L’histoire de la carambole d’or (Ăn Khế trả vàng)

an_khe_tra_vang

English version

Version vietnamienne

L’histoire de la carambole d’or.

Il était une fois deux frères qui se partagèrent un héritage, à la mort de leurs parents. L’aîné, cupide et avare, s’empara de tous les biens et laissa à son cadet et à sa femme seulement une paillote délabrée et un carambolier aux fruits juteux mais rabougris. Mais ces deux époux cadets ne s’en plaignirent guère et se contentèrent de ce maigre avoir. Ils prirent soin de leur carambolier et l’arrosèrent sans cesse de manière que l’arbre reprît vigueur et portât une quantité de fruits. Quand les caramboles commencèrent à mûrir, un oiseau d’une taille extraordinaire vint chaque matin en manger. Il était impossible pour ce couple de l’en chasser quoi qu’il fît. L’épouse navrée se lamenta: « Malheur à nous. Pauvres que nous sommes, nous comptons beaucoup sur ce que nous rapporte le carambolier et voilà que l’oiseau ravage tout. Nous connaîtrons probablement la faim ». Miracle! L’oiseau entendit les lamentations, se pencha et répliqua d’une voix d’homme: » Des caramboles je mange, de l’or je rends, munissez-vous d’un sac moyen et suivez-moi pour en chercher ».

Apeurée, la femme se précipita dans la chaumière pour chercher son mari. Ils se concertèrent et décidèrent de coudre le sac suivant la mesure indiquée, dans l’attente d’un éventuel retour de l’oiseau. Quelques jours plus tard, l’oiseau revint, mangea tout son saoul de caramboles puis descendit de l’arbre pour inviter l’époux à prendre place sur son dos avec le sac. Puis ils disparurent ensemble à l’horizon. Effrayé, le cadet ferma les yeux. L’oiseau le transporta très loin avant d’atterrir sur une île déserte, remplie de pierres précieuses. Il fut libre d’en prendre autant qu’il pût.

 

Il remplit son sac et l’oiseau le ramena chez lui. Depuis ce jour, le couple connut l’opulence. Il vivait dans des demeures luxueuses. Il venait en aide souvent aux pauvres. A l’occasion de la commémoration de la mort de ses parents, le couple invita l’aîné à venir chez lui. Plein de mépris pour le cadet, l’aîné chercha prétexte pour se dérober et exigea que le cadet tapissât le chemin de nattes et dorât le portail si ce dernier voulait le recevoir. Le cadet respectueux de son aîné, s’exécuta selon le vœu de ce dernier. Celui-ci et son épouse furent surpris devant l’opulence et la richesse du couple cadet. Curieux, l’aîné chercha habilement à connaître le mystère. Son cadet, honnête et franc, n’hésita à lui raconter l’histoire de l’oiseau géant qui l’avait emmené à chercher de l’or. Le couple aîné proposa d’échanger sa fortune contre seulement la paillote et le carambolier juteux. Les cadets obtempérèrent. Un jour, l’oiseau revint manger des caramboles et fit la même recommandation: un sac de trois livres pour aller chercher de l’or. L’aîné, cupide et curieux, emmena deux gros sacs  et une fois sur place les remplit avec de l’or. Sur le chemin de retour, plié sous le poids démesuré de ces deux sacs, l’oiseau qui n’en put plus, tangua et l’aîné fut balancé dans la mer et s’y noya. L’aîné fut l’objet de beaucoup de mépris quand on connut l’histoire de son avidité et de sa cupidité. Dieu vient toujours en aide aux bons et punit toujours les méchants. Dans le livre des proverbes vietnamiens, il y a l’expression suivante : « Tham thi thâm » ou « la cupidité donne une fin triste ».

 

Ăn khế trả vàng

Chúng ta không biết một xã hội  nào không có huyền thoại cũng như không có nền văn minh nào mà không có lịch sử.

Ngày xửa ngày xưa, có hai anh em được chia tài sản thừa kế khi cha mẹ họ mất. Người con cả, tham lam và keo kiệt, chiếm đoạt hết gia sản để lại cho vợ chồng đứa em trai nhỏ chỉ có một túp lều dột nát và một giàn khế ngọt nhưng còi cọc. Nhưng hai người chồng trẻ này không phàn nàn nhiều về điều đó và hài lòng với khối tài sản ít ỏi này. Họ chăm sóc cây khế và tưới nước liên tục để cây lấy lại sức sống và cho trái nhiều. Khi các quả khế bắt đầu chín, sáng nào cũng có một con chim có kích thước lớn đến ăn  các quả khế.

Vô phương cho đôi vợ chồng này không thể nào đuổi  được con chim đi được. Người vợ đau lòng than thở: “Thật khổ cho chúng ta.Chúng ta đã nghèo, chúng ta trông chờ rất nhiều vào những gì chúng ta có được từ cây khế và bây giờ con chim đang tàn phá mọi thứ. Chúng ta sẽ chết đói chắc chắn”. Phép màu! Con chim  nghe tiếng than vãn, cúi xuống và đáp giọng đàn ông: “Các quả khế ta ăn, vàng ta trả lại, lấy túi ba gang theo ta đi tìm”.

Quá hoảng sợ, người phụ nữ lao vào ngôi nhà tranh để tìm chồng. Họ đồng ý và quyết định may túi vải theo kích thước đã chỉ định, chờ chim quay lại. Mấy hôm sau, chim trở lại, ăn khế no nê say rồi từ trên cây bay xuống mời người chồng ngồi lên lưng với túi vải. Rồi họ cùng nhau biến mất ở phía chân trời.

Sợ hãi, người chồng nhắm mắt lại. Con chim đã chở anh nầy đi thật xa trước khi đáp xuống một hòn đảo hoang đầy đá quý. Anh nầy mà lấy được nhiều thì càng tốt.

Anh ta đổ đầy túi và con chim mang anh ta  trở về nhà. Kể từ ngày đó, hai vợ chồng có được sự xa hoa, sống trong những dinh thự sang trọng. Anh thường giúp đỡ người nghèo. Nhân ngày giỗ cha mẹ, hai vợ chồng anh  mời anh cả về nhà họ. Với lòng khinh bỉ đã có với đứ em, anh cả tìm cớ trốn tránh đi và yêu cầu đứa em mình phải trải chiếu và mạ vàng cổng nếu muốn anh sang. Người em trai, kính trọng người anh cả của mình, đã làm theo ý muốn của người anh. Vợ chồng người anh ngỡ ngàng trước sự giàu có, sang chảnh của đôi vợ chồng người em. Hiếu kỳ, người anh cả khéo léo tìm cách khám phá sự bí ẩn. Trung thực và thẳng thắn, người em trai, không ngần ngại kể cho anh c ả nghe câu chuyện về con chim khổng lồ đã đưa đi tìm vàng. Đôi vợ chồng người anh  đề nghị đổi của cải để lấy túp lều rơm và giàn khế ngon ngọt. Vợ chồng người em tuân theo. Một hôm, con chim quay lại ăn quả khế và đưa ra lời đề nghị tương tự: một túi ba gang để lấy vàng. Người anh, ngu si và tò mò,  lấy hai túi lớn mỗi túi ba gang và khi đến đó, làm đầy hai túi với vàng.

Trên đường trở về, dưới sức nặng quá lớn của hai chiếc túi vải, con chim không thể chịu đựng bay nổi được nữa và lảo đảo  ném người anh cả xuống biển khiến anh bị chết đuối. Anh nầy nầy bị khinh miệt khi lòng tham và ngu si của anh ta được biết đến.  Thượng đế luôn giúp đỡ người tốt và trừng phạt kẻ gian ác. Bởi vậy trong tục ngữ của chúng ta có câu nói « Tham thì thâm ».

Laisser un commentaire

Votre adresse e-mail ne sera pas publiée. Les champs obligatoires sont indiqués avec *

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.