnaturelles en même temps que l’éléphant (ông voi) et le tigre (ông cọp, ông Ba Mươi). Ces derniers ont la capacité d’écouter leurs conversations, ce qui fait d’eux connus souvent sous le nom « Ông thính » (Monsieur l’écouteur). On attribue au tigre l’aptitude d’emporter sur son dos l’âme de sa victime. Celle-ci, errante et connue sous le nom « Ma » oblige le tigre à revenir sur le lieu ou l’endroit où la victime habite pour chercher ses offrandes. C’est une façon d’interpréter le retour du tigre aux alentours de l’endroit où la victime a été dévorée dans le but de s’emparer d’autres proies.  C’est pour cette raison qu’il est indispensable de retrouver à tout prix ce qui appartient à la victime, de le brûler ensemble avec son sosie en papier ainsi que celui du tigre. Puis il faut les enterrer avec soin dans le but de faire entrer définitivement l’âme dans la tombe. On ne cesse pas de croire que les poils de la  moustache du tigre ont un caractère nuisible pour la santé. Pour parer à des dégâts que peuvent provoquer ces poils, on décide de les brûler immédiatement lors de la capture de ce fauve. 

Pour la plupart des Vietnamiens, le tigre est à la fois un animal redouté et vénéré. Par crainte des représailles, ils lui réservent non seulement des signes de respect mais aussi des temples et des autels dédiés en son honneur et éparpillés un peu partout dans la forêt. Même avant de le tuer lors de  sa capture, ils n’oublient pas non plus de lui rendre un dernier hommage en célébrant préalablement une cérémonie. Ils sont habitués à se comparer au tigre par le biais de la maxime suivante:

Hùm chết để da, người chết để tiếng.
Le tigre mort laisse sa peau et l’homme décédé sa réputation.

et à accorder au roi des animaux une vénération irréprochable.

Malgré cela, l’animal préféré reste le dragon. Celui-ci fait partie des quatre animaux au pouvoir surnaturel (Tứ Linh) ( dragon ( rồng, long ), licorne ( lân ), tortue ( qui, rùa ) et phénix ( loan, phượng, phụng ) ) et occupe la première place. Il est l’animal emblématique choisi traditionnellement par l’empereur sur ses vêtements. Il passe aussi pour un élément clé de la mythologie Việt. Tout Vietnamien se croit fermement descendant de cet animal fabuleux et mythique. La licorne est synonyme du bonheur. Quant à la tortue, elle est non seulement le symbole de la longévité mais aussi celui de transmission des valeurs spirituelles dans la tradition vietnamienne. Sa présence a été citée maintes fois dans l’histoire du Viêt-Nam par le biais des légendes. (L’arbalète magique offerte par le génie de la tortue d’or au roi An Dương Vương dans la lutte contre le général chinois Triệu Ðà, la remise de l’épée au génie de la tortue d’or par le futur roi Lê Lợi après sa victoire éclatante sur les envahisseurs chinois, les Ming dans le lac Hồ Hoàn Kiếm). Le phénix s’identifie toujours à la beauté. On fait référence souvent à cet oiseau mythique dans le mariage. Pour décrire quelqu’un ayant le profil de fils du ciel (tướng thiên tử) on lui dit qu’il a le nez du dragon et les yeux de phénix ( mũi rồng mắt phượng ).

Pour séparer les amoureux, on a l’habitude de dire: Chia loan rẽ phượng. Loan est employé souvent pour faire allusion à un phénix femelle tandis que le vocable « phượng » est réservé pour un mâle.

Outre ces animaux mythiques, il y a un animal dont on a parlé souvent dans les annales vietnamiennes. C’est le dragon d’eau (ou con thuồng luồng). C’est un serpent ressemblant beaucoup à l’anguille, c’est ce qui a été décrit dans le dictionnaire de P. Génibrel. Pour se protéger contre les dragons d’eau, les Vietnamiens avaient l’habitude de se tatouer. Ils n’étaient pas ainsi reconnus différents et ils évitaient d’être tués par ces animaux au moment de leur pêche. Cette coutume disparut seulement sous le règne du roi Trần Anh Tôn lorsque celui-ci renonça lui-même à cette pratique. Le dragon d’eau est aussi le sujet du proverbe suivant:

Thuồng luồng không ở cạn
Le dragon d’eau ne vit pas dans les endroits où il y a peu d’eau.

pour dire que les gens de qualité ne fréquentent pas le petit peuple.

Dans les régions côtières, l’animal vénéré reste la baleine (ou cá voi, cá ông). Rien n’est surprenant de voir surgir dans chaque village longeant la côte, un autel réservé à ce mammifère. L’attachement profond des pêcheurs vietnamiens à ce cétacé est dû en grande partie aux bienfaits qu’il leur rend. 

Autel réservé à la baleine (Poulo Cham) (Cù Lao Chàm) 

autel_baleine

Au Vietnam, on fait attention aux signes avant-coureurs des phénomènes naturels en observant le comportement des créatures sauvages. Par le feulement du tigre à la recherche de la nourriture, le bramement sec et saccadé du cerf ou le cri de l’écureuil, on pourrait s’informer des changements climatiques (la venue de la pluie ou du vent venant du nord). Le hululement du coucal (chim bìm bịp) annonce la descente des crues. En voyant les fourmis de terre se hâter à construire de gros nids en terre sur les arbres longeant la berge du fleuve, on peut deviner que la montée des eaux serait imminente. Le chant injustifié du coq prévoit une mauvaise nouvelle. Le grignotement des souris dans la maison n’est pas non plus de bon augure. Le chuintement de la chouette ou du hibou près de la maison annonce la mort imminente du malade s’il y en a dans la maison. La chute de l’araignée accrochée au plafond est une marque d’infidélité dans le ménage. Le vol de la libellule au ras du sol ou en hauteur signale la venue imminente de la pluie ou du soleil. C’est ce qui a été dit dans le dicton suivant:

Chuổn chuổn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm

La libellule qui vole au ras du sol entraîne la pluie
En prenant de la hauteur, elle emmène le soleil et en volant à une altitude moyenne, elle ramène l’ombre.

On peut trouver une explication scientifique à ce dicton car la libellule possède comme le poisson une poche de vapeur permettant de réguler les altitudes de son vol en fonction de l’humidité de l’air. C’est l’application judicieuse de la poussée d’Archimède dans l’air à travers ce comportement. Cette superstition a été exploitée dans le passé avec ingéniosité par un grand nombre de dirigeants vietnamiens pour consolider leur légitimité dans la conquête du pouvoir. Elle devient aussi une arme redoutable et efficace dans la lutte contre les agresseurs étrangers. On peut dire qu’elle était à cette époque ce qu’on a aujourd’hui avec la guerre de communication.

La crédulité a été mise en évidence maintes fois dans l’histoire du Viêt-Nam. Pour faciliter l’accès au trône du jeune vertueux Lý Công Uẩn, le futur roi de la dynastie des Lý, le bonze érudit Vạn Hạnh, décida de marquer discrètement le mot « Thiên tử » (fils du ciel) sur le dos d’un chien blanc dans le village Cổ Pháp et de faire circuler la rumeur de l’apparition prochaine d’un nouveau roi né sous le signe astrologique du chien dans le courant de l’année du chien de métal pour ramener la paix au peuple. C’est pourquoi personne ne contesta la légitimité de Lý Công Uẩn le jour de sa prise de pouvoir et de son intronisation dans l’année du chien (Canh Tuất 1010) sous la pression de son adjoint Ðào Cam Mộc et de ses proches dirigés par le bonze Vạn Hạnh car on pensa à cette époque que tout était décidé à l’avance et qu’il était envoyé par le Ciel pour devenir roi. Il était né sous le signe du chien de bois (Giáp Tuất ) en 974.  Sur les conseils des géomanciens, Lý Công Uẩn avait l’intention de transférer  la capitale à Thăng Long (ou Hà Nội plus tard). Pour ce transfert, il fut obligé de faire croire à son peuple qu’il a vu un dragon d’or s’envoler de cette localité dans le songe. Cela lui permit de neutraliser pacifiquement toute idée de contestation et de révolte. De même, plusieurs siècles plus tard, rien n’était étonnant de voir l’invention d’une histoire prodigieuse et d’une légende sur le personnage de Lê Lợi , un riche fermier Mường à Lam Sơn.  Ce dernier avait pour but d’unifier tout le peuple vietnamien face à son destin et d’empêcher toutes les velléités de soumission dans la lutte contre les envahisseurs chinois (les Ming). C’était aussi la résistance organisée par un Vietnamien d’origine Mường pour la première fois dans l’histoire du Viêtnam. On réussit à faire croire au peuple qu’avant la naissance de Lê Lơi, il y avait un tigre noir fréquentant les alentours de son village. Dès sa naissance, on ne vit plus apparaître ce tigre. On attribua ainsi à Lê Lơi la réincarnation de ce roi des animaux. C’est Nguyễn Trãi, son conseiller politique et militaire qui l’a décrit dans son ouvrage « Lam Sơn Thực Lục » dans les termes suivants: 

Vua Lê vai tả có bảy nốt ruồi, long lá đầy người, tiếng như chuông lớn, ngồi như hổ ….
Le roi Lê ayant sur son épaule gauche 7 boutons, son corps poilu, sa voix retentissant comme une cloche, s’assoit comme un tigre …

C’est aussi à Nguyễn Trãi l’idée géniale de faire circuler le message suivant gravé sur les feuilles à l’aide des cure-dents et du miel. Ce texte était rongé ensuite au fil des mois par les fourmis à cause de l’odeur du miel:

Lê Lợi vì dân, Nguyễn Trãi vì thân
Lê Lợi pour le peuple, Nguyễn Trãi pour Lê Lợi

dans le but de montrer au petit peuple que la volonté venait de Dieu lui-même et que Lê Lợi était désigné comme le seul héritier légitime dans la lutte contre les envahisseurs Ming.

Pour faire disparaître l’affliction visible d’un grand nombre de gens devant le sort réservé aux adversaires de Gia Long , en particulier à la famille du roi Quang Trung (décapitation de son fils, le roi Cảnh Thinh, déterrement de sa tombe, supplice infligé à tous ses partisans et ses proches par le biais de piétinement des éléphants) et pour légitimer sa prise de pouvoir, beaucoup de légendes autour de Gia Long ont été mises en plein jour. C’est d’abord l’histoire de sa rencontre avec son jeune subordonné Lê Văn Duyệt. Connu pour son courage et sa force, celui-ci menait jusqu’alors une vie cachée et réservée avec sa mère dans un coin refoulé du Sud Viêt-Nam. Il n’hésita pas à tuer tous ceux qui osaient le déranger. Ayant connu sa réputation et poursuivi sans relâche par les Tây Sơn (les paysans de l’Ouest), Nguyễn Ánh, le futur empereur Gia Long décida d’aller le voir et voulut se lier d’amitié avec lui. Accompagné par son subordonné Nguyễn Văn Thành, il trouva sa maison mais Lê Văn Duyệt y fut absent à ce moment. Sa mère les invita à déjeuner et leur demanda de se retirer immédiatement car elle connaissait bien le caractère de son fils. En voyant des étrangers dans la maison, celui-ci n’hésitait pas à les tuer. Face à la résolution de Nguyễn Ánh de vouloir rencontrer son fils, elle fut obligée de les héberger cette nuit là. En rentrant à la maison, Lê Văn Duyệt fut énervé par la présence des étrangers. Mais il s’aperçut que le jeune homme était entouré par un serpent dont la tête était adossée contre sa poitrine. Troublé par cette protection divine, il demanda timidement à sa mère: Qui est cette personne protégée par le serpent? Surprise par cette question, celle-ci revint dans la chambre où le jeune Nguyễn Ánh dormait. Elle ne trouva aucun serpent. Il n’y avait que Lê Văn Duyệt qui  vit cette scène. Pour ce dernier, il n’y avait plus de doute qu’il était en face d’un personnage hors du commun et sous la protection divine. Il alla le réveiller et lui demanda ses nouvelles. Lê Văn Duyệt devint de ce jour l’un de ses meilleurs et brillants fidèles dans la reconquête du pouvoir. D’après l’érudit français Léopold Cadière, l’animal fabuleux ressemblant au  dragon trouvé sur le costume impérial de Gia Long ou sur le palier de son trône évoquerait probablement la protection du serpent dont Nguyễn Ánh bénéficiait durant ses années de vicissitudes. Une autre fois, pour aller se réfugier dans l’île de Phú Quốc, Nguyễn Ánh a failli d’être capturé par les Tây Sơn si son embarcation  n’avait pas été retenue et gênée par la présence d’une bande de crocodiles. Intrigué par cet augure, il s’agenouilla à l’avant de son bateau et invoqua le Ciel :

S’il y a des ennemis voulant me tendre un piège mortel à l’entrée du fleuve Ông Ðốc, vous me faites signe en faisant disparaître et réapparaître ces crocodiles trois fois de suite sinon vous me laissez partir maintenant car le temps est tellement précieux pour moi.

Effectivement, la disparition et la réapparition de ces reptiles eurent lieu trois fois de suite. Témoin de ce phénomène inhabituel répondant à son exaucement, il renonça à partir. Pour être sûr de la présence de ses ennemis, un éclaireur fut envoyé sur-le-champ. Il n’y eut plus de doute que ses ennemis l’attendaient en surnombre ce jour là. Si on ne sait pas que Nguyễn Ánh serait sous la protection divine ou non, on constate qu’à travers ces récits historiques, il était un jeune prince très courageux et intrépide. Il fut poursuivi encore une autre  fois par ses ennemis. Il fut obligé de traverser le fleuve à la nage malgré la présence d’un grand nombre de crocodiles. Il dut recourir au buffle qui pataugeait au bord du fleuve pour entreprendre la traversée.

L’homme vietnamien est né avec la croyance populaire. Sans celle-ci, il lui paraît difficile de surmonter toutes  les difficultés journalières rencontrées dans un environnement inhospitalier où il se résigne à accepter la fatalité. Si la superstition porte  une image de la pusillanimité, elle reste néanmoins une arme efficace dont l’homme vietnamien ne manque pas l’occasion de se servir pour forcer son destin et réaliser son dessein. Il ne se laisse pas entraîner trop dans l’esprit critique pour réfuter tout ce qui appartient à l’héritage de croyances de son peuple. 

Version vietnamienne

Từ thuở ban sơ, người  dân Việt đã quen sống trong môi trường không thuận lợi. Điều kiện sống của họ rất tồi tệ và thiên nhiên vô cùng khắc nghiệt và không khoan dung. Họ phải học cách để chung sống với các động vật hoang dã, dùng mưu mẹo và chiến đấu với chúng. Chính vì vậy mới có ở  nơi ngưỏi dân Việt nhiều thành kiến ​​​​và mê tín dị đoan. Trong các bài ca dao được phổ biến, người ta ghi nhận không những một loại kinh nghiệm sống của người dân  Việt với thế giới động vật mà còn có cả luôn một triết lý nhất định vừa chính đáng và vừa đơn giản. Dựa trên kỷ năng  quan sát và các hành động  được tìm thấy ở  thế giới động vật, người dân  Việt  đã  làm phong phú thêm các ca dao  bằng cách mang  lại  cho các bài nầy có được  một tính chất bổ ích, hóm hỉnh và đạo đức hơn. Nếu không  dựa đến các con động vật hoang dã và quen thuộc, có lẽ các ca dao nầy sẽ mất đi  sự ưa thích  mà có đựợc  cho đến ngày nay.  Thí dụ  sau đây  minh chứng rõ rệt sự vay mượn từ  thế giới  động vật:

Chim khôn tiếc lông
Người khôn tiếc lời

Nếu không nhắc  đến con chim và bộ lông của nó thì câu thơ thứ hai có lẽ sẽ không còn  đầy đủ ý nghĩa và sự tinh tế của nó. Tương tự, tất cả mọi thứ được tóm tắt ngắn gọn trong câu tục ngữ sau đây:

Một con quạ, đồn ba con ác

Chỉ có một con quạ mà với  tin đồn,  cuối cùng có đến ba con chim ác để  muốn chỉ rõ  kẻ khoác lác.

Thay vì dùng lại từ “quạ”  để chỉ con quạ, người ta  thích dùng từ “ác” hơn, mặc dù cùng  nghĩa trong từ điển Hán Việt, nhưng nó cũng đồng nghĩa với cái tệ hại, cái xấu xa. Bằng cách phát âm và hàm ý của nó khiến   làm cho chúng ta liên tưởng đến một điều gì đó có hại trong khi vẫn giữ  được nguyên ý nghĩa của câu tục ngữ này. Không có gì đáng ngạc nhiên khi thấy con quạ được nhắc  đến  trong câu ca dao  vì loài chim này hay thường bị người Việt ruồng ghét  và khinh miệt.

Thông qua những bài ca dao, tục ngữ và truyền thuyết dân gian này, người dân Việt  có cơ hội nhiều lần để thể hiện quan điểm của mình về thế giới động vật. Một số động vật hoang dã được kính trọng và được xem như là các con vật thiêng liêng, còn  có những sinh vật khác thì không. Vì cùng chia sẻ một môi trường, họ không ngần ngại liên kết các sinh vật  vào cuộc sống hàng ngày, dành sự kính  trọng riêng tư cho từng sinh vật và phân loại chúng trong một  hệ  thống phân cấp theo hình ảnh của xã hội Việt Nam. Tất cả những điều này được quyết định một cách không thể chối cãi qua những  cuộc quan sát và kinh nghiệm sống của họ, những điều mà qua nhiều năm đã trở thành những định kiến ​​được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác và ăn sâu vào tâm trí của họ. Con cò là môt loại diệc hay thường được thấy ở trên các ruộng đồng cùng các người nông dân Việt. Chống trên  đôi chân dài mảnh khảnh, cò không ngớt lặng lẽ  đi tìm kiếm thức ăn trên ruộng đồng. Hình ảnh nầy không xa lạ với ấn tượng mà người dân Việt dành cho con sinh vật nầy. Nó có phải là con chim cao cẳng huyền bí được ghi khắc ở trên trống đồng Đồng Sơn  không? Dù sao đi nửa, cò vẫn là biểu tường sự tinh khiết và sự hy sinh. Đây là những gì ta tìm thấy được  trong một ca dao: 

Con cò lặn lội bờ ao
Tôi có tội nào ông sáo với măng
Có sào thì sáo nước trong
Chớ sáo nước đục đau lòng cò con !

Được ví như là thiếu phụ Việt, cò được nhắc đến trong ca dao sau đây:

Con cò lặn lội bờ sông,
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nĩ non,
Nàng về nuôi cái cùng con,
Ðể anh đi trãy nước non Cao-Bằng.

Con cò được quí trọng  đến nỗi ở một số vùng đất của Việt Nam, ta không ngần ngại ban tặng cho nó một danh hiệu cao quý: Ông nông dân. Sự tôn trọng này có lẽ là do nó có được một  bộ lông đẹp và dáng đi oai nghiêm ở giữa các cánh đồng lúa. Nhờ kề vai sát cánh với nó mà các người nông dân coi nó như một người bạn đồng hành biết tham gia vào công việc hàng ngày của họ. Tương tự, con diệc (vạc) được đồng nghĩa với sự sang trọng và trường thọ. Người ta  thường nói: Cưỡi hạc chầu trời là ám chỉ một người già nhẹ nhàng qua đời. Mặt khác, ta có một cái nhìn xấu xa về con quạ. Vì bộ lông đen của nó, sinh vật này đồng nghĩa với  tai họa. Sự xuất hiện tức thời của nó trước cửa nhà hoặc ở lối đi  báo hiệu  một điềm xấu. Để tránh dư luận có quan điểm sai lệch, ta không ngần ngại mượn câu tục ngữ sau đây.

Quạ ăn dưa bắt cò phơi nắng
Nghĩ lại sự đời quạ trắng cò đen

Tương tự như vậy, con gấu cũng không được nuông chiều chi cho lắm. Người ta gọi nó là « Cha Cụ » hay « Cha » gấu. Cách gọi « Cha » rất miệt thị. Qua cách chỉ định này ta thấy  nó có  mang tính cách khinh bỉ và lố bịch. Có lẽ ta muốn  ám chỉ đến một người, tuy là cha của một gia đình, nhưng không xứng đáng với vai trò của mình và không xứng đáng để  được sự quan tâm đặc biệt. Đây có phải là do sự chậm chạp nặng nề  của loại động vật này trong dáng đi của nó không? Bất chấp tên nó  không được  gọi  chính đáng, gấu cũng không buồn bằng những sinh vật khác mà sự phân biệt đối xử thậm chí còn được thấy rõ ràng hơn. Mặc dù có kích thước đáng nể và cái túi cổ họng  có thể nới rộng  ra cất giữ các con cá để  nuôi con,  chim bồ nông, nhận được một  danh hiệu mỏng manh là « thằng bè ». Con le le thì  được gọi là « thằng bồng » trong khi chim bói cá thường được gọi là « thằng chài » (người bắt cá). Đối với con sinh vật nầy, không có  sự nghi ngờ gì  cả về việc lựa chọn  này có lẽ là có sự liên quan đến sự nhanh nhẹn của loài chim này khi nó lặn xuống bắt cá. Cụm từ « thằng » được cố ý sử dụng nhầm  biểu thị tình trạng thấp kém hơn của sinh vật hoặc con người được so với các loài vật hoặc các cá thể khác. Đây cũng là trường hợp của con chim lặn thường được gọi dưới cái tên thằng cộc hay thằng cha cộc. Một số loài chim được  nữ tính hóa hoàn toàn vì chúng được có danh hiệu « mệ » (hoặc bà) hoặc mạ (hoặc mẹ). Đó là trường hợp của con diệc mà chúng ta thường gọi với cái tên “mạ diệc” (con diệc). Một sinh vật khác cùng họ với diệc, loài ăn cua, được mệnh danh là « mệ thợm » (chim ăn cua ngồi lê đôi mách).

Một số động vật được coi là những sinh vật có nguồn gốc đến từ  trời hoặc ở  ngoài trời. Ta tìm thấy trong tên của nó luôn  có chữ “Trời”. Đây là trường hợp của  con vịt trời, ngan trời (ngỗng rừng) hoặc ngựa trời (bọ ngựa). Mặt khác, đối với các sinh vật khác, sự tôn trọng được phát biểu từ  sự sợ hãi và trả thù mà ta không còn có sự nghi ngờ gì nữa. Người dân Việt tin rằng những sinh vật này thấu được  sự suy nghĩ của họ mà nhờ đó xoay sở tránh thoát khỏi cái bẫy nguy hiểm của họ. Đây là lý do tại sao từ « Thiêng » được sử dụng để chỉ những con sinh vật siêu nhiên này. Đây là trường hợp của con chuột nhỏ. Bất chấp kích thước nhỏ bé của nó, họ không dám gọi nó bằng tên. Họ thích gán cho nó với  danh hiệu “Ông thiêng” hơn vì nó có  khả  năng trả  thù và biết hết mọi chuyện thầm kín của gia đình và ở trong  ngôi nhà của họ. Tương tự như vậy, con chim sẻ cũng nhận được vinh dự giống như con chuột nhỏ. Nhờ sức mạnh siêu nhiên, nó thoát khỏi cái bẫy của họ và có thể gây ra thiệt hại lớn cho họ bằng cách phá hủy tất cả kho lúa của họ. Con kiến cũng  được thuộc về  các sinh vật siêu nhiên cùng với con voi (hay ông Voi)  và  con hổ (ông Cọp, ông Ba Mươi).  Các con động vật nầy có khả năng lắng nghe được các  cuộc trò chuyện của họ, điều này khiến họ thường gọi là “Ông thính”. Con hổ được cho là có khả năng mang cả linh hồn của nạn nhân trên lưng. Được gọi là « Ma »,  hồn nạn nhân lang thang buộc con hổ phải quay trở lại nơi mà nạn nhân sống để tìm kiếm lễ vật cúng nó. Đây là một cách giải bày việc con hổ trở lại vùng lân cận nơi nạn nhân bị vồ lấy để tìm kiếm các con mồi khác. Chính vì lý do này, điều cần thiết là bằng mọi giá phải tìm ra những gì thuộc về nạn nhân, đốt luôn cả hình hài bằng giấy  của nó cũng như của con hổ. Sau đó, họ phải chôn cất cẩn thận để đưa linh hồn của nạn nhân  vĩnh viễn xuống mồ. Người ta tin rằng râu hổ có tính chất độc  hại cho sức khỏe. Để tránh chất độc hại mà các lông của râu cọp có thể gây ra, người ta  quyết định đốt chúng ngay lập tức khi bắt được hổ. Đối với hầu hết người dân Việt, hổ là một con vật vừa đáng sợ vừa được tôn kính. Vì sợ bị trả thù, họ dành cho hổ không chỉ những dấu hiệu tôn trọng mà có cả những ngôi đền và bàn thờ dành riêng cho nó và được  nằm rải rác khắp khu rừng. Ngay trước khi giết nó sau khi bắt được, họ cũng không quên vinh danh nó lần cuối bằng cách tổ chức một buổi lễ trước đó. Họ quen so sánh họ với hổ qua câu châm ngôn sau đây:

Hùm chết để da, người chết để tiếng.

và dành cho chúa sơn lâm sự tôn kính hoàn hảo.

Mặc dù vậy, con động  vật  được yêu thích vẫn là con rồng. Đây là một sinh vật được đứng đầu trong Tứ Linh  (long, lân, quy  và phượng). Rồng  còn là con vật biểu tượng  được  hoàng đế chọn để trang trí  theo truyền thống trên các y phục. Kỳ lân đồng nghĩa với hai chữ hạnh phúc. Còn rùa (hay qui) không chỉ là biểu tượng của sự trường thọ mà còn là con động vật để lưu truyền những giá trị tinh thần trong truyền thống của người  dân Việt. Sự hiện diện của nó đã được nhắc đến nhiều lần trong lịch sử Việt Nam qua các truyền thuyết. (Nỏ thần  được   thần Kim Qui  dâng cho  An Dương Vương Thục Phán chống  lại tướng  Triệu Đà nhà Tần, việc vua Lê Lợi hoàn lại gươm cho thần kim qui  sau chiến thắng huy hoàng đánh đuổi giặc Minh ở Hồ Hoàn Kiếm). Phượng hoàng thì luôn luôn được đồng nhất với vẻ đẹp. Loài chim thần thoại này thường được nhắc đến trong lễ hôn nhân. Để miêu tả ai đó có hình dáng thiên tử, ta thường nói rằng người đó có mũi rồng và mắt phượng. Để chia ly đôi tình nhân, ta thường nói: Chia loan  rẽ phượng. Từ Loan thường được dùng để ám chỉ con cái trong khi thuật ngữ « phượng » được dùng để chỉ con đực.

Ngoài  những con vật thần thoại này, có một con vật thường được nói đến trong các biên niên sử Việt Nam. Đó là con rồng nước (hay con thuồng luồng). Nó là một con rắn rất giống với con lươn, điều này đã được mô tả trong từ điển của P. Génibrel. Để chống lại rồng nước, người Việt thường có thói xăm mình. Do đó, họ không bị giết bởi con vật này  vì nó không phân biệ được họ trong   trong lúc đánh bắt cá. Tục lệ này chỉ được bỏ đi dưới triều vua Trần Anh Tôn khi ngài là vua đầu tiên từ bỏ tục lệ này. Con rồng nước cũng  được nhắc đến qua  câu tục ngữ sau đây:

Thuồng luồng không ở cạn

để nói lên những người có nhân cách không thể sống với giới hạ lưu.

Ở các vùng ven biển, con vật được tôn sùng vẫn là cá voi (hay cá ông). Không có gì ngạc nhiên khi thấy xuất hiện ở mỗi ngôi làng ven biển, một bàn thờ dành riêng cho loài thú này. Sự gắn bó sâu sắc của ngư dân Việt với loài cá biển này phần lớn là do những lợi ích mà nó mang lại cho họ.

Ở Việt Nam, người ta ưa chú ý đến các dấu hiệu cảnh báo của những hiện tượng tự nhiên bằng cách quan sát các hành động của các sinh vật hoang dã. Qua tiếng gầm gừ của con hổ đang tìm kiếm thức ăn, tiếng rống khô khốc và từng hồi của con nai hay tiếng kêu của con sóc, người ta có thể biết được về những thay đổi khí hậu (mưa đến hoặc gió từ phía bắc đến). Tiếng kêu của chim bìm bịp thì báo hiệu lũ đổ về. Nhìn thấy những con kiến ​​đất hối hả xây những tổ đất lớn ở trên những thân cây dọc theo bờ sông, người ta có thể đoán được rằng sắp có nước dâng cao. Tiếng gáy không chính đáng của gà trống dự báo tin xấu. Chuột nhắt gặm nhấm trong nhà cũng không phải là điềm tốt. Tiếng của con cú mèo  kêu gần nhà thông báo cái chết sắp xảy ra của người bệnh nếu có người nầy ở  trong nhà. Việc con nhện treo trên trần nhà mà rơi xuống đất là dấu hiệu của sự không chung thủy ở trong gia đình. Chuồn chuồn bay thấp hoặc bay cao báo hiệu sắp có mưa hoặc nắng. Điều này đã được nói trong ngạn ngữ sau đây:

Chuổn chuổn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm

Chúng ta có thể tìm thấy lời giải thích khoa học cho câu ngạn ngữ ở trên bởi vì chuồn chuồn, giống như một con cá, có một túi hơi cho phép nó điều chỉnh độ cao lên thấp  tùy theo độ ẩm của không khí.  Đây là ứng dụng hợp lý của nguyên lý lực đẩy   Acsimet trong không khí thông qua hành vi này. Sư mê tín này đã được  các nhà lãnh đạo Việt khéo léo khai thác trong quá khứ để củng cố tính cách chính đáng của họ trong cuộc tranh giành quyền lực. Nó cũng trở thành vũ khí lợi hại và hữu hiệu trong cuộc chiến chống ngoại xâm. Chúng ta có thể nói rằng đó là thời điểm mà chúng ta có như ngày hôm nay với chiến tranh truyền thông.

Sự khờ khạo  cả tin đã được chứng minh nhiều lần trong lịch sử Việt Nam. Để thuận tiện cho việc lên ngôi của người  trai  trẻ tài đức Lý Công Uẩn, vị vua tương lai của triều đại nhà Lý, nhà sư uyên bác Vạn Hạnh, đã quyết định khắc chữ « Thiên tử »  một cách kín đáo lên lưng một con chó trắng ở làng Cổ Pháp và phao tin đồn về sự xuất hiện của một tân vương sinh năm con chó lên ngôi năm Canh Tuất  để mang lại hòa bình cho dân chúng. Chính vì vậy không ai còn tranh cãi về tính  hợp pháp  của Lý Công Uẩn khi ngài  cướp quyền và lên ngôi vào năm Canh Tuất  1010 dưới sự áp lực của tướng Đào Cam Mộc và những người thân tín của ông được hứớng dẩn bởi nhà sư Vạn Hạnh vì  việc nầy  đã được xem an bài  từ trước và ngài  được trời cử xuống  để làm vua. Ông sinh năm Giáp Tuất 974. Theo lời khuyên bảo của các thầy địa lý,  Lý Công Uẩn có ý định dời đô về Thăng Long (tức là Hà Nội ngày nay)

Đối với chuyện dời đô, ngài buộc lòng  phải làm cho người dân tin rằng ngài  đã nhìn thấy trong giấc mơ một con rồng vàng bay lên ở địa phương này.  Điều này cho phép ngài làm vô hiệu hóa một cách hoà thuận tất cả  ý tưởng nổi dậy và phản đối. Tương tự như vậy, vài thế kỷ về sau nầy, không có gì ngạc nhiên khi  một câu chuyện thần kỳ được dựng lại với nhân vật Lê Lợi. Đây là  một phú nông dân người Mường ở Lam Sơn, có công đoàn kết  cả dân tộc Việt  trước vận mệnh đất nước và ngăn chặn mọi âm mưu phục tùng trong cuộc chiến chống quân xâm lược Trung Hoa (nhà Minh). Đây cũng là cuộc kháng chiến do một người Việt gốc Mường tổ chức lần đầu tiên trong lịch sử Vietnam. Còn có tin cho rằng trước khi Lê Lơi ra đời, có một con hổ đen thường lui tới quanh làng của ông. Từ khi  ông sinh ra, thì không còn thấy con hổ này xuất hiện nữa. Do đó, Lê Lơi được xem là hóa thân của con hổ này. Chính Nguyễn Trãi, cố vấn chính trị và quân sự của ông, đã mô tả ông trong quyển  sách “Lam Sơn Thực Lục” bằng những từ ngữ sau đây:

Vua Lê vai tả có bảy nốt ruồi, long lá đầy người, tiếng như chuông lớn, ngồi như hổ ….

Đây cũng là ý tưởng tuyệt vời của Nguyễn Trãi khi ông lưu truyền thông điệp sau đây được khắc trên lá cây bằng tăm và mật ong. Văn bản này sau đó đã bị kiến ​​ăn mòn trong nhiều tháng vì mùi mật ong:

Lê Lợi vì dân, Nguyễn Trãi vì thân

với mục đích làm những người dân nhỏ bé thấy rằng ý nầy đến từ Trời và Lê Lợi được chỉ định là người thừa kế hợp pháp duy nhất trong cuộc chiến chống quân Minh xâm lược.

Để xoa dịu đi  nỗi xót xa của nhân dân trước số phận dành cho những kẻ thù của vua Gia Long, đặc biệt là gia đình vua Quang Trung (chặt đầu  vua Cảnh Thịnh, khai quật mộ, tra tấn  tất cả những người theo ông và họ hàng qua việc cho voi giẫm đạp) và để hợp pháp hóa việc tóm thâu  quyền lực, nhiều huyền thoại về vua  Gia Long cũng đã được đưa ra ánh sáng. 

Trước hết là câu chuyện ngài gặp người trai trẻ tuổi Lê Văn Duyệt. Được biết đến lòng dũng cảm và sức mạnh, Lê văn Duyệt có một cuộc sống ẩn dật và dè dặt cùng mẹ ở một nơi hẻo lánh miền Nam Việt Nam. Ông ta không ngần ngại giết bất cứ ai đến quấy rày ông ta. Biết tiếng tăm của ông và bị  quân nhà Tây Sơn truy đuổi ráo riết nên Nguyễn Ánh, vị hoàng đế tương lai Gia Long quyết định đến gặp ông và muốn kết bạn cùng ông. Cùng thuộc hạ là Nguyễn Văn Thành ngài tìm đến nhà nhưng lúc đó Lê Văn Duyệt vắng mặt. Mẹ ông mời họ dùng cơm trưa và yêu cầu họ nên  rời đi ngay lập tức vì bà biết rõ tính của con trai mình. Thấy có người lạ vào nhà, ông không ngần ngại ra tay sát hại. Trước ý định của Nguyễn Ánh muốn gặp con trai bà, bà buộc lòng phải  đón tiếp họ và cho họ tá túc  đêm hôm đó.

Về đến nhà, Lê Văn Duyệt rất khó chịu vì có sự hiện diện người lạ. Ông nhận thấy có một chàng trai trẻ đang ngủ được bao bọc bởi một con rắn, đầu con nầy dựa vào ngực anh ta. Băn khoăn trước sự bảo vệ thần thánh này, ông rụt rè mới  hỏi mẹ: Người được con rắn bảo vệ này là ai vậy? Ngạc nhiên trước câu hỏi này, bà mới quay trở lại căn phòng nơi mà Nguyễn Ánh đang ngủ. Bà không tìm thấy con rắn nào cả. Chỉ có Lê Văn Duyệt nhìn thấy cảnh này. Đối với ông, không còn nghi ngờ gì nữa, ông ta đang đứng trước một nhân vật phi thường được sự bảo vệ của thần thánh. Ông liền  đánh thức  Nguyễn Ánh và hỏi thăm ngài. Từ ngày đó Lê Văn Duyệt  trở thành một trong những thuộc hạ xuất sắc và giỏi nhất của Nguyễn Ánh  trong công cuộc giành lại quyền lực.

Theo học giả người Pháp Léopold Cadière, con vật huyền thoại giống con rồng được tìm thấy trên hoàng phục của  vua Gia Long hoặc trên thềm của ngai vàng có lẽ muốn nhắc đến  sự bảo vệ của con rắn mà Nguyễn Ánh đã được có trong những năm thăng trầm của ngài. Một lần khác, khi lánh nạn ở đảo Phú Quốc, Nguyễn Ánh suýt bị  quânTây Sơn bắt nếu thuyền của ngài không bị đàn cá sấu chặn lại và cản trở. Bị khuấy rối bởi điềm báo này, ngài mới quỳ xuống trước thuyền và khẩn  trời:

Nếu có kẻ thù muốn gài bẫy giết chết tôi ở cửa sông Ông Ðốc  thì  Trời ra dấu hiệu cho tôi bằng cách làm cho lũ cá sấu này biến đi hiện lại ba lần liên tiếp, nếu không thì để  tôi ra đi ngay bây giờ  vì thời gian rất quý giá với tôi.

Thật sự, sự biến mất và tái xuất hiện của những loài bò sát này đã diễn ra ba lần liên tiếp. Chứng kiến ​​hiện tượng bất thường này đáp lại câu cầu khẩn của ngài, ngài đành hồi lại việc ra đi. Để muốn biết chắc chắn có  sự hiện diện của quân thù, một trinh sát được  gửi ngay đi lập tức. Không còn nghi ngờ gì nữa, ngày hôm đó quân thù đang chờ đợi ngài rất đông. Không biết Nguyễn Ánh có được thần linh che chở hay không, nhưng qua các  tường thuật lịch sử này, chúng ta thấy rằng Nguyễn Ánh là một hoàng tử trẻ rất dũng cảm và gan dạ. Có một lần ngài bị kẻ thù truy đuổi. Ngài buộc phải bơi qua sông bất chấp sự hiện diện của một bày cá sấu. Ngài phải nhờ đến con trâu đang ở ven sông để mới có thể  vượt  qua sông được.

Người dân Việt được sinh ra với  tín ngưỡng dân gian. Không có khái niệm nầy, khó cho họ vượt qua những trở ngại hàng ngày trong một môi trường khắc nghiệt mà họ cam chịu chấp nhận số phận. Nếu sự mê tín dị đoan mang lại một hình ảnh của sự nhu nhược, thì nó vẫn là một vũ khí hữu hiệu mà người dân Việt không bỏ lỡ cơ hội sử dụng để tạo nên  định mệnh và đạt được mục đích của mình.  Họ cũng không để  bị lôi cuốn nhiều vào tư duy phản biện mà bác bỏ  đi tất cả những gì thuộc về di sản tín ngưỡng của dân tộc.

Laisser un commentaire

Votre adresse e-mail ne sera pas publiée. Les champs obligatoires sont indiqués avec *

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.