L’île Phú quốc (Đảo Ngọc)

 

Version vietnamienne

Avant de devenir  une île vietnamienne, l’île Phú Quốc  appartint aux Khmers jusqu’au 17ème siècle. C’est pourquoi pour les Khmers, cette île n’est autre que Koh Tral. Elle est plus proche des côtes cambodgiennes que celles du Vietnam. La ville côtière cambodgienne Kep sur mer pourrait être vue en cas du beau temps à partir de l’île de Phú Quốc. Au début du 17ème siècle, elle fut gouvernée à cette époque par un émigré d’origine chinoise Mạc Cửu en accord avec le roi khmer de nom Nặc Ông Thu ( Ang Sur, Jayajettha III). En voyant grandir l’ambition territoriale des Thaïlandais et face à la faiblesse des Khmers, Mạc Cửu se tourna vers le seigneur Nguyễn Phúc Chu et demanda sa protection. Ce dernier lui conféra le titre de commandant des troupes (tổng binh) de la région Mang Khảm incluant Phú Quốc. Celle-ci passera ainsi dans le giron des Vietnamiens. Phú Quốc servit plus tard de refuge pour Nguyễn Ánh  (futur empereur Gia Long) dans sa lutte contre les Tây Sơn du roi Quang Trung.

Đảo Ngọc

Analogue à l’île Poulo Condor (Côn Đảo), elle reste jusqu’alors peu exploitée à part de la ville principale Dương Đông où la concentration des infrastructures touristiques est visible (bungalows, hotels resorts, boutiques destinées à louer  des motos et des scooters etc.. ). Elle est connue sous le nom de l’île des perles (Đảo ngọc) car c’est ici qu’on produit des perles de culture d’une qualité exceptionnelle. Mais sa réputation réside incontestablement dans la fabrication de la sauce « nước mấm » à partir des anchois vietnamiens (cá cơm). Cette sauce ne peut pas être manquante dans la plupart des mets vietnamiens. Ses belles plages de sable blanc avec une eau limpide, ses ruisseaux magnifiques, ses récifs coralliens, sa flore primitive où on recense plus de 929 espèces végétales font de cette île un petit coin paradisiaque pour ceux qui aiment la nature à l’état sauvage. Outre la baignade, on peut citer d’autres activités: la plongée, la pêche ou le trekking. Les destinations touristiques connues de l’île sont les suivantes: Bãi Dài, Bãi Sao, Bãi trường, le village des pêcheurs Hàm Ninh, le temple Nguyễn Trung Trực, le parc national Phú Quốc, la prison Cây Dừa, le roc  Dinh Cậu etc..

Phú Quốc

Galerie des photos

Située dans le golfe de Siam, l’île de Phú Quốc dépendant administrativement de la province de Kiên Giang, est la plus grande île du Vietnam et fait partie d’un archipel de 25 îles. Sa superficie équivalente à Singapore est de 576 km2 avec la longueur de 52km du Nord au Sud et une largeur de 20km de l’Est à l’Ouest. Le point culminant de l’île se trouve au nord de l’île à la montagne Chúa avec 565m de hauteur. La population s’élève à 146028 habitants en accord avec les données statistiques fournies en 2019. Sa démographie  continue à augmenter malgré des restrictions administratives. Phú Quốc devient aujourd’hui la première ville insulaire du Vietnam.

L’accès à cette île peut se faire en avion ou en en ferry à partir des points de départ Rạch Giá ou Hà Tiên. Par avion, il y a actuellement deux compagnies desservant Phú Quốc ( Vietnam Airlines et Air Mékong). Plusieurs vols sont assurés dans la journée. La durée du vol est de 45 minutes. Par contre, par ferry, la durée minimale de la traversée est de 2h30. Mais le port d’arrivée à Phú Quốc est soit sur la côte est de l’île ( Bãi Vòng , Hàm Ninh ) soit au sud de l’île, An Thới. N’oublier pas de vérifier sur le billet le nom du port d’arrivée avant d’éviter des surprises et d’avoir assez du temps en cas de transfert.

Version vietnamienne

 

phuquoc1

 

  • 1°) Le chien de l’île.
  • 2°) Le retour des pêcheurs
  • 3°) Plage Bãi Sao
  • 4°) Le roc de Dinh Cậu
  • 5°) Les fleurs de myrte (Hoa sim)

Trước khi là một hòn đảo của Việt Nam, Phú Quốc thuộc về người Khơ Me cho đến thế kỷ 17. Đây là lý do tại sao đối với người Khơ Me, hòn đảo này không có gì  xa lạ  với cái tên Koh Tral. Nó nằm gần với bờ biển Campuchia hơn so với bờ biển của Việt Nam. Thị trấn ven biển Kép của Campuchia có thể được nhìn thấy khi thời tiết tốt đẹp từ đảo Phú Quốc. Vào đầu thế kỷ 17, Phú Quốc được cai trị vào thời điểm đó bởi một người di cư gốc Hoa, Mạc Cửu theo sự thỏa thuận với vua Khơ Me tên là Nặc Ông Thu (Ang Sur, Jayajettha III). Nhìn thấy sự tham vọng lãnh thổ ngày càng lớn của người Thái và trước tình trạng yếu kém của người Khơ Me, Mạc Cửu đã tìm đến chúa Nguyễn Phúc Chu và xin được bảo hộ. Chính chúa Nguyễn phong cho ông làm tổng binh (tổng binh) ở vùng Mang Khảm (Hà Tiên) trong đó có đảo Phú Quốc. Vì vậy, đảo nầy mới thuộc về Việt Nam. Phú Quốc là nơi ẩn náu sau này của Nguyễn Ánh (vua Gia Long) trong cuộc đấu tranh chống quân Tây Sơn của vua Quang Trung.

Tương tự như Côn Đảo, nó vẫn còn ít được khai thác cho đến ngày nay ngoài thị trấn chính Dương Đông, nơi tập trung nhiều cơ sở hạ tầng du lịch ( boongalô, khách sạn nghỉ dưỡng, các tiệm cho thuê xe máy và xe tay ga vân vân…). Phú Quốc được mệnh danh là Đảo Ngọc vì  ở nơi đây được sản sinh ra những viên ngọc trai nuôi có chất lượng tuyệt vời. Nhưng Phú  Quốc có  tiếng tâm chắc chắn nhờ ở việc sản xuất nước mấm từ các con cá cơm. Món nước chấm này không thể thiếu trong  các món ăn Việt Nam. Những bãi biển cát trắng tuyệt đẹp với làn nước trong vắt, những con suối tráng lệ, những rạn san hô, một hệ thực vật nguyên thủy có hơn 929 loài thực vật khiến hòn đảo này trở thành một góc nhỏ thiên đường cho những ai yêu thiên nhiên hoang dã. Ngoài việc bơi lội, chúng ta có thể kể ra các hoạt động khác như  lặn biển, câu cá hoặc đi du lịch bụi (trekking)  xuyên rừng. Các điểm du lịch nổi tiếng ở đảo là: Bãi Dài, Bãi Sao, Bãi Trường, làng chài Hàm Ninh, đền thờ Nguyễn Trung Trực, vườn quốc gia Phú Quốc, nhà tù Cây Dừa, Dinh Cậu vân vân …

Nằm trong vịnh Xiêm La, đảo Phú Quốc phụ thuộc hành chính tỉnh Kiên Giang là hòn đảo lớn nhất của Việt Nam và là một phần của quần đảo gồm 25 hòn đảo. Diện tích của nó tương đương với Singapore là 576 kilomet vuông với chiều dài 52 cây số từ Bắc đến Nam và chiều rộng 20 cây số từ Đông sang Tây. Điểm cao nhất của đảo nằm ở phía bắc của đảo là núi Chúa với độ cao 565 t ước. Dân số là 146028  người theo dữ liệu thống kê được cung cấp vào năm 2019. Dân số vẫn tiếp tục tăng bất chấp có các hạn chế hành chính và nay Phú Quốc trở thành thành phố biển đảo đầu tiên của Việt Nam.

Bạn có thể đến hòn đảo này bằng máy bay hoặc phà từ các điểm xuất phát từ Rạch Giá hoặc Hà Tiên. Bằng máy bay, hiện nay có hai hãng phục vụ Phú Quốc (Vietnam Airlines và Air Mékong). Một số chuyến bay được khai thác trong ngày. Thời gian bay là 45 phút. Ngược lại, bằng phà, thời gian vượt biển tối thiểu là 2 tiếng 30 phút. Nhưng cảng đến Phú Quốc  nằm ở bờ biển phía đông của đảo (Bãi Vòng, Hàm Ninh) hoặc ở phía nam của đảo, An Thới. Nên kiểm tra tên cảng đến trên vé trước khi đến để tránh sự bất ngờ và có đủ thời gian trong trường hợp chuyển phà.