Thành phố sương mù
Đựợc gọi là thành phố sương mù, cách xa thành phố Saigon 250 cây số và nằm trên vùng cao nguyên thuộc Tây Nguyên Việtnam, thành phố Đà Lạt có độ cao trung bình khoảng chừng 1500 thước so với mực nước biển. Trong những năm gần đây, Đà Lat bị đô thị hóa với số lượng người di cư rất đông khiến không còn thấy sự yên tĩnh như thưở nào nhất là ở khu chợ đêm. Người dân cũng không còn hiền hoà, khách du lịch nhất là khách Trung Quốc càng ngày càng đông. Tuy nhiên mình vẫn thích Đà Lạt vì thành phố nầy vẫn còn giữ được nét đẹp của những năm 1920. Chính ở nơi nầy một học trò ưu tú của ông Pasteur và người khám phá trực thuẩn gây bệnh dịch hạch, nhà bác học Alexandre Yersin tìm ra trên đồi Langbian một nơi để xây cất một viện điều dưỡng. Sau dự án nầy, nhà toàn quyền Pháp lúc đó là ông Paul Doumer mới có ý định xây dựng trạm nghỉ dưỡng dành cho công chức và binh lính Pháp ờ Đà Lat vì nơi nầy có một khí hậu tương tự như vùng ôn đới ở Âu Châu. Vì vậy mà Đà Lạt mới còn giữ nét đẹp của những năm 1920 với các toà nhà xây cất theo thời Pháp thuộc: trường trung học Yersin, Couvent des Oiseaux, các biệt thự với phong cách basque, Savoie hay Normandie. Nhà ga Đà Lạt vẫn còn là bản sao thu nhỏ của nhà ga Deauville của Pháp. Đến Đà Lạt sẻ thấy ngay một biểu tượng nổi tiếng của Paris, một kiến trúc bằng thép màu đỏ, nay là đài truyền hình của Đà Lat đó là tháp Eiffel. Muốn tìm nét đẹp hồn nhiên của Đà Lat như thưở nào thì phải đi xa ra ngoại ô của thành phố, đến những nơi còn hoang vu, còn yên tĩnh, còn có một bầu trời không khí trong lành như làng cù lần …. Có thể rồi đây Đà Lạt sẻ không còn là thành phố mộng mơ. Đà Lạt chỉ còn nằm trong ký ức của những người Việt đã từng biết Đà Lạt trước 1975.
Située sur les hauts plateaux du centre du Vietnam, à environ 250 kilomètres de Saïgon et 1500 mètres d’altitude, Dalat continue à garder le charme des années 20. En 1893, le découvreur de la bacille de la peste et le disciple de Pasteur , Alexandre Yersin trouva sur le plateau du Lang Bian un terrain favorable à l’établissement d’un sanatorium. Son projet fut suivi quelques années plus tard par celui du gouverneur Paul Doumer de transformer Dalat en une station climatique la plus huppée de l’Asie du Sud Est.
C’est ici qu’on trouve le petit Paris du Vietnam avec ses édifices construits à l’époque coloniale: lycée Yersin, couvent des Oiseaux, villas privées dont le style est emprunté tantôt au pays basque, tantôt à la Savoie ou à la Normandie. La gare de Đalat est une réplique en miniature de la gare de Deauville. Même la petite dame de fer rouge et blanche, la petite tour d’Eiffel est là pour rappeler sa consœur parisienne.
Grâce à son climat tempéré ( 10 degrés en hiver et 25 degrés en été) , on peut y cultiver tous les agrumes et les légumes, ce qui permet à Dalat d’être le premier fournisseur officiel du pays. Les serres remplies de fleurs sont aussi à l’honneur dans toute la région. Surnommée « la ville de l’éternel printemps » , Dalat est caractérisée par un grand nombre de « pas »: pas de climatiseurs, pas de feux rouges, pas de cyclos pousses, pas de flics dans les rues, pas de supermarchés, pas de motos-taxis (xe ôm) etc …
Pictures gallery
Le petit Paris au Vietnam