Tết du bûcheron (Sự tích cây nêu)

Version vietnamienne

Le Tết du bûcheron

Jadis, un bûcheron parti dans les bois, voulut ramener quelques bambous. Il s’apprêta à couper un bambou avec sa hache quand il entendit ce dernier lui parler. En fait, ce bambou n’était pas ordinaire: c’était un Génie du Ciel transformé en bambou par un sortilège. Surpris, le bûcheron, accepta de laisser la vie sauve au Génie. Pour le remercier, le Génie exauça son vœu (passer  les trois merveilleux jours du Têt comblés de bons mets et de vins délicieux). Sur le conseil du Génie, le bûcheron continua sa route et rencontra l’ermite Za-Xoa qui l’invita  à célébrer le Têt dans son temple.

A minuit, assailli par une nuée de démons, le bûcheron et ses compagnons les affrontèrent. Pour les aider, Bouddha  venu du Ciel proposa aux démons de leur acheter un lopin de terre en échange de pièces précieuses, d’or et d’argent qu’il déposa devant eux. De quelle superficie ? demandèrent-ils  aussitôt les démons. De la taille de ma robe, leur répondit-il. Ceux-ci s’empressèrent de l’accepter, pensant à faire une excellente affaire. Or quand le Bouddha étendit sa robe, cette dernière se révéla aussi grande que le territoire vietnamien. Les démons étaient furieux de se laisser  duper, mais le marché était conclu.

Le Bouddha s’adressa au bûcheron et à ses amis en ces termes: « Lorsque vous inviterez les mânes de vos ancêtres à venir chez vous pour les cérémonies du Têt, des esprits maléfiques peuvent se glisser parmi eux. Vous devrez donc élever une perche de bambou au sommet  de laquelle vous ferez flotter un morceau de tissu jaune marqué de  mon emblème. Ainsi, tous les mauvais démons ne viendront pas vous importuner».

Au Vietnam, on observe encore cette coutume dans certaines campagnes. Dans le milieu urbain, elle a virtuellement disparu. Cependant, le pétard est rentré dans les mœurs et depuis, le Têt débute dans un concert de pétard qui est censé chasser les démons durant toute l’année.

Sự tích cây nêu 

 

Version vietnamienne

Ngày xưa, có một người tiều phu đi đốn củi muốn mang về một ít tre. Anh định chặt cây tre bằng rìu thì nghe tiếng tre nói với anh. Trên thực tế, cây tre này không phải  bình thường: nó là thần linh bị biến thành tre bởi bùa chú. Quá ngạc nhiên, người thợ rừng đồng ý để thần linh được sống. Để cảm ơn người thợ  rừng nầy, thần linh chấp thuận ý nguyện của người thợ  rừng (có được  ba ngày Tết tuyệt vời với các thức  ăn và rượu ngon). Theo lời khuyên của thần linh, anh thợ rừng tiếp tục hành trình và gặp ẩn sĩ Za-Xoa, người nầy mời anh về chùa ăn Tết …

Vào lúc nửa đêm, bị tấn công bởi một đám ma quỷ, người thợ rừng và đồng bọn của anh ta phải đối mặt với chúng. Để giúp đỡ họ, Đức Phật đề nghị mua một mảnh đất của ma quỷ để đổi lại cho ma qủy các đồng tiền, vàng bạc quý giá, mà Ngài đặt trước mặt họ. Diện tích nó là bao?  các ma qủy hỏi cùng một lúc. Cỡ kích thước chiếc váy của ta, ngài đáp. Họ vội vàng đồng ý vì nghĩ rằng họ đã có được một thỏa thuận tốt. Nhưng khi Đức Phật xoè váy của ngài ra thì váy biến ra quá rộng bằng lãnh thổ Việt Nam. Những con quỷ rất tức giận vì bị lừa, nhưng thỏa thuận đã được thực hiện thôi.

Đức Phật nói với người tiều phu và các người bạn của anh ta như sau: “Khi các ngươi mời tổ tiên về nhà để ăn lễ Tết, các hồn ma quỷ có thể len ​​lỏi vào trong các người đó. Do đó, các ngươi phải dựng một  cây nêu lên trên đỉnh treo một mảnh vải màu vàng có biểu tượng của ta. Như vậy, tất cả ma qủi sẽ không đến quấy nhiễu các ngươi.

Ở Việt Nam, phong tục này vẫn còn được duy trì ở một số vùng quê. Còn ở các đô thị, nó hầu như đã biến mất từ lâu. Tuy nhiên, việc đốt pháo đã trở nên phổ biến và kể từ đó Tết bắt đầu bằng các cuộc đốt pháo nhầm để xua đuổi ma quỷ suốt cả năm.

 

Laisser un commentaire

Votre adresse e-mail ne sera pas publiée. Les champs obligatoires sont indiqués avec *

Ce site utilise Akismet pour réduire les indésirables. En savoir plus sur comment les données de vos commentaires sont utilisées.