Pays des contrastes
Có đi trên sông Hậu (hay Hậu Giang) và kênh Vĩnh Tế mới nhận thấy được Châu Đốc là một thành phố có tầm quan trọng về mặt kinh tế và chiến lược. Nhờ là cửa ngõ của đồng bằng Cửu Long nên Châu Đốc được thu thập lợi ích không ít về nghề đánh cá và thương mại giữa ba quốc gia Lào, Cao Miên và Việtnam. Châu Đốc được biết đến nhờ các nhà bè xem như các căn hộ nẳm san sát nhau dọc theo hai bờ sông và nuôi cá hồi to có thể từ 5 đến 7 kí hay các loại cá khác. Các cá nầy đươc nuôi giữa môi trường thiên nhiên trong các lưới cài duới hầm nhà. Tất cả loại cá nầy được bán ở trong nước hay xuất khẩu qua các nước ở Thái Bình Dương và Hoa Kỳ. Trên vùng đất có sự tương phản nầy, cảnh nghèo nàn vẫn được thấy ở mấy nhà sàn của các gia đình chài lưới với một cuộc sống bấp bênh. Ở Châu Đốc ăn uống rất ngon, thức ăn rất cân bằng nào mực, nào hải sản, thịt và rau cỏ nhiều thứ khác nhau. Chợ búa cũng đầy các món ăn ngon được gói sẵn với loại lá dầy mà trước đó được nấu qua nhiều giờ khiến có thể bảo hành vệ sinh và giữ được vài ngày. Ở thành phố, từ bờ sông đến chợ, thường gặp các thiếu nữ người Chămpa duyên dáng và thanh tao trong bộ y phục cổ truyền và màu sắc giản dị. Cộng đồng chàm ở đậy bị hồi giáo hóa nên họ có đến 5 thánh đường mà thánh đường cuối cùng được xây cất vào năm 1992. Dân tộc nầy ở môt khu riêng biệt với các nhà rất xinh xắn. Họ sống với nghề dệt truyền thống, trồng lúa, chài cá và chuyên chở nhờ các chiếc xe mô tô. Họ thường mời khách mua các khăn vải bông màu (hay rằn), túi xách với mức giá rất rẻ. Chính ở đây mới thấy sự hổn hợp của các cư dân nghèo giàu lẫn lộn và các tôn giáo cùng kề bên nhau. Ở đây có lễ hội miếu Bà Chúa Xứ thường được diễn ra mỗi năm ở duới chân núi Sam. Tuy chưa đến ngày lễ nhưng ở đây lúc nào cũng có một bầu không khí cá biệt với các người buôn bán, các kẽ ăn xin và các phép màu nhiệm ở chùa. Chùa Bà Xứ rất rộng lớn nhưng mùi nhan hoà lẫn cùng mùi của các lễ vật cúng khiến làm không gian ngột ngạt và khó mà ở lâu được nếu không có lòng tôn kính. Ngược lại có một bầu không khí tĩnh tâm và mật thiết ở trên đỉnh núi Sam, ở chùa Hang mà Bà Xứ cũng được thờ kính. Du khách có thể ngắm nhìn toàn cảnh đồng bằng đến cuối chân trời về phiá Cao Miên trong tầm mắt với ánh sáng xanh độc đáo. Ở đây, thường thấy dọc theo đồng bằng có 2 loại cây cọ: cây dừa, một biểu tượng quen thuộc của Vietnam và cây thốt nốt làm ta nghỉ đến cây ngọc giá kết xù với cụm hoa dạng bông lớn mọc thẳng đứng giữa đám lá. Thứ nước được lấy từ các bông thốt nốt qua các ống tre buộc vào đầu cụm hoa, uống rất ngọt mát và bổ còn các quả thốt nốt xem như quả óc chó vỏ màu đen có nhiều múi, mỗi múi thịt trắng ngần, có nước ngọt mát và mềm. Đối với người hướng dẫn, các quả nầy biểu tượng của Cao Miên. Nơi mà hai loại cây nầy mọc gần nhau thì phải xem đó là tình hữu nghị của hai dân tộc yêu chuộng hoà bình mà biên thùy cũng không xa chi cho mấy và cũng không có gì rõ rệt cả. Lìa xa miền nam của sông Cửu Long thì cảm nhận chết trong lòng một ít. Chính ở nơi nầy nó có cái gì quyến rũ ta và làm ta bỡ ngỡ hơn mọi nơi khác và nó có mang tính chất huyền bí. Chúng ta tự thầm nhủ mỗi lần ra đi để hẹn ngày trở về.
Galerie des photos
En naviguant sur le fleuve Bassac, affluent du Mékong, et le canal Vĩnh Tế, on a le loisir de percevoir toute l’importance stratégique et commerciale de la ville Châu Đốc. Commandant l’embranchement du grand delta du Mékong, elle tire son profit de la pêche et du commerce, licite ou non, entre trois pays, deux du Haut Mékong : le Laos et le Cambodge, et celui du Delta : le Vietnam. Châu Đốc est réputée par les nombreuses fermes aquacoles qui, montées sur des radeaux et accolées l’une contre l’autre, permettent l’élevage, dans des nasses fixées sous le plancher, en milieu naturel, de truites pesant cinq à sept kilos ou d’autres poissons, le tout destiné au marché local et à l’exportation dans les pays du Pacifique, jusqu’aux Etats-Unis. Sur cette terre de contrastes, la pauvreté s’étale sur les rives du fleuve, où les familles de pêcheurs, dans leurs cabanes sur pilotis, continuent de vivre – survivre – dans des conditions de grande précarité.
On mange bien à Châu Ðốc, une nourriture équilibrée, savoureuse, à base de seiches, fruits de mer, viande et légumes variés. Le marché regorge de ces préparations succulentes fraîchement cuisinées. Emprisonnées dans leurs corsets de feuilles épaisses, dans lesquelles elles ont bouilli plusieurs heures, elles présentent la garantie d’hygiène requise et se conservent quelques jours. En ville, entre le port et le marché, il arrive de croiser des jeunes filles chames, revêtues de leur costume traditionnel aux couleurs sobres, modèles d’élégance et de raffinement. La communauté chame a été islamisée, cinq mosquées y ont été érigées pour le culte, la dernière en 1992. Cette ethnie habite, dans un quartier réservé, des maisons proprettes. Elle vit du traditionnel tissage des tissus, de l’agriculture rizicole, de la pêche et du transport qu’elle assure au moyen de petites motos. Elle vous invite volontiers à venir acheter ses cotonnades colorées, un geste qui ne se refuse ni ne s’oublie. Métissage des populations, côtoiement de richesse et de pauvreté, juxtaposition des religions. Un culte bouddhique, voué à la Reine du Pays, se déroule au pied du Mont Sam. Il y règne déjà l’ambiance propre aux lieux de pèlerinage, ses marchands du temple, ses mendiants, sa cour des miracles. La pagode Chùa BÀ XỨ est vaste, mais l’odeur de l’encens qui se consume, généralement si agréable, se mêle à celle des offrandes diverses, dans la cohue des grands débordements de ferveur ; elle devient étouffante et nous empêche d’y rester si on n’a pas vraiment la foi. L’ambiance est plus intime et recueillie au sommet du Mont Sam, à la Pagode de la Caverne où est aussi vénérée la Souveraine; celle-ci mérite d’autant plus le détour que le panorama qui s’offre sur la plaine jusqu’au Cambodge nous gratifie de vues imprenables sur des terres rejoignant l’horizon dans une lumière bleutée unique.
Dans cette plaine empreinte de mélancolie, les palmiers qui la jalonnent sont de deux sortes : le cocotier, symbole familier du Vietnam, et le palmier à sucre qui fait penser à un yucca géant, avec sa couronne perchée tout en haut d’une longue tige. Le suc de ses fleurs, récolté dans des tuyaux de bambou, fournit un fondant délicieux et très nourrissant, tandis que ses fruits, des noix d’aspect noir à maturité, de taille moyenne, livrent une chair translucide, aqueuse et douce. Ces derniers, nous explique le guide, sont le symbole du Cambodge et à l’endroit où poussent côte à côte les deux variétés, il y faut voir le signe de l’amitié entre les deux peuples pacifiques. La frontière n’est pas loin non plus, elle est immatérielle.
Quitter le Sud Mékong, « c’est mourir un peu ». L’envoûtement et le dépaysement y sont plus forts qu’ailleurs et d’une nature mystérieuse. A chaque fois, on se dit au fond de soi qu’on part pour revenir.