Village antique Cừ Đà ( Old village Cự Đà)

Village antique Cừ Đà

 
Version française

Làng cổ Cừ Đà

Được biết làng cổ Cự Đà qua báo chí nên cũng thừa lúc nhàn rỗi ở Hànội lúc cuối năm 2016, tụi nầy lấy quyết định đi tham quan một lần, biết đâu nó còn nét độc đáo  như làng cổ Đường Lâm vã lại nó không xa chi cho mấy Hànôi. Làng nầy nó cách xa thủ đô 20 cây số nếu  tính tử trung tâm nhưng đi đến đó chỉ có hai cách mà thội

  • -một là đi theo hướng chùa Hương để đến làng Khúc Thủy trước khi đến làng Cự Đà (cách nầy thì đi lòng vòng tốn thì giờ dù đi ô tô)
  • còn cách còn lại là tuy ngắn thì giờ (45 phút) nhưng  đi qua chợ Hà Đông đến đường Lê Lợi rồi đi thẳng theo đường liên làng qua làng Đa Sĩ. Tới đây phải đi bộ qua  cái cầu sắt thì tới đầu làng Cự Đà, ít nhất cũng có hai cây số đi bộ.  Tụi nầy  không có lựa chọn chi cả vì em tài  xế không biết nên chọn cách thứ nhì.

Cũng may trởi tuy u ám nhưng không mưa nhiều nên đi bộ cũng tạm được. Vào làng Cự Đà, cảm giác đầu tiên như thời gian nơi nầy đang dừng lại. Không có tiếng kèn, tiếng xe, tiếng ồn ào của làng xóm  như ở Hànôi. Các ngôi  nhà nó rất cũ kỹ, có cái 3 gian, có cái 5 gian, vách tường bị hư hõng rất nhiều. Nơi nầy còn thấy những ngôi nhà hai tầng mang phong cách Pháp được xây cất thời Pháp thuộc. Đúng là một làng cổ kính  ở vùng Bắc Bộ vì còn tìm thấy  được  cổng làng, mái đình, chùa, các cây cổ thụ vân vân ….Nghe kể lại có một thời làng nầy rất được sung túc vì nó nằm bên bờ sông Nhuệ, thuyển bè thường đến giao thương dễ dàng . Các doanh nhân ở Hànôi  đổ xô về đây, chen đua  cất nhà để cuối tuần đựợc an nghĩ. Nay sông Nhuệ màu nước nó đen thối ô nhiểm quá chừng không thua chi kênh Nhiêu  Lộc khiến khi đi qua cẩu sắt  phải bịt mũi lại. Lòng thấy nặng trĩu, tự hỏi ngưòi dân ở đây sao không bệnh họan được. Âu cũng vì nghèo nàn, vi sinh nhai  hằng ngày trong  cuộc sống lam lũ với nghề làm miến, làm tương, dân số càng đông khiến  làng nầy nó đang xuống cấp trầm trọng trước sự áp lực đô thị hóa.

 Từ 500 nhà cổ một thời nay chỉ còn vài chục nhà mà thôi. Dù biết trân trọng cái nét đẹp của làng cổ , người  dân ở đây vì thiếu đất , thiếu phương tiện tài chánh để sùng tu nên họ đành bó tay đôi khi còn  phá vở trần nhà để có chổ phơi miến, đôi khi xây cất lại theo phong cách hiện nay.  Có thể rồi đây  chi cần vài năm nửa thôi làng cổ Cự Đà sẻ không còn như ngày hôm nay được tham quan. 

Galerie des photos

En apprenant par les médias vietnamiens l’existence d’un village antique Cự Đà, nous sommes décidés d’aller le visiter lors de notre séjour  à Hanội à la fin de l’année 2016. Ce village n’est pas trop loin de la capitale. Il faut compter   une vingtaine de kilomètres si on commence à partir  du centre de Hanội. Deux voies d’accès sont possibles:

  • soit en prenant la route nationale   dans la direction de la pagode des Parfums (Chùa Hương) pour atteindre d’abord  le village Khúc Thủy puis celui de   Cự Đà.
  • soit en prenant la route traversant le marché Hà Đông dans la direction du  village Đa Sĩ. C’est ici qu’il faut entamer la marche à pied (2 kilomètres)  par l’emprunt d’un pont ferroviaire réservé uniquement pour les trains et les motos. C’est  la voie la plus rapide car on ne perd que 45 minutes en auto. Mais c’est aussi la voie d’accès préférée par le jeune chauffeur de la voiture. Heureusement, en dépit du temps maussade, la pluie n’est pas au rendez-vous, ce qui nous permet de marcher de façon convenable.

En entrant dans ce village, on a l’impression que le temps s’arrête.  Contrairement à ce qui est arrivé fréquemment à Hànội, on n’entend aucun klaxon, aucun bruit du moteur ou du village. De vieilles maisons sont rencontrées le long de notre marche. Certaines ont 3 travées, d’autres 5 travées. Leurs murs en brique sont  fortement détériorées. C’est ici qu’on trouve aussi des maisons à deux étages construites à l’époque coloniale dans le style franco-vietnamien. C’est vraiment  un village antique  et typique du Tonkin car on y trouve non seulement son portique mais aussi la toiture imposante de sa maison communale, sa pagode, ses banians centenaires etc…Selon la rumeur, ce village fut florissant à une certaine époque car il est situé au bord du fleuve de nom Nhuệ, ce qui facilite l’échange commercial avec la voie fluviale. Les commerçants plus ou moins aisés de Hànội ne tardaient pas à s’y installer et se rivalisaient à construire des maisons de campagne pour y passer leur fin de semaine. Aujourd’hui, le fleuve Nhuệ est tellement pollué qu’il dégage une odeur nauséabonde et a une coloration noire comme le canal Nhiêu Lộc (Saigon), ce qui nous oblige de nous boucher le nez lors de notre passage sur le pont ferroviaire. Comment les gens peuvent-ils vivre sans être malades? C’est ce profond ressentiment que j’éprouve durant cette visite. Outre la pauvreté et la dureté de la vie journalière,  les gens de ce village ne vivent que de leur métier: fabrication des  nouilles transparentes et la sauce de soja.

Etant  connu comme  un village de métier, Cự Đà  continue à perdre son charme antique  face à l’urbanisation inquiétante et à la démographie galopante. De 500 vieilles maisons recensées au début du XXème  siècle, il n’en  reste qu’une vingtaine.  Par manque d’espace vital et de moyens financiers  dans la rénovation, certains propriétaires sont obligés d’enlever la toiture de leurs maisons pour l’exposition de leurs nouilles au soleil ou de rebâtir  leurs maisons dans le style moderne. C’est peut-être dans quelques années à venir que Cự Đà n’a plus d’attraits touristiques qu’il  garde encore aujourd’hui  lors de notre visite.

 

Laisser un commentaire

Votre adresse e-mail ne sera pas publiée. Les champs obligatoires sont indiqués avec *

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.