Louis Delaporte et le Cambodge: Angkor. Naissance d’un mythe.

 

Un voyage virtuel à la découverte d’Angkor


Choisi pour ses talents de dessinateur, Louis Delaporte fait partie de l’expédition dirigée par Doudard de Lagrée et Francis Garnier chargés de vérifier la navigabilité du fleuve Mékong (1866). Contrairement aux autres membres de l’exploration, Louis Delaporte s’intéresse seulement à la sculpture khmère lorsqu’il découvre Angkor et ses ruines. Il en rapportera maintes documents originaux (dessins aquarelles, plans, moulages, sculptures originales etc…) que le musée Guimet tente de réunir aujourd’hui pour honorer la mémoire d’un savant habité par l’esprit ouvert et curieux en un temps où le mépris envers les peuples colonisés est de règle.

 


Nhờ tài năng họa sỹ, Louis Delaporte được tháp tùng phái đoàn thám hiểm sông Cửu Long do Doudard de Lagrée và Francis Garnier lãnh đạo nhằm  mục đích để đánh giá sự giao thông của con sông vào năm 1866. Khác hẳn với mọi người trong phái đoàn, Louis Delaporte chỉ chú ý đến  nghệ thuật điêu khắc của người Cao Miên khi ông khám phá Angkor và các di tích hư hỏng.  Ông mang về Pháp rất nhiều tài liệu nguyên bản ( các bức tranh màu nước, các bản vẽ, các vật đúc khuôn, các tác phẩm điêu khắc vân vân ….)  mà bảo tàng Guimet ở Paris cố gắng thu thập lại để tưởng nhớ và tôn vinh một nhà bác học đã có ở thời đó một tâm trí cởi mở và hiếu kỳ, một thời mà các dân ở các nước bị xâm chiếm thường bi khinh khi. Có một thời , các bảo vật nầy được giữ ở tu viện Saint Riquier (Somme), nay có dịp để bảo tàng viện Guimet trưng bày các bảo vật nầy. Hiện nay , các bảo vật nầy được xem như là một nguồn tài liệu bổ sung và ngoài lệ nhất là với tình trạng hư hỏng hiện nay của Angkor.

Exposition du 16 Octobre 2013-13 Janvier 2014

Cliquez pour voir les photos correspondantes

Retirés des caves de l’abbaye de Saint Riquier (Somme), ces moulages effectués lors de différentes missions de Louis Delaporte sont exposés actuellement au musée Guimet. Vu l’état actuel de la détérioration du site actuel Angkor, ils apparaissent comme une source de documentation complémentaire et exceptionnelle.

Trở về thời đại vàng son của Angkor

Bayon (Angkor Thom)

 

bayon

English version

Bayon est le temple central de l’ancienne ville d’Angkor Thom, capitale des souverains khmers au début du XIIIè siècle. C’est le dernier des temple-montagnes bâtis par le roi Jayavarman VII, restaurateur de puissance royale du royaume khmer d’Angkor après l’invasion des Chams. Sa décoration d’une richesse exceptionnelle est à l’apogée de l’art bouddhique mahayana. Ce roi dédie ce monument à Bouddha dont il diffuse la doctrine avec ses tours à visages. Il y a plus que 37 tours harmonieuses autour d’une grande tour centrale, le sanctuaire. mais on pense qu’elles pourraient être plus nombreuses, peut être 54 tours avec 216 visages selon Paul Mus. 

Bouddha roi au musée Guimet 

img_5645

Ces tours sont construites par la pose des blocs de pierre empilés les uns sur les autres sans aucun ciment. La sculpture sera faite après l’achèvement de la mise en place de ces blocs rocheux. Quelle force mécanique ont- ils eu, les Cambodgiens d’autrefois, pour soulever les blocs de pierre énormes jusqu’aux parties les plus élevées de l’édifice après les avoir extrait des montagnes éloignées, les avoir polis et sculptés? C’est cette question qui a hanté fréquemment Henri Mouhot lors de la découverte des ruines d’Angkor.

On trouve sur les quatre faces de chaque tour des visages gigantesques au sourire énigmatique, chacun d’eux tourné respectivement vers l’un des quatre points cardinaux. Le visiteur a l’impression d’être suivi par leur regard glauque. Pour Pierre Loti, Bayon était la plus pesante montagne de pierres que les hommes ont osé entreprendre depuis les pyramides de Memphis.

 

img_5621

Dans son ouvrage intitulé  » Voyage dans les royaumes de Siam, de Cambodge, de Laos et autres parties centrales de l’Indochine », Henri Mouhot, le découvreur des ruines d’Angkor, a laissé son impression: Malgré la disparition de l’or et des couleurs qui ont presque totalement disparu de l’édifice, il n’y reste que des pierres. Mais celles-ci proclament haut le génie, la force et la patience, le talent, la richesse et la puissance des Cambodgiens d’autrefois.

On a découvert récemment lors d’une fouille réalisée en 1933, dans les restes brisés d’une grande statue de pierre de 3,60 m de hauteur, la représentation de Jayavarman VII en bouddha roi. Le bâtisseur du Bayon est assis, les jambes repliées sur le corps lové du naga. Depuis lors, on a attribué ce visage au sourire mystique trouvé sur les faces des tours de Bayon à celui de Jayavarman VII.

Angkor Vat (Đế Thiên Đế Thích)

English version

Angkor Vat: joyau de l’architecture khmère

angkor_vat

 

picture-591

Angkor Vat est le temple-montagne le plus grand et le plus sublime de tous les temples khmers. Il fut construit durant le règne de Sûryavarman II dans la première moitié du XIIème siècle. Il a été considéré comme capitale de l’empire khmer ayant en son centre le temple d’état dédié à Vishnu. C’est ici que sont dressées les tours en quinconce. Deux caractéristiques majeures de l’architecture khmère y sont relevées: les pyramides ou temples-montagnes symbolisant le mont Méru (demeure des Dieux) et les galeries qui ont été construites l’une au dessus de l’autre. Beaucoup de gens le considèrent comme la huitième merveille du monde. D’autres temples-montagnes peuvent êtres visités: Bakeng, Takeo, Baphuon, Prè Rup, Bakong et Ak Yum.

Banteay Srei (Chân Lạp)

banteay_srei

Banteay Srei, một viên ngọc của nghệ thuật Khơ Me

English version 
Version française

Nằm cách Angkor 20 cây số về phía đông bắc và gần dưới chân núi Phnom Kulên, ngôi đền này được xây dựng vào thế kỷ thứ 10 bằng sa thạch màu hồng và đá ong ở triều đại của Jayavarman V. Đây là công trình của  một người đạo Bà La môn tên là Yajnavaraha. Ông nầy là cố vấn của vua Rajendravarman và  sau đó là  thái phó của Jayavarman V. Ngoài sự đa dạng của đá sa thạch (chất liệu yêu thích của người Khơ Me) với sắc màu hồng ấm áp, phẩm chất  và vẻ đẹp của ngôi đền này được tìm thấy nhờ sự  tao nhã đặc biệt ở nơi các tác phẩm điêu khắc và  vẻ màu tươi tắn của  các vật trang trí thanh tao. Ngôi đền này đổi màu suốt cả ngày với ánh nắng mặt trời.

Đền nầy  được người Pháp phát hiện vào năm 1914. Nó trở nên nổi tiếng vào năm 1923 khi nhà văn André Malraux bị bắt vì tội che giấu 4 apsara. Ngôi đền này được gần đây có một cái tên có nghĩa là « thành của phụ nữ » được viện dẫn đến sự tinh tế của các đồ trang trí chạm khắc mà chỉ có thể được thực hiện bởi  các phụ nữ hoặc kích thước của đền rất nhỏ so với các ngôi đền khác. Việc phục hồi được thực hiện  xuất sắc bởi ông Henri Marchal trong khoảng thời gian từ 1931 đến 1936  bằng cách sử dụng  phương pháp sùng tu « anastylose »  mà được người Hà Lan áp dụng.

Banteay_srei

 © Đặng Anh Tuấn

Situé à 20 km au nord-est d’Angkor et presqu’au pied du mont Phnom Kulên, ce temple fut construit au X ème siècle dans du grès rose et de la latérite sous le règne de Jayavarman V. C’est l’oeuvre d’un certain brahmane Yajnavaraha, conseiller du roi Rajendravarman puis gourou de Jayavarman V. Outre la variété de grès (matériau de prédilection des Khmers) aux chaudes tonalités de rose, la qualité et la beauté de ce temple se retrouvent dans la finesse exceptionnelle des sculptures et la fraîcheur de ses décorations raffinées. Ce temple change de couleur au fil de la journée suivant l’ensoleillement.

Il fut découvert par les Français en 1914. Il devint célèbre en 1923 lorsque l’écrivain André Malraux a été arrêté pour la dissimulation de 4 apsaras. On donne à ce temple une appellation récente signifiant « citadelle des femmes » en référence à la délicatesse des décorations sculptées qui n’auraient pu être faites que par des femmes ou à sa petite taille par rapport aux autres temples. La restauration fut effectuée par Henri Marchal entre 1931 et 1936 d’une manière remarquable en se servant de  l’anastylose adoptée par les Hollandais.

Un joyau de l’art khmer

Located 20 km northeast of Angkor and almost at  the foot of mount Phnom Kulên, this temple was built in the Xth century in pink sandstone and laterite under the Jayavarman V reign. It is the work of  king Rajendravarman‘s adviser, a certain Brahman Yajnavaraha  and guru of Jayavarman V. Besides the variety of stoneware (preferred material of the Khmers) in the warm tones of pink, the quality and beauty of this temple are found in the exceptional delicacy of sculptures and the freshness of its sophisticated decorations. Depending on the period of sunshine, this temple changes colour through the day. 

It was discovered by the French people in 1914. It became famous in 1923 when French writer André Malraux was arrested for dissimulating 4 apsaras. One gives to this temple a recent appelation naming ” citadel of women ” in reference to the delicacy of the sculptured decorations that could have been made only by women or its small size compared with  other temples. The restoration was made by Henri Marchal between 1931 and 1936 in a remarkable way by using the technique of  anastylosis adopted by Dutch people.