Mù Cang Chải (Yên Bái)

Version française

Đây là một huyện nằm vùng cao của tỉnh Yên Bái, cách xa Hà Nội gần 300 cây số hướng đi về Tây Bắc và cũng là nơi có các dân tộc thiểu số như Tày, Dao và Hmong. Nhìn về lich sử, Yên Bái cũng là nơi mà đảng trưởng Nguyễn Thái Học cùng 12 nhà cách mạng khác của đảng Việt Nam Quốc Dân Đảng bị thực dân Pháp xử trảm trong đó có Phó Đức Chính can đảm khí khái hiên ngang nhìn máy chém trước khi chết. Nay Mù Cang Chải là điểm ưa thích nhất của những ai thích săn ảnh và yêu chuộng thiên nhiên. Muốn đến đây, đường xá cheo leo vất vã lắm không thua chi Hà Giang, Cao Bằng một là thuê xe máy như các anh chàng tây ba lô hai mướn ô tô như mình mới có thể săn hình được nhất là phải đi con đường của các nhà săn hình (route des photographes) phải đi ngang qua thị xã Nghĩa Lộ, đổ đèo Khau Phạ (Sừng Trời có nghĩa là Sừng nó nhô đến tận Trời) , một trong bốn đèo huyền thoại của Tây Bắc như Mã Pín Lèng của Hà Giang, đường đi có độ dài 30 cây số lúc nào cũng có sương mù và hai phần ba đường ngập nghềnh sỏi đá. Cũng trên đường đi nầy sẻ đi ngang Tú Lệ, nơi nổi tiếng có cốm Tú Lệ, một loại lúa nếp xanh đầu mùa có một hương vị dẻo thơm, một món ăn tinh hoa của vùng đất nầy. Mù Cang Chải có hai mùa đẹp nhất đó là mủa nước đổ và mùa lúa chín. Với mùa thác đổ, nước được dẫn đến các bậc thang qua các ống tre để cho đất mềm và để cho bà con có thể cấy lúa. Những bậc thang óng ánh với nước, phản chiếu sắc trời khiến tạo một dấu ấn đặc biệt của vùng Tây Bắc. Còn giữa tháng chín và tháng mười đó là mủa lúa chín. Đó cũng là lúc lúa đã ươm vàng hay chín khiến tạo với một bầu trời xanh của mùa thu một khung cảnh hùng vĩ của đất trời khiến ít có ai mà không muốn lưu lại những khoảnh khắc đẹp của thiên nhiên với những bậc thang bát ngát và mênh mông nhất là với các đồi mâm xôi của xã Lã Pán Tấn. Phải nói mình có duyên với cuộc hành trình nầy ở Mù Cang Chải, Sapa. Trước hết phải cám ơn cháu Trung và cháu Ngân giúp chú mướn ô tô để cuộc hành trình nầy được hoàn hảo nhất với cháu tài xế Huân không bao giờ biết than thở, lúc nào cũng vui vẽ trầm lăng và lúc nào mạo hiểm cùng mình đi những nơi mà nghĩ lại đáng sợ nhất là ngày đầu đến Mù Cang Chải, đường sạt lở eo hẹp chỉ một chiếc ô tô đi được với một cơn mưa nguyên buổi chiều tối để đến một khách sạn cheo leo ở giữa những các bậc thang lúa chín. Tạo sao mình dám táo bạo như thế vỉ mình nghỉ lúc nào con người có số mạng cả, muốn chết cũng không dễ và cũng như người Phật tử thường nói còn tùy  duyên nửa mình có hay không với mãnh đất nầy. Đến rồi mới thấy Quê Hương Việt Nam quá đẹp qúa mộng mơ [Đọc tiếp phần 2]

Version française

Loin de la capitale Hanoi à peu près de 300 kilomètres dans la direction nord-ouest du Vietnam, Mù Cang Chải est le district de la région montagneuse de Yên Bái. C’est aussi le lieu où il y a une forte concentration des minorités ethniques (les Tày, les Dao et les Hmongs). D’un point de vue historique, Yên Bái est aussi l’endroit où les colonialistes français ont guillotiné dans le passé le leader Nguyễn Thái Học en même temps que ses douze autres membres nationalistes parmi lesquels figurait Phó Đức Chính. Très courageux, celui-ci préférait de voir en face la guillotine avant d’être décapité. Aujourd’hui Mủ Cang Chải devient le lieu préféré non seulement par les photographes amateurs mais aussi par ceux qui aiment la nature. La route est très accidentée et sinueuse. Pour venir ici, il faut louer soit un scooter comme les randonneurs soit une voiture avec un conducteur. C’est la dernière solution que j’ai choisie durant mon voyage à Mủ Cang Chải afin de me permettre d’être sur la route des photographes en passant par la ville Nghĩa Lộ et par le col Khau Pha, l’un des quatre cols légendaires de la région Nord-Ouest. Long de 30 kilomètres, ce col Khau Pha est toujours couvert par les nuages et les deux tiers de son parcours sont des chemins caillouteux et tortueux. C’est sur cette route qu’on arrive à Tú Lệ connu pour son riz vert du début de la saison (cốm) avec une saveur parfumée et glutineuse, un plat typique de cette région. Mù Cang Chải a deux belles saisons: celle où l’abondance de l’eau provient de la montagne et de la pluie et celle où le riz paddy est récolté. Durant la période d’abondance d’eau, on réussit à ramener l’eau venant de la montagne par des conduits en bambou jusqu’aux rizières en terrasses afin de rendre ces dernières plus molles pour faciliter le repiquage. Mélangées avec de l’eau et réfléchies par la couleur du ciel, les rizières en terrasses ont donné une empreinte caractéristique de la région Nord-Ouest du Vietnam. Entre la mi-septembre et le mois d’Octobre, c’est la période où les épis de riz sont mûrs et prennent la couleur jaune, ce qui donne avec la couleur du ciel azur un spectacle grandiose qu’il est difficile de retenir  en ces instants magiques de la nature lorsqu’on est en face des rizières en terrasses en forme des plateaux (mâm xôi) de Lã Pán Tấn. Il faut reconnaître que j’ai la chance d’avoir ce voyage à Mù Cang Chải et Sapa. D’abord je dois remercier le manager de l’hôtel Rising Dragon Hôtel Mr Trung et sa collaboratrice Ngân toujours prompts à venir m’aider dans la réalisation de mes projets de voyage (Mù Cang Chải, Sapa et Japon). J’ai aussi la chance d’avoir à mes côtés un jeune chauffeur Huân toujours silencieux et jovial. Il ne se plaint jamais et a toujours l’audace de me suivre et à m’emmener dans des endroits presque inaccessibles lorsqu’il fait nuit et il pleut beaucoup le premier jour de notre arrivée à Mù Cang Chải avec les chemins de terre à deux sens et réservés pour une voiture pour aller à un hôtel écologique perdu à 8 kilomètres de la ville au milieu des champs de rizières en terrasses.

[Lire la suite. Partie II]

Laisser un commentaire

Votre adresse e-mail ne sera pas publiée. Les champs obligatoires sont indiqués avec *

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.