Anciennes techniques de pêche (Cách thức cổ điển bắt cá)

 

Cách thức cổ điển bắt cá.

Nhũi là một dụng cụ dùng để bắt cá. Nó có hai cái cán bằng tre tréo vơi nhau dươí dạng hình chữ X mà ở giữa lại có một tấm « sáo » bện bằng những cọng tre vót nhỏ mà ở cuối đầu dưới thì có một miếng gỗ lưỡi mỏng. Khi cầm hai cán  nhũi đẩy thì một số lượng nước đi vào nhũi và thoát ra ở phiá sau qua các cọng tre chỉ còn ở lại cá,cua hay tôm. Người đi nhũi hay thường mang theo rọ tre để đựng cá.

Nhũi est un outil de pêche très efficace pour attraper les poissons. Il est constitué de deux longues manches en bambou attachées  en forme de croix au milieu desquelles se trouve une armature  creuse faite avec des  petites tiges de bambou et terminée à sa partie inférieure par un  mince morceau de bois. Au moment de son utilisation, il y a une quantité d’eau qui s’y introduit et s’échappe par derrière à travers ses tiges de bambou, ce qui permet de retenir les poissons, crabes et crevettes. Le pêcheur est habitué à emmener avec lui le panier à goulots pour contenir ces crustacés. 

 

Photos de Jean-Marie Duchange sur les Hauts Plateaux.

 

Version française

Un grand hommage au photographe

Jean-Marie  Duchange 

Jean-Marie Duchange sinh ra ở Saint Nazaire (Loire Atlantique) vào năm 1919. Dù ông không phải là một nhà dân tộc học như Georges Condominas mà cũng không phải nhà nhiếp ảnh viên chuyên nghiệp ở thời đó nhưng các tác phẩm ảnh mà gia đình ông tặng cho bảo tàng Quai Branly (Paris) và bảo tàng dân tộc học ở Hànội rất hiếm hoi và vô giá. Sau 4 năm trong quân đội, ông từ bỏ quân ngũ và làm việc 3 năm sau, từ năm 1952-1955 ở vụ y tế công cộng ở miền núi Nam Đông Dương (Tây Nguyên), ông có dịp đi nhiều nơi di chuyển  bằng xe jeep, cưỡi voi, đi bộ, đi thuyền vân vân.. Nhờ đó ông chụp được nhiều ảnh rất độc đáo với máy ảnh  Rolleyflex et Samflex để thỏa mãn sở thích chụp hình của ông. Đấy là những lời mở đầu được ghi lại trong cuốn sách mà ông dự định xuất bản khi ông ở tuổi 88. Nhưng không may ông qua đời khiến cô con gái của ông, bà Evelyne Duchaine và cô cháu ngọai bà Nadège Bourdoin không ngần ngại cứu vớt các tác phẩm ảnh nầy bằng cách cống hiến tất cả các phim âm bản cho bảo tàng Quai Branly (Paris) và  bảo tàng dân  tộc học ở Hànội. Nhờ vậy mới có cuộc trưng bày  để tưởng nhớ đến ông và để đáp lại sự hảo tâm của gia đình ông. Phải công nhận các tác phẩm của ông vẫn còn sống động và để lại cho những người đi xem như mình một niềm vui vô hạn.

Version française

Jean-Marie Duchange est né à Saint Nazaire (Loire Atlantique) en 1919. Bien qu’il ne soit ni ethnologue comme Georges Condominas ni photographe professionnel à cette époque, les œuvres photographiques que sa famille a offertes au musée du Quai Branly (Paris) et au musée d’ethnographie de Hanoï sont  rares et inestimables. Après 4 ans dans l’armée, il quitta l’armée et travailla 3 ans plus tard, de 1952 à 1955 au service de santé publique dans le sud de l’Indochine (Les Hauts Plateaux) du Vietnam, il avait l’occasion de voyager dans de nombreux endroits en jeep, à dos d’éléphant, à pieds, en pirogue  etc. Grâce à cela, il prit de nombreuses photos très originales avec son appareil photo Rolleyflex et Samflex pour assouvir sa passion  pour les photos. Ce sont les premiers mots d’introduction trouvés dans le livre qu’il envisagea de publier à l’âge de 88 ans. Mais à cause de sa mort précipitée,  sa fille Evelyne Duchaine et sa nièce Nadège Bourdoin n’hésitèrent pas à sauver son travail en offrant tous les négatifs au musée  Quai Branly (Paris)  et  au  musée d’ethnographie de Hanoï. Grâce à ce don, il y a eu une exposition au musée d’ethnographie de Hanoï  en l’honneur de sa mémoire et en reconnaissance  de la générosité de sa famille. Il faut reconnaître que ses œuvres sont toujours vivantes et laissent à des visiteurs passionnés comme moi une joie incommensurable.

 

Espèces en voie d’illumination au jardin des plantes (2ème partie)

Une expérience unique et féerique au jardin des plantes


Pour la première fois, le jardin des plantes propose une promenade nocturne à la lueur des structures lumineuses symbolisant le monde des animaux disparus et  en voie de disparition  dont l’homme est responsable. C’est aussi une occasion pour sensibiliser les gens (les grands comme les petits) dans la préservation de la biodiversité de la nature.

animaux_actuels