Les chiffres Yin et Yang des Vietnamiens (Con số Âm Dương của người Việt)

 

Version vietnamienne

On est habitué à dire en vietnamien : sống chết đều có số cả (Chacun a son jour J pour la vie comme pour la mort).
Ði buôn có số, ăn cỗ có phần (On a sa vocation au commerce comme on a sa part au festin). Dans la vie courante, chacun a sa taille pour ses vêtements et pour ses chaussures. On s’aperçoit que contrairement aux Chinois qui adorent les nombres pairs, les Vietnamiens privilégient plutôt les nombres impairs (sô’ dương) que les nombres pairs (sô’ âm). 

On trouve l’utilisation fréquente des nombres impairs dans les locutions vietnamiennes : ba mặt một lời ( On a besoin d’être face à face en présence d’un témoin), ba hồn bảy vía ( trois âmes et 7 supports vitaux pour les hommes càd on est paniqué), Ba chìm bảy nổi chín lênh đênh ( très mouvementé), năm thê bảy thiếp ( avoir 5 épouses et 7 concubines càd avoir plusieurs femmes ), năm lần bảy lượt (plusieurs fois), năm cha ba mẹ ( hétéroclite), ba chóp bảy nhoáng (avec précipitation et sans soin ), Môt lời nói dối , sám hối 7 ngày (Une parole mensongère équivaut à sept jours de repentance), Một câu nhịn chín câu lành (Eviter une phrase vexante c’est avoir 9 phrases aimables) etc … ou celle des entiers multiples du nombre 9 : 18 (9×2) đời Hùng Vương ( 18 rois légendaires Hùng Vương ), 27 (9×3) đại tang 3 năm (27 tháng)(ou un deuil porté sur trois ans qui se traduit en fait par 27 mois seulement), 36 (9×4) phố phường Hànội (Hànội avec 36 quartiers ) etc.. On n’oublie pas de citer non plus les chiffres 5 et 9 ayant chacun un rôle très important. Le chiffre 5 est le chiffre le plus mystérieux car tout commence à partir de ce nombre. Le Ciel et la Terre ont les 5 éléments ou agents (Ngũ hành) donnant naissance aux mille choses et êtres. Il est placé au centre du Plan du Fleuve et de l’Ecrit de la rivière Luo qui sont à la base de la mutation des 5 éléments (Thủy, Hỏa, Mộc, Kim, Thổ)( Eau, Feu, Bois, Métal et Terre).

Il est associé à l’élément Terre dans la position centrale dont le paysan a besoin pour permettre de connaître la direction des points cardinaux. Cela revient ainsi à l’homme le centre dans la gestion des choses et des espèces et des quatre cardinaux. C’est pour cette raison que dans la société féodale, cette place est réservée  au roi car c’est lui qui a gouverné les gens. En conséquence, le chiffre 5 lui appartenait ainsi que la couleur jaune symbolisant la Terre. Cela explique la couleur qu’ont choisie les empereurs vietnamiens et chinois pour leurs habits.

Ho Tou Lo Chou

(Hà Đồ Lạc Thư)

Outre le centre occupé par l’homme, un animal symbolique est associé à chacun des quatre points cardinaux: le Nord par la tortue, le Sud par le phénix, l’Est par le tigre et l’Ouest par le dragon. Rien n’est étonnant de trouver au moins dans cette attribution les trois animaux vivant dans une région où la vie agricole joue un rôle considérable et l’eau est vitale. C’est le territoire des Bai Yue. Même un dragon si méchant dans d’autres cultures devient un animal gentil et noble imaginé par les peuples pacifiques des Bai Yue. Le chiffre 5 est connu encore sous le nom « Tham Thiên Lưỡng Đia » (ou ba Trời hai Ðất ou 3 Yang 2 Yin) dans la théorie du Yin et du Yang car l’obtention du nombre 5 provenant de l’assemblage des chiffres 3 et 2 correspond mieux au pourcentage raisonnable du Yin et du Yang que celle résultant de l’assemblage des chiffres 4 et 1.

Dans ce dernier, on s’aperçoit que le nombre Yang 1 est dominé beaucoup par le nombre Yin 4. Ce n’est pas le cas de l’assemblage des nombres 3 et 2 où le nombre Yang 3 domine légèrement le nombre (Yin) 2. Cela favorise le développement de l’univers dans une harmonie presque parfaite. Autrefois, le cinquième jour, le quatorzième jour (1+4=5) et le vingt-troisième jour (2+3=5) du mois étaient  réservés pour la sortie du roi. Il était interdit aux sujets de faire le commerce durant son déplacement et de troubler sa promenade. C’est peut-être la raison qui explique qu’un grand nombre de Vietnamiens d’aujourd’hui, influencés par cette tradition ancestrale continuent à ne pas choisir ces jours pour la construction des maisons, pour le voyage et pour les achats importants.On est habitué à dire en vietnamien : 

Chớ đi ngày bảy chớ về ngày ba
Mồng năm, mười bốn hai ba
Đi chơi cũng lỗ nữa là đi buôn
Mồng năm mười bốn hai ba
Trồng cây cây đỗ, làm nhà nhà xiêu

Il faut éviter de partir le 7ème jour et de rentrer le 3ème jour du mois. Pour le 5ème, le 14ème et le 23ème jour du mois, vous seriez perdant si vous faites une sortie ou le commerce. De même vous verriez la chute de l’arbre ou l’inclinaison de votre maison si vous le plantez ou vous la construisez.

Le chiffre 5 est cité fréquemment dans l’art culinaire vietnamien. La sauce la plus typique des Vietnamiens reste la saumure de poisson. Dans la préparation de cette sauce nationale, on note la présence de 5 saveurs classées selon les 5 éléments du Yin et du Yang: mặn ( salée ) avec le jus de poisson (nước mắm), đắng (amère) avec le zeste du citron (vỏ chanh), chua (acide) avec le jus du citron (ou du vinaigre), cay (piquante) avec les piments pilés en poudre ou coupés en miettes et ngọt (sucrée) avec du sucre en poudre. Ces cinq saveurs ( mặn, đắng, chua, cay, ngọt ) combinées et trouvées dans la sauce nationale des Vietnamiens correspondent respectivement aux 5 éléments définis dans la théorie de Yin et de Yang (Thủy, Hỏa , Mộc , Kim Thổ)(Eau, Feu , Bois, Métal et Terre ).

De même, on retrouve ces 5 saveurs dans le potage aigre-doux (canh chua) préparé avec du poisson: acide avec les graines de tamarin ou avec le vinaigre, sucré avec les tranches d’ananas, piquant avec les piments coupés en lamelles, salé avec le jus de poisson et amère avec quelques gombos (đậu bắp) ou avec les fleurs de fayotier (bông so đũa). Au moment où ce potage est servi, on lui ajoutera quelques herbes parfumées comme le panicaut (ngò gai), rau om (herbe ayant la flaveur proche de la coriandre avec une note citronnée en plus). C’est un trait caractéristique du potage aigre-doux du Sud-Vietnam et différent de ceux trouvés dans les autres régions du Vietnam.

On ne peut pas oublier de citer le gâteau de riz gluant que les Proto-Vietnamiens avaient réussi à léguer à leurs descendants au fil des millénaires de leur civilisation. Ce gâteau est la preuve intangible de l’appartenance de la théorie du Yin et du Yang et de ses cinq éléments aux Cent Yue dont les Proto-Vietnamiens faisaient partie car on retrouve dans la confection de ce gâteau le cycle d’engendrement de ces 5 éléments.

(Feu->Terre->Métal->Eau->Bois)

A l’intérieur du gâteau, on trouve un morceau de viande de porc de couleur rouge (le Feu) entouré par une sorte de pâte faite avec des fèves de couleur jaune (la Terre). Le tout est enveloppé par le riz gluant de couleur blanche (le Métal) pour être cuit avec de l’eau bouillante (l’Eau) avant de trouver une coloration verte sur sa surface grâce aux feuilles de latanier (le Bois).

Il y a un autre gâteau qui ne peut pas être manquant dans les mariages. C’est le gâteau susê ou phu-Thê (mari-femme) ayant la forme ronde à l’intérieur et enveloppé par des feuilles de bananier (couleur verte) en vue de lui donner l’apparence d’un cube ficelé avec un ruban de couleur rouge. Le cercle est placé ainsi à l’intérieur du carré (Dương trong âm)(Yang dans Yin). Ce gâteau est composé de la farine du tapioca, parfumé au pandan et parsemé de graines de sésame (vừng đen) de couleur noire. Au cœur de ce gâteau se trouve une pâte faite avec des haricots de soja cuits à la vapeur (couleur jaune), de la confiture des graines de lotus et de la noix de  coco râpée (couleur blanche). Cette pâte  ressemble énormément à la frangipane trouvée dans les galettes des rois. Sa texture collante rappelle le lien fort qu’on veut représenter dans l’union. Ce gâteau est le symbole de la perfection de l’amour conjugal et de la loyauté en accord parfait avec le Ciel et la Terre et les 5 éléments symbolisés par les cinq couleurs (rouge, verte, noire, jaune et blanche).

Ce gâteau est relaté par le conte suivant : autrefois, il y avait un commerçant s’adonnant aux débauches et ne pensant pas à retourner à la famille bien qu’avant son départ, sa femme lui donnât le gâteau susê et promît  de rester chaleureuse et doucereuse comme le gâteau. C’est pourquoi ayant appris cette nouvelle, sa femme lui envoya d’autres gâteaux phu thê accompagnés par les deux vers suivants :

Từ ngày chàng bước xuống ghe
Sóng bao nhiêu đợt bánh phu thê rầu bấy nhiêu

Depuis ton départ, autant des vagues étaient rencontrées par ton embarcation, autant d’afflictions étaient connues par le gâteau susê.

 
Lầu Ngũ Phụng

Dans l’architecture, le chiffre 5 n’est pas oublié non plus. C’est le cas de la porte méridienne de la citadelle de Huế qui est un puissant massif en maçonnerie percé de cinq passages et surmonté d’une élégante structure de bois à deux niveaux, le Belvédère des Cinq Phénix (Lầu Ngũ Phụng). 

Vu dans l’ensemble,  celui-ci  ressemble à  un groupement   de 5 phénix juchés intimement avec leurs ailes déployées. Ce belvédère possède cent colonnes en bois  de fer et peintes  en rouge permettant de supporter ses neuf toitures. Ce chiffre 100 a été  bien examiné par les spécialistes vietnamiens. Pour l’archéologue renommé Phan Thuận An, il correspond exactement au nombre total obtenu par l’addition des deux nombres trouvés respectivement dans le plan du Fleuve (Hà Ðồ) et l’Ecrit de la rivière Luo (Lạc thư cửu tinh đồ) et symbolisant ainsi l’harmonie parfaite de l’union du Yin et du Yang. Ce n’est pas l’avis d’un autre spécialiste Liễu Thượng Văn. Selon ce dernier, cela représente la force de 100 familles ou du peuple (bách tính) et reflète bien la notion dân vi bản (prendre le peuple comme base) dans la gouvernance de la dynastie des Nguyễn. La toiture du pavillon central est couverte de tuiles jaunes « lưu ly », les autres de tuiles bleues « lưu ly ». La porte principale, juste au milieu, c’est la porte méridienne (Ngọ Môn) pavée de pierres « Thanh » teintées en jaune, et consacrée au passage du roi. Des deux côtés, on trouve la porte de Gauche et la porte de Droite (Tả, Hữu, Giáp Môn) réservées aux mandarins civils et militaires. Puis les deux autres portes latérales Tả Dịch Môn và Hữu Dịch Môn sont prévues pour les soldats et les chevaux. C’est pourquoi on est habitué à dire en vietnamien :

Ngọ Môn năm cửa chín lầu
Một lầu vàng, tám lầu xanh, ba cửa thẳng, hai cửa quanh

La porte méridienne  possède 5 passages et neuf toitures dont l’une est vernissée en jaune et les 8 huit autres en vert. Il y a trois portes principales et deux latérales.

A l’est et à l’ouest de la citadelle, on trouve la Porte de l’Humanité et la Porte de la Vertu qui sont réservées respectivement pour les hommes et les femmes.
Le chiffre 9 est un nombre Yang (ou impair). Il représente la puissance du yang à son maximum et il est difficile de l’atteindre. C’est pourquoi autrefois l’empereur s’en servit souvent pour montrer sa puissance et sa suprématie. Il monta les neuf marches symbolisant l’ascension de la montagne sacrée où se trouvait son trône. Selon l’on-dit, la cité interdite de Huế comme celle de Pékin possédait 9999 pièces. Il est utile de rappeler que la cité interdite de Pékin a été supervisée par un Vietnamien de nom Nguyễn An exilé très jeune à l’époque des Ming. L’empereur comme chacun de ses palais, est tourné face au sud, à l’énergie Yang, afin que l’empereur reçoive le souffle vital du soleil car il est le fils du Ciel. Au Vietnam, on trouve les neuf urnes dynastiques de la citadelle de Huê, les neuf branches du fleuve Mékong, les neuf toitures du belvédère des Cinq Phénix etc…Dans le conte intitulé « Le génie des Montagnes et le génie des Fleuves (Sơn Tinh Thủy Tinh) », le dix-huitième (2×9) roi Hùng Vương proposa pour la dot du mariage de sa fille Mị Nương: un éléphant à 9 défenses, un coq à 9 ergots et un cheval à 9 crinières rouges. Le chiffre 9 symbolise le Ciel dont la date de naissance est le neuvième jour du mois Février.

Moins importants que les chiffres 5 et 9, le chiffre 3 (ou Ba ou Tam en vietnamien) est lié étroitement à la vie quotidienne des Vietnamiens. Ceux-ci n’hésitent pas à l’évoquer dans un grand nombre d’expressions populaires. Pour signifier une certaine limite, un certain degré, ils ont l’habitude de dire:

Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời:
Nul ne peut prétendre s’enrichir jusqu’aux trois générations comme nul n’est  exigeant jusqu’aux trois vies successives.

Il  arrive souvent   aux Vietnamiens de ne pas accomplir une certaine chose en une seule fois, ce qui les oblige d’effectuer l’opération jusqu’à trois fois. C’est l’expression suivante qu’ils emploient fréquemment: Nhất quá Tam. C’est le chiffre trois, une limite qu’ils ne souhaitent pas outrepasser dans l’accomplissement de cette tâche. Pour dire que quelqu’un est irresponsable, ils le désignent sous le vocable « Ba trợn« . Celui qui est opportuniste est appelé Ba phải. L’expression  » Ba đá  » est réservée aux gens vulgaires tandis que ceux qui ne cessent pas de s’enchevêtrer dans de petites affaires ou des ennuis interminables reçoivent le titre  » Ba lăng nhăng« . Pour soupeser ses paroles, le Vietnamien a besoin de plier les trois pouces de sa langue. ( Uốn Ba tấc lưỡi ) . 

Le chiffre Trois est synonyme aussi de quelque chose d’insignifiant et sans importance. C’est ce qu’on trouve dans les expressions populaires suivantes:

Ăn sơ sài ba hột: Manger peu. (Manger simplement trois grains).
Ăn ba miếng: idem
Sách ba xu: Bouquin sans valeur. (le bouquin ne valant que trois sous).
Ba món ăn chơi: Quelques plats à goûter. (Trois plats pour se divertir)

Analogue au chiffre 3, le chiffre 7 est cité souvent dans la littérature vietnamienne. On ne peut pas ignorer non plus l’expression Bảy nỗi ba chìm với nước non (Je surnage 7 fois et je sombre trois fois si on la traduit textuellement) que la poétesse Hồ Xuân Hương a employée et immortalisée dans son poème intitulé « Bánh trôi nước » :

Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bây nỗi ba chìm với nước non
……….
pour décrire les difficultés rencontrées par la femme vietnamienne dans une société féodale et confucéenne. Celle-ci n’épargnait pas non plus ceux qui avaient un esprit d’indépendance, de liberté et de justice. C’est le cas du lettré engagé Cao Bá Quát dégoûté de la scolastique de son époque et rêvant de remplacer la monarchie autoritaire des Nguyễn par une monarchie éclairée. Taxé d’être l’auteur de l’insurrection des Sauterelles (Giặc Châu Chấu) en 1854, il fut condamné à mort et n’hésita pas à donner jusqu’à  avant son exécution, sa réflexion sur le sort réservé à ceux qui osaient critiquer le despotisme et la société féodale dans son poème :

Ba hồi trống giục đù cha kiếp
Một nhát gươm đưa, đéo mẹ đời.
Trois coups de gong sont pour ce sort misérable
Une tranche de sabre achève cette vie de chien.

Si la théorie du Yin et du Yang continue à hanter leur esprit pour son caractère mystique et impénétrable, elle reste néanmoins un mode de pensée et de vie auquel un bon nombre des Vietnamiens ne renoncent pas à se référer quotidiennement pour les pratiques courantes et le respect des us et des traditions ancestrales.


Bibliographie

-Xu Zhao Long : Chôkô bunmei no hakken, Chûgoku kodai no nazo in semaru (Découverte de la civilisation du Yanzi. A la recherche des mystères de l’antiquité chinoise, Tokyo, Kadokawa-shoten 1998).
-Yasuda Yoshinori : Taiga bunmei no tanjô, Chôkô bunmei no tankyû (Naissance des civilisations des grands fleuves. Recherche sur la civilisation du Yanzi), Tôkyô, Kadokawa-shoten, 2000).
-Richard Wilhelm : Histoire de la civilisation chinoise 1931
-Nguyên Nguyên: Thử đọc lại truyền thuyết Hùng Vương
– Léonard Rousseau: La première conquête chinoise des pays annamites (IIIe siècle avant notre ère). BEFO, année 1923, Vol 23, no 1
-Paul Pozner : Le problème des chroniques vietnamiennes., origines et influences étrangères. BEFO, année 1980, vol 67, no 67, p 275-302
-Dich Quốc Tã : Văn Học sữ Trung Quốc, traduit en vietnamien par Hoàng Minh Ðức 1975.
-Norman Jerry- Mei tsulin (1976) : The Austro asiatic in south China : some lexical evidence, Monumenta Serica 32 :274-301
-Henri Maspero : Chine Antique : 1927.
-Jacques Lemoine : Mythes d’origine, mythes d’identification. L’homme 101, paris, 1987 XXVII pp 58-85
-Fung Yu Lan: A History of Chinese Philosophy ( traduction vietnamienne Đại cương triết học sử Trung Quốc” (SG, 1968).68, tr. 140-151)).
-Alain Thote: Origine et premiers développements de l’épée en Chine.
-Cung Ðình Thanh: Trống đồng Ðồng Sơn : Sự tranh luận về chủ quyền trống
đồng giữa h ọc giã Việt và Hoa.Tập San Tư Tưởng Tháng 3 năm 2002 số 18.
-Brigitte Baptandier : En guise d’introduction. Chine et anthropologie. Ateliers 24 (2001). Journée d’étude de l’APRAS sur les ethnologies régionales à Paris en 1993.
-Nguyễn Từ Thức : Tãn Mạn về Âm Dương, chẳn lẻ (www.anviettoancau.net)
-Trần Ngọc Thêm: Tìm về bản sắc văn hóa Việt-Nam. NXB : Tp Hồ Chí Minh Tp HCM 2001.
-Nguyễn Xuân Quang: Bản sắc văn hóa việt qua ngôn ngữ việt (www.dunglac.org)
-Georges Condominas : La guérilla viêt. Trait culturel majeur et pérenne de l’espace social vietnamien, L’Homme 2002/4, N° 164, p. 17-36.
-Louis Bezacier: Sur la datation d’une représentation primitive de la charrue. (BEFO, année 1967, volume 53, pages 551-556)
-Ballinger S.W. & all: Southeast Asian mitochondrial DNA Analysis reveals genetic continuity of ancient Mongoloid migration, Genetics 1992 vol 130 p.139-152….

Con số Âm Dương của người Việt ( Les nombres Yin et Yang des Vietnamiens)

Version française

Con số Âm Dương  của người Việt

Người Việt  thường nói : sống chết đều có số cả . Ði buôn có số, ăn cỗ có phần. Trong cuộc sống hằng ngày, mặc quần áo hay mang giày cũng có kích thước. Khác hẳn người Hoa thích số chẵn (hay số Âm), người dân Viêt thường dùng số lẻ hay số dương đấy. Bởi vậy  thường thấy trong thành ngữ hay tục ngữ Việt  có sự trọng dụng số lẻ như sau : ba mặt một lời, ba hồn bảy vía, Ba chìm bảy nổi chín lênh đênh, năm thê bảy thiếp,  năm lần bảy lượt, năm cha ba mẹ, ba chóp bảy nhoáng, Môt lời nói dối , sám hối  7  ngày, Một câu nhịn chín câu lành  vân vân …hay là những con số tăng lên nhiều lần từ số 9 mà ra chẳng hạn : 18 (9×2) đời Hùng Vương,  27 (9×3) đại tang 3 năm ( 27 tháng), 36 (9×4) phố phường Hànội  vân vân. Cũng đừng quên rằng người Việt rất  xem trọng con số 5 và số 9 vì hai con số lẻ  nầy  có một vai trò rất quan trọng. Con số 5 là con số thần bí nhất vì tất cả đều khởi đầu từ  con số 5 nầy ra cả. Trời Đất có được vạn vật phát sinh từ 5 yếu tố cơ bản qua 5 trạng thái:  Mộc, Hỏa, Thổ, KimThủy mà thường gọi là ngũ hành.

Lạc Thư Hà Đồ

 

Con số 5 được đặt ở  trung tâm  của Lạc Thư Hà Đồ, hai bức  đồ nguồn góc của sự biến đổi và vận hành của Âm Dương  Ngũ Hành. « Đất »  là  yếu tố  đuợc gắn liền với   con số 5 và từ   ở trung tâm đất  mà ra,   người nông mới tìm thấy  ra được các phương hướng chủ yếu.  Chính nhờ vậy mà  ở  trung tâm  con người mới quản lý  được vạn vật vạn loại cùng 4 phương trời. Bởi vậy ở trong xã hội phong kiến, vị trí nầy thường dành cho vua. Chính vua là người cai trị quần chúng. Vì thế con số 5 thuộc về sơ hữu  của vua cũng như màu vàng riêng tư, màu biểu tượng của Đất. Bởi vậy các vua chúa ở thời đại phong kiến (Việtnam và Trung Hoa) thường chọn màu nầy cho y phục.  

Ngoài vị trí trung tâm mà con người giữ, mỗi con vật được gắn liền  với mỗi phương: qui với phương bắc, phụng thì phương nam, còn phương  đông dành cho rồng (hay long) và sau cùng phương tây với hổ (cọp). Cũng không có gì ngạc nhiên trong bốn con vật nầy đã có 3 con sống ở vùng nước mà đời sống nông nghiệp là chính. Đó là vùng đất của đại tộc Bách Việt. Luôn cả con rồng thường hung hăng dữ tợn trong các nền văn hóa khác thì nó rất hiền lành dễ thương qua trí tưởng tượng của những bộ tộc hiền hòa Bách Việt. Con số 5 thường được gọi là « Tham Thiên Lưỡng Địa » (hay là  ba Trời hai Ðất ) trong thuyết  Âm Dương. Với tỷ lệ chí lí   về sự tương xứng  của Âm và Dương , có được nó  từ sự tập hợp của con số 3 và con số 2  hơn là đến từ con số 4 và con số 1 vì với hai con số  nầy , thì nhận thấy con số dương 1 hoàn toàn bị số âm  4 lấn áp và chiếm ưu thế. Còn ngược lại với  con số 2 và và số 3 thì sự  chiếm ưu thế của con số 3 không nhiều chi cho mấy cho nên sự vận động của  vũ trụ  có vẻ hài hoà hơn và gần như hoàn chỉnh. Thưở xưa, ngày thứ năm, ngày 14 (1+4) hay ngày 23 (2+3)  trong tháng là những ngày dành cho vua xuất hành. Cũng là những lúc  không được buôn bán khi vua đi dạo. Chính vì thế người dân Việt hôm nay vẫn còn kiêng cữ  những ngày đó, theo tục lệ dân gian ông bà, việc xây cất  nhà cửa, đi buôn hay đi xa. Bởi vậy người ta thường nghe  nói: 

Chớ đi ngày bảy chớ về ngày  ba
Mồng năm, mười bốn hai ba
Đi chơi cũng lỗ nữa là đi buôn
Mồng năm mười bốn hai ba
Trồng cây cây đỗ, làm nhà nhà xiêu

 

Con số 5 thường được nhắc đến nhiều trong ẩm thực của người Việt. Nước mắm là loại gia vị phổ biến nhất của người Việt. Trong việc chế biến pha làm nước mắm  dùng thì người ta nhận thấy có sự hiện diện cuả ngũ vị được sắp xếp theo ngũ hành: mặn với nước mắm từ chất muối ra, đắng  từ vỏ chanh,  chua  từ nước chanh hay nước dấm, cay với ớt  thái  khoanh nhỏ và  ngọt với  đường bột. Ngũ vị nầy     mặn, đắng, chua, cay, ngọt  tìm thấy  ở trong nước mắm  phù hợp với  ngũ hành của lý thuyết Âm Dương  ( Thủy , Hỏa , Mộc , Kim Thổ ). Cũng như canh chua  cá của người Nam Bộ cũng có ngũ vị như sau:  chua với me hay dấm, ngọt với những lát khớm hay thơm,  cay với ớt tươi ,  mặn với nước mắm và đắng với đậu bắp  hay bông so đũa.  Truớc khi dùng, người ta thêm vài loại rau thơm như ngò gai, rau om. Đây là đặc tính món canh chua của người Nam Bộ khác biệt với những món canh chua ở các vùng khác của Việtnam.

Chúng ta cũng không quên nhắc bánh chưng mà chúng ta thường đựợc ăn trong  những ngày Tết. Đây là món quà qúi báu  mà tổ tiên ta truyền lại cho dân tộc  qua nhiều thiên kỷ. Đây cũng là bằng chứng cụ thể nói lên lý thuyết Âm Dương ngũ hành thuộc về của đại tộc Bách Việt  (mà trong đó có bộ tộc Lạc Việt) chớ không phải của Hán tộc vì trong công thức làm bánh chưng thì có  quy luật ngũ hành tương sinh như sau:

 Hỏa sinh Thổ
 Thổ sinh Kim.

 Kim  sinh Thủy
 Thủy sinh Mộc
 Mộc sinh Hỏa

Chính giữa của bánh chưng lúc nào cũng có nhân thịt màu đỏ cả (Hỏa) rồi sau đó  nhân được bao kín xung quanh với đậu xanh lột vỏ nấu  chín màu vàng  tượng trưng cho Đất . Kế đó  đổ thêm một lớp gạo trắng  phía trên phần nhân tượng trưng cho Kim rồi đi  hấp với nước sôi (Thủy) để sau cùng bánh nó được chín và nhuộm  màu xanh của lá dừa (tượng trưng cho Mộc hay cây).

Có một loại bánh mà người dân Việt không thể thiếu trong lễ cưới. Đó là bánh xu xê hay phu thê. Bánh nầy có hình tròn ở trong nhưng được gói với lá chuối  bên ngoài với  hình khối của nó màu xanh và buột  với  dây băng màu đỏ. Như vậy cho  thấy Dương (hỉnh tròn của bánh) nằm trọn trong Âm qua hình khối. Bánh nầy thường làm với bột bán, thơm mùi lá dứa và có vừng màu đen. Giữa bánh thường  có nhân đậu xanh hấp chín (màu vàng)  trộn chung với  mứt dừa được nạo nhỏ và hạt sen (màu trắng) tựa như kem mà thường thấy trong bánh của  các vua (hay galette des rois). Tính chất  bột của bánh  rất dính  nói lên đây dây tơ hồng buộc chặt vợ chồng. Bánh nầy biểu tượng tình yêu hoàn hảo,  keo sơn bền vững và  son sắt  phù hợp với Trời Đất và ngũ hành qua 5 màu sắc ( xanh, đỏ, đen, vàng và trắng).

Từ ngày chàng bước xuống ghe
Sóng bao nhiêu đợt bánh phu thê rầu bấy nhiêu.

Lầu Ngũ Phụng

 

Ngọ Môn năm cửa chín lầu
Một lầu vàng, tám lầu xanh, ba cửa thẳng, hai cửa quanh

Bên đông và bên tây cửa thành có hai cửa thường được  gọi là Hiển Đức Môn và Hiền Nhân Môn thì dành cho các ông và phụ nữ.

Còn con số 9 là con số dương (hoăc số lẻ). Nó tượng trưng cho quyền lực của khí dương ở tột  đĩnh khó mà ai đạt được lắm. Bởi vậy hoàng đế thường dùng nó để biểu dương   quyền lực. Hoàng đế thường bước lên chín bậc nơi mà có ngai vàng để ngự trị . Nghe nói Tử Cấm Thành ở Huế  cũng như ở Bắc Kinh có đến 9999 căn phòng.  Cũng nên nhắc lại người xây cất Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh là người Việtnam, ông Nguyễn An bị lưu đày từ thưở nhỏ vào  thời nhà Minh.  Hoàng đế cũng như tất cả cung điện đều hướng về phía nam nơi có  khí dương, để có  thể thụ hưởng được sinh khí của mặt trời nhất là hoàng đế là con của Trời. 

tucam

Ở Huế, có chín cái đỉnh bằng đồng, đặt ở trước sân Thế miếu trong hoàng thành Huế. Số 9 còn thấy qua như 9 mái  nhà của lầu  Ngũ phụng, 9 khẩu thần công (hay là Cửu vị thần công) xưa đặt  trước Ngọ Môn nay dời về vị trí hiện nay hay là 9 nhánh của sông Cửu Long vân vân…Qua chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh, nhớ lại trong sính lể mà vua Hùng Vương thứ 18 (2×9) đưa ra những điều kiện  để có thể cưới được công chúa Mị Nương thì phải có voi 9 ngà, gà chín cựa, ngựa 9 hồng mao.   Con số 9 nầy còn  tượng trưng Trời mà  ngày sinh của Trời là ngày thứ chín của tháng hai.  

Tuy không bằng sô 5 và số 9 nhưng con   số 3 cũng được trọng dụng thông thường trong đời sống dân Việt qua những thành ngữ chẳng hạn, muốn nói đến một  giới hạn hay mức độ nào không thể vượt qua thì người Việt thường có thói quen nói:

Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời.

Nhất quá Tam. (Tối đa là 3 lần trở lại)

Uốn Ba tấc lưỡi  (đắn đo trước khi nói)  , Ba trợn (trợn quá mức) , Ba phải (kẻ xu thời quá mức ) , Ba đá (thiếu trách nhiệm quá mức) vân vân …

Số 3 còn dùng để ám chỉ một việc gì hay số lượng dùng  không quan trọng:

Ăn sơ sài ba hột, Ăn ba miếng, Sách ba xu,   Ba món ăn chơi vân vân

Con số 3  cũng như con số 7  thường được nói đến rất nhiều trong văn chương Việt Nam. Thành ngữ  « Bảy nổi ba chìm với nước non » mà Hồ Xuân Hương dùng trong bài thơ: « Bánh trôi nước »:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nỗi ba chìm với nước non…

 nói lên những nỗi  gian truân của phụ nữ thời đó sống ở trong một xã hội phong kiến Khổng giáo hay là

Ba hồi trống giục đù cha kiếp
Một nhát gươm đưa, đéo mẹ đời.

đây là những lời cuối của  Cao Bá Quát, một thi sỹ lỗi lạc nhưng vì có tinh thần độc lâp, yêu chuông công bình và tự do mà bị giết trong cuộc khởi nghĩa (giặc Châu Chấu) chống triều Nguyễn dưới thời vua Tư Đức.

Nếu lý thuyết  Âm Dương Ngũ Hành vẫn tiếp tục ám ảnh  người dân Việt bởi tính cách thần bí và khó hiểu của nó nhưng   nó  lúc nào cũng  là một cách suy nghĩ và một lối sống mà phần đông người dân Việt quen giữ  thường ngày  để  thực hành    những việc  thông thường trong cuộc sống và tôn trọng truyền thống của tổ tiên.[Trở về Âm Dương trong đời sống của người dân Việt]


Bibliographie

-Xu Zhao Long : Chôkô bunmei no hakken, Chûgoku kodai no nazo in semaru (Découverte de la civilisation du Yanzi. A la recherche des mystères de l’antiquité chinoise, Tokyo, Kadokawa-shoten 1998).
-Yasuda Yoshinori : Taiga bunmei no tanjô, Chôkô bunmei no tankyû (Naissance des civilisations des grands fleuves. Recherche sur la civilisation du Yanzi), Tôkyô, Kadokawa-shoten, 2000).
-Richard Wilhelm : Histoire de la civilisation chinoise 1931
-Nguyên Nguyên: Thử đọc lại truyền thuyết Hùng Vương
– Léonard Rousseau: La première conquête chinoise des pays annamites (IIIe siècle avant notre ère). BEFO, année 1923, Vol 23, no 1
-Paul Pozner : Le problème des chroniques vietnamiennes., origines et influences étrangères. BEFO, année 1980, vol 67, no 67, p 275-302
-Dich Quốc Tã : Văn Học sữ Trung Quốc, traduit en vietnamien par Hoàng Minh Ðức 1975.
-Norman Jerry- Mei tsulin (1976) : The Austro asiatic in south China : some lexical evidence, Monumenta Serica 32 :274-301
-Henri Maspero : Chine Antique : 1927.
-Jacques Lemoine : Mythes d’origine, mythes d’identification. L’homme 101, paris, 1987 XXVII pp 58-85
-Fung Yu Lan: A History of Chinese Philosophy ( traduction vietnamienne Đại cương triết học sử Trung Quốc” (SG, 1968).68, tr. 140-151)).
-Alain Thote: Origine et premiers développements de l’épée en Chine.
-Cung Ðình Thanh: Trống đồng Ðồng Sơn : Sự tranh luận về chủ quyền trống
đồng giữa h ọc giã Việt và Hoa.Tập San Tư Tưởng Tháng 3 năm 2002 số 18.
-Brigitte Baptandier : En guise d’introduction. Chine et anthropologie. Ateliers 24 (2001). Journée d’étude de l’APRAS sur les ethnologies régionales à Paris en 1993.
-Nguyễn Từ Thức : Tãn Mạn về Âm Dương, chẳn lẻ (www.anviettoancau.net)
-Trần Ngọc Thêm: Tìm về bản sắc văn hóa Việt-Nam. NXB : Tp Hồ Chí Minh Tp HCM 2001.
-Nguyễn Xuân Quang: Bản sắc văn hóa việt qua ngôn ngữ việt (www.dunglac.org)
-Georges Condominas : La guérilla viêt. Trait culturel majeur et pérenne de l’espace social vietnamien, L’Homme 2002/4, N° 164, p. 17-36.
-Louis Bezacier: Sur la datation d’une représentation primitive de la charrue. (BEFO, année 1967, volume 53, pages 551-556)
-Ballinger S.W. & all: Southeast Asian mitochondrial DNA Analysis reveals genetic continuity of ancient Mongoloid migration, Genetics 1992 vol 130 p.139-152….
 

Village ancien Đường Lâm (Làng cổ)

Portail du village Đường Lâm

Version vietnamienne

Ayant occupé  à peu près 800 ha, le village  Đường Lâm est localisé approximativement à 4km à l’ouest de la ville provinciale Sơn Tây. Il est consacré pratiquement à l’agriculture. Il est rare de trouver encore  aujourd’hui l’un des villages ayant conservé les traits caractéristiques d’un village traditionnel vietnamien.  Si la baie de Hạ Long est l’œuvre de la nature, Đường Lâm est par contre l’ouvrage crée par l’homme.  Il est plus riche de signification que la baie de Hạ Long. C’est ce qu’a remarqué le chercheur thaïlandais Knid Thainatis. Effectivement Đường Lâm est riche non seulement en histoire mais aussi en tradition.

Dans les temps anciens,  il s’appelait encore  Kẻ Mia (pays de la canne à sucre). Selon  une légende populaire,  le métier de fabriquer de la mélasse de canne à sucre à Đường Lâm rapportait  comment la princesse Mi Ê a trouvé une plante semblable à un roseau. Elle a pris une section de cette plante et a senti sa douceur fraîche et son goût aromatique. Elle a tellement aimé cette plante si bien qu’elle  a conseillé aux gens de la cultiver. Au fil du temps,  la canne à sucre poussait tellement dense qu’elle couvrait une grande surface comme le bois. La population locale a commencé à produire de la mélasse ainsi que des bonbons à partir de celle-ci. D’où le nom « Kẻ Miá ».

Grâce aux fouilles archéologiques aux  alentours des contreforts de la montagne Ba Vi, on découvre que  Đường Lâm était le territoire des Proto-Vietnamiens. Ces derniers y vivaient en grande concentration à l’époque de la civilisation de Sơn Vi. Ils continuaient à s’y établir encore durant les quatre cultures suivantes: Phùng Nguyên (2000-1500 BC), Đồng Dậu (1500-1000 BC), Gò Mun (1000-600 BC) et Đồng Sơn (700 BC-100 AD).

Le village  est aussi  la terre de deux rois célèbres Phùng Hưng et Ngô Quyền. Le premier, connu sous le nom « Bố Cái Đại Vương »  (ou Grand roi père et mère du peuple) est adulé comme le  libérateur de la domination chinoise à l’époque des Tang tandis que le deuxième a réussi à mettre fin à l’occupation chinoise de 1000 ans en défiant la flotte des Han du Sud (Nam Hán) sur le fleuve de Bạch Đằng. C’est aussi ici qu’on retrouve l’autel dédié à l’ambassadeur Giang Văn Minh auprès de la cour de Chine. Ce dernier fut tué par  l’empereur des Ming  Zhu Youjian (Sùng Trinh)  car il a osé l’affronter en lui répondant du tac au tac avec le vers mémorable suivant: 

Ðằng giang tự cổ huyết do hồng (Bạch Đằng từ xưa vẫn đỏ vì máu)
Le fleuve Bạch Ðằng continue à être teinté avec du sang rouge.

pour lui rappeler    les victoires éclatantes et décisives des Vietnamiens contre les Chinois sur le fleuve Bạch Ðằng,  suite au vers arrogant qu’il a reçu de la part de l’empereur chinois: 

Đồng trụ chí kim đài dĩ lục (Cột đồng đến giờ vẫn xanh vì rêu).
Le pilier en bronze continue à être envahi par la mousse verte. (évoquant ainsi la période de pacification du territoire vietnamien par le général chinois Ma Yuan à l’époque des Han).

 Làng cổ Đường Lâm 

L’une des caractéristiques de ce village  antique réside dans la préservation  de son  portail (porte principale) par lequel tout le monde doit passer. Le visiteur peut s’égarer facilement s’il n’arrive pas à repérer la maison communale Mông Phụ.  Celle-ci est un bâtiment colossal édifié au centre du village avec son imposante charpente en bois de fer (gỗ lim). La plupart des maisons sont protégées  par des blocs de murs en   latérite et leurs porches  sont parfois des petits chefs-d’œuvre qui ne peuvent pas laisser indifférent le visiteur.  Le village Đường Lâm continue à garder son charme séculaire face à l’urbanisation galopante qu’on ne cesse pas de voir dans d’autres villages.

Version vietnamienne

Có khoảng chừng 800 mẫu, làng cổ Đường Lâm nằm cách chừng 4 cây số về phiá tây của thị xã Sơn Tây.  Làng nầy chuyên sống về canh nông.  Rất hiếm còn tìm lại được ngày nay một trong những làng cổ còn giữ được những nét cá biệt của một làng Việtnam truyền thống. Nếu vịnh Hạ Long là một tác phẩm của tạo hóa thì làng co63 Đường Lâm ngược lại là một sản phẩm do con người tạo ra. Nó còn giàu có ý nghĩa  nhiều hơn vịnh Hạ Long. Đây là sự nhận xét của nhà nghiên cứu Thái Knid Thainatis. Thật vậy Đường Lâm rất phong phú không những về lịch sữ mà còn luôn cả tập quán. 

 Thời xưa, Đường Lâm  vẫn được gọi là Kẻ Mia (vùng đất trồng mía). Theo truyền thuyết, nghề làm mật mía ở Đường Lâm liên quan đến việc công chúa Mi E tìm thấy một loại cây giống cây sậy. Cô lấy một phần của cây này và ngửi thấy vị ngọt và hương vị thơm mát của nó. Cô rất yêu thích loài cây này nên đã khuyên mọi người nên trồng nó. Theo thời gian, cây mía mọc rậm rạp phủ kín cả một vùng rộng lớn như rừng. Người dân địa phương bắt đầu sản xuất mật mía cũng như kẹo từ nó. Do đó nó có tên là « Kẻ Miá« .

Nhờ các cuộc khai quật khảo cổ xung quanh ở chân núi Ba Vi, người ta phát hiện ra Đường Lâm là lãnh thổ của người Việt cổ. Những người sau này sống tập trung ở đây  trong thời kỳ của nền văn hóa Sơn Vi. Họ  vẫn tiếp tục định cư ở nơi nầy tiếp theo cho bốn nền văn hóa sau đây: Phùng Nguyên (2000-1500 TCN), Đồng Dậu (1500-1000 TCN), Gò Mun (1000-600 TCN) và Đồng Sơn (700 TCN-100 SCN).

Nơi nầy  cũng là đất của hai vua cự phách Phùng Hưng và  Ngô Quyền. Vua đầu tiên thường  gọi là « Bố Cái Đại Vương » rất  đuợc ngưỡng mộ vì ông là lãnh tụ khởi  cuộc nổi dậy chống lại sự đô hộ của nhà Đường còn Ngô Quyền thì có công trạng kết thúc sự đô hộ quân Tàu có gần một thiên niên kỹ qua cuộc thách thức hải quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.  Cũng chính nơi nầy mà cũng tìm thấy nhà thờ của thám hoa Giang Văn Minh. Ông đuợc đề cử sang Tàu xưng phong dưới thời Hậu Lê. Ông bị trảm quyết bỡi  vua Tàu Minh Tư Tông Chu Do Kiểm (tức hoàng đế Sùng Trinh) vì ông không để vua Tàu làm nhục Việtnam dám đối đáp thẳng thắn  với  một  vế đối lại như sau: Ðằng giang tự cổ huyết do hồng  (Bạch Đằng từ xưa vẫn đỏ vì máu) nhắc lại những chiến công hiển hách trêng sông Bạch Đằng khi nhận một vế  ngạo mạn của vua Tàu:  Đồng trụ chí kim đài dĩ lục (Cột đồng đến giờ vẫn xanh) vì rêu  ám chỉ đến cột đòng  Mã Viện , thời kỳ quân Tàu đô hộ nước Việt dưới thời Đông Hán. 

Một trong những  đặc trưng  của làng cổ nầy là  sự gìn giữ cái cổng làng mà bất cứ ai đến làng cũng phải đi qua cả.  Người du khách có thể bị lạc đường  nếu không nhận ra hướng đi đến đình Mông Phụ.   Đây là một toà nhà to tác được dựng ở giữa trung tâm của làng với một mái hiên oai vệ bằng gỗ lim.  Tất cả nhà ở làng nầy phân đông được bảo vệ qua các bức tường bằng đá ong và các cổng vào thường là những kiệc tác khiến làm du khách không thể thờ ơ được. Làng cổ  Đường Lâm tiếp diễn giữ  nét duyên dáng muôn thưở dù biết rằng  chính sách đô thị hoá vẫn phát triển không ngừng ở các làng mạc khác.

Bibliographie:

Lê Thanh Hương: An ancient village in Hanoi, Thế Giới publishers, Hànôi 2012

Hoa Sen (Lotus)

lotus

English version

Version française
 

Không có cây thủy sinh nào được người Việt  ngưỡng mộ và  qúi  trọng bằng cây hay hoa sen. Ngoài biểu tượng của Phật Giáo, Sen còn đồng nghĩa với  sự tinh khiết ,  thanh thản và vẻ đẹp nữa. Nó còn khác biệt hơn những cây thủy sinh khác không những   nhờ  vẻ đẹp đơn sơ thanh nhã của hoa mà còn được nhắc nhở  nói đến rất nhiều  trong phong phú  truyền thống ở Á Châu nhất là ở Việt Nam. Nơi nầy,  Sen được liệt kê  vào  4 cây cao qúy nhất đó là  mai , liên , cúc và  trúc  biểu tượng  cho bốn mùa ( tứ thì) đấy. 

Nhìn lại trong nghệ thuật của người Việt, phong cảnh thường đựợc  dàn dựng  theo một sơ đồ bất di bất dịch  và cổ điển mà  thường  có sự xác định cần  thiết để trước  những yếu tố  nào, nhất là các nhân vật  trong cảnh tượng. Cho nên thường thấy một tương quan nghệ thuật độc đáo, một kết hợp bền vững giữa một loại cây và một loại vật  trong các bức tranh nho nhỏ của người Việt. Vì vậy thường thấy   sen  liên kết  với vịt (Liên Áp). Ít khi thấy sen liên kết với con vật  nào khác chỉ trừ khi nào tác giả không còn  tôn trọng những quy ước cổ điển nữa.    Với hoa , sen thường được người Việt gọi    là Hoa Sen hay là Liên Hoa.   Sen nó thuộc họ  Nymphéacées và có tên khoa học là   Nelumbo Nucifera hay là  Nelumbium Speciosum.  Nơi nào ở Việt Nam cũng tìm thấy Sen cả (  đầm, ao bùn,  vườn công cộng, đình vân vân…). Sự hiện diện của nó  ở chùa hay ở đền  làm giảm  đi nhuệ khí sân si dục vọng  của các tu sĩ và làm người khách cảm thấy lòng lân lân thả  hồn về cõi hư vô,  ấy cũng nhờ mùi    hương thơm nhẹ nhàng của  hoa sen. Nó sống rất   dễ dàng    và  thích nghi ở mọi môi trường.   Nó còn  sinh sôi nảy nở với cuộc sống dưới nước  bằng cách chọn lọc đi tất cả nước  đọng    ô uế mà nó  xâm nhập . Vì vậy  thường ví  nó  như   người có đức tính trong đạo Khổng (junzi)(quân tử).   Người nầy, dù ở môi trường nào đi nữa  vẫn không thay đổi  bản  chất  thanh cao  trong cuộc sống, vẫn giữ  đựợc sự  thuần khiết    giữa chốn đầy dẫy tham nhũng.  Người nầy cũng không để bị lôi cuốn  cám dỗ bởi  những tật xấu của xã hội cũng như sen không bi mùi hôi thúi ờ chốn bùn nhờ mùi hương thơm của hoa.  Bởi vậy trong  thơ ca của người Việt có môt bài đề cao đức tính của người quân tử dựa trên hình ảnh của cây Sen:    

Ðố ai mà ví như sen?
Chung quanh cành trắng, giữa chen nhị vàng
Nhị vàng cành trắng lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

 

 

 

Để ca ngợi đức tính nầy của người quân tử hay của Sen, người ta thường nói : Cư trần bất nhiễm trần. Sen có nhiều đức tính khác nên lúc nào cũng được đứng đầu trong các loại cây qúi trọng của người dân Việt và Trung Hoa. Chính Sen đem lai nguồn  cảm  hứng cho các tu sĩ của một phái thiền Phật giáo Trung Hoa tên là « Pháp Hoa Tông »  dưới đời nhà Đường.  Dựa trên lý thuyết  của kinh   « Diệu Pháp Liên Hoa » , dòng nầy chỉ lấy đức tính của Sen để tu luyện.  Trong phái nầy, thời đó có nhiều hòa thượng thi sĩ nổi tiếng như Phong Cang và Thập Đắc không thua chi  Lý Thái Bạch (1)  và  Bạch Cư Dị (2) .  Trụ sở của phái nầy là chùa Hàn Sơn nằm ở vùng lân cận của thành phố Cô Tô  (Hàng Châu) chỉ chuyên trồng Sen trong các hồ.  Phái nầy  họ nghĩ rằng muốn đựợc an lạc trong tâm hồn và tránh đi sự luân hồi và  dục vọng thèm muốn thì cần áp dụng  lý thuyết  « Diệu Pháp Liên Hoa » dựa trên các đức tính của Sen như sau:

vô ưu : mùi thơm của hoa sen khi có dịp ngử nó vào thì sẻ thấy  sự thanh thản và yên tĩnh.  Theo các người xưa, Sen còn là một loại cây chóng tăng dục cũng như rau diếp.

tùy thuận: Sen có thể sống  ở bất cứ nơi nào luôn cả những nơi khô cạn cằn cỗi.

tỏa mùi thơm: (Cư trần bất nhiễm trần) Dù nơi nào có hôi thúi , Sen cũng vẫn lấn áp  thay thế bẳng mùi hương thơm của nó,  có thể  tăng trưởng tuỳ theo cường  độ của ánh sáng trong ngày.

vô cấu: trên cơ sở sinh sản. Sen có một cơ  chế cá   biệt cho   việc sinh sản thực vật. Không có sự thành hình của giao tử như các loại hoa khác. Hoa sen không những  xuất sắc về kích thước mà còn về trạng thái  dày và vàng sáp của các cánh hoa và nhất là  hương thơm của nó có thể  tăng trưởng thay đổi trong ngày. Hoa sen chỉ sống được 4 ngày. Người Nhật diển tã sự chớm nở của hoa sen như sau: ngày đầu  hoa sen có hình dáng của chai saké, ngày thứ nhì  bằng chén saké, ngày  thứ ba bẳng chén súp và ngaỳ thứ tư thì thành  cái đĩa. Dần dần quả của nó tựu hình, tựa như cái côn lật ngửa mà thường gọi là gương sen. Trên mặt bằng phẳng nầy  thì có chừng hai chục trũng chứa  những hạt nhận. Rồi sau đó   khi quả nó chín, nó tách rời cuống, nổi lềnh bềnh   và tan rã một  khi gương sen  đụng chạm với mặt nước qua ngày tháng.  Nhờ vậy các hạt nhân nó theo dòng  nước mà trôi xa hơn nơi  mà Sen nảy nở. Những hạt sen nầy  nặng hơn nước nên  chìm lún vào đất và đâm chồi mọc rễ. Hoa sen khi tượng hình đã có hạt từ trong mầm non. Bởi vậy ngưởi Việt thường nói « nhân quả đồng hành » khi nhắc đến Sen đấy. Đức Phật cũng thường dùng hoa Sen, để nói đến những người thoát khỏi ái tình và dục vọng  vì chính ái dục là nguồn gốc của mọi tội lỗi khổ đau (duhkha) và luân hồi sinh tử.

Để ca tụng đức tính của Sen qua những lời giảng dạy của Đức Phật (3), thiền sư Minh Lương thuộc phái Lâm Tế có làm một bài kệ như sau:

Ngọc quí ẩn trong đá
Hoa Sen mọc từ bùn
Nên chỗ biết sanh tử
Ngộ vốn thiệt bồ đề

 Sen được trông thấy nhiều trong nghệ thuật của người Việt, nhất là ở trong kiến trúc của Phật giáo.   Để nhận dạng cây sen  mô típ trong kỹ thuật trang trí thường có 8 cánh hoa chỉ định 8 hướng chủ yếu và biểu hiện lại đồ hình Mandala, một dạng hình học và biểu tượng của vũ tru Phật giáo. Còn trong ngành  y dược Việtnam thì hạt sen dùng để trị bệnh tiêu chảy, kiết lỵ và mộng tinh. Các hạt sen khi ăn nhiều và ăn sống,  thường   được xem như thuốc chữa bệnh mất ngủ. Người dùng sẻ ngủ trong giây lát nếu ăn luôn cái mầm xanh ở giữa hạt sen. Thưở xưa, ở Việtnam, các cậu trai muốn tỏ tình yêu thương các cô gái thường tặng hoa sen. Trong các lễ truyền thống của người Việt  nhất là những ngày Tết , không bao giờ có thể thiếu được  mứt hạt  sen và trà ướp sen cả.  Còn ẩm thưc  thì những người  sành điệu ăn uống ai cũng biết món gỏi ngó sen.

Đất nước Việt Nam đã bị  chìm đắm triền miên trong  chiến tranh, tham nhũng và bất công. Người Việt yêu chuộng hòa bình, công bằng và tự do lúc nào cũng nuôi hy vọng không ngừng,  sẻ có một ngày đất nước  được có lại sự thanh thản, huy hoàng và kính nể cũng như hình ảnh của cây Sen. Trong bải thơ tựa đề  « Hoa Sen », vua Lê Thánh Tôn   ngư trị một thời  hoàng kim mà Việt Nam lúc đó đang ở trên đỉnh cao của vinh quang, không ngớt lời khen ngợi vẻ đẹp  duyên dáng của Sen:

Nỏn nà sắc nước nhờ duyên nước
Ngào ngạt hương thơm nức dặm Trời ..


  • (1) Lý Bạch, một trong những thi sĩ danh tiếng nhất dưới thời của vua Đuờng Huyền Tông  (701-762).
  • (2) Thi sĩ lỗi lạc đời nhà Đường (772-846)
  • (3) Siddhârta Gautama (Cồ Ðàm Tất Ðạt Ða).

 

The Bai Yue ( Bách Việt)

bachviet1

 
French version

Vietnamese version

The Bai yue were probably the heirs of  Hoà Bình culture, a discovery extremely important from French archeologist Madeleine Colani in the Hoa Bình province (Vietnam). They were a people of skilled farmers: They grew rice on burned land and flooded fields and raised buffaloes and pigs. At the time of the first contact with the nomad folks from the North of Turco-Mongolian origin,  ancestors of the Han (or Chinese) called them by the name of « Yue ». There are people having the habit of using the ax in rice cultivation and in the fighting. The ancestors of the Vietnamese (or the Luo Yue) were part of these Bai Yue, owners of the bronze drums.

The Bai Yue (or Bách Việt in Vietnamese) lived scattered in the south of the Blue River basin (or Dương Tử Giang), from Zhejiang (Triết Giang) until Jiaozhi ( Giao Chỉ )( the northern Việt-Nam today ). They were devoted to rice cultivation and distinguished themselves from Chinese people accustomed to cultivate millet and wheat. They drank infused water with the leaves of a plant known as « tea » they gathered in the forest. They liked dancing, working while singing and alternated their reply in the songs. They often disguised themselves in the dance with leaves and plants. They were found at that time in the current provinces of Southern China: Foujian (Phúc Kiến), Hunan(Hồ Nam), Guizhou (Qúi Châu), Guangdong (Quảng Ðông), Jiangxi, Guangxi ( Quảng Tây), Yunnan (Vân Nam) and in the northern Vietnam today.

Bronze drum shown in Guimet museum (Paris)

icon_tambour

Characteristic features of the Bai Yue

1°) The practice of cutting hair short and tattooing.
2°) The construction of houses on piles ( construction Ganlan ).
3) Dress in loincloth and turban.
4) Blackening or grinding front teeth ( canine teeth )
5) Eating clams and amphibians in diet.
6) Bronze casting and using bronze drums in rituals.
7) Foretelling future using bird bones
8) Totemic cult (birds, reptiles and amphibians)
9) Practice burying on cliffs
10°) Greater involvement by fathers in their son’ birth and education and the return of the woman in rice acitivities.
11°) A highly developed technology of weaving
12°) Intensive use of small boats and expertise in the art of maritime warfare.

 

Đại tộc Bách Việt

Soil-Water (Đất Nước)

 

French and Vietnamese versions

dat_nuoc

 

 

 

 

 

 

 

 

As long as we have the Sky and the Earth, we continue to exist.
But the day where the fatherland no more exists, our life will have no sense  

Water is omnipresent in Vietnam. Water is such in osmosis with the soil and perhaps because of that the two words Ðất-Nước (Soil-Water) are often used to indicate this country. It is also here that we firmly believe we are the descendants of the Dragon king, Lạc Long Quân, coming from the Waters, and of the fairy Âu Cơ of terrestrial origin. We can say it is here that water and land unite to give birth to a people. It is also here that are found in ancient tombs amulets bearing iconographic representation of the Dragon, a mythical animal with a pig’s head and a snake’s body, a hyphen between Land and Water because the pig indicates the wealth of peasants, symbol of the Land and the snake is related  to the Water.

dat_nuoc

Đất Nước

The history of Vietnam is also simply that of water. Water may become fatal because it can leave its bed to absorb harvests and whole villages. To attenuate his anger and his aggressiveness, one does not cease building dams, clogging breaches, raising ramparts, digging channels. It is it that has kneaded the thick identity of the Vietnamese people and forged this heart. It is also nourishing because it is it which fertilizes the soil and makes rice grow. But it is it which is accomplice of the Vietnamese people many times in overcoming foreign aggressors. Here, water has a thousand faces, as well as many colors and odors: tumultuous and unpredictable in the Red River with alluvium in brick color, marine and turquoise along the coasts in particular at Cà Ná, calm in Nha Trang, unchained and hemmed large waves with Ðà Nẵng, stagnated with an amber color in rice paddies and dying between the roots of palm trees in the arroyos of the Mekong Delta.
This water is found everywhere even in remote corners of Vietnam. After some monsoons, a basin left outside, a broken earthenware jar, a ditch at the edge of the road may hold it and thus become an aquarium for a biology laboratory, a water fragment for the breeding of the tadpoles or a mini-pond where lotus flowers bloom. It is also at the entrance of the villages that one finds stagnant water in ponds, covered again with water lentils and water weeds, companions of the pauper’s bowl of rice.
Water is also synonymous with fatherland. That is why the last emperor Duy Tân, brought to the throne at the age of 8 and later exiled by colonial authorities used this signification to reveal his state of mind. One day, coming back from a walk at the sea, his hands were so dirty that an old servant asked him to wash them in a basin filled with water.
The emperor asked him the following question: If the hands are dirty they can be washed with water. But if the water is « soiled », what can we clean it with? Emperor Duy Tân wanted to say if the fatherland is « humiliated », with what it could be washed off this outrage?.
This reflection stunned the old servant and made him shake.
Without waiting for his answer, the impassive emperor Duy Tân responded in his stead:

If the water is « soiled », one will wash it with blood.
If by essence, water is a protecting, fetal and vital element for humans, it is even more so for the majority of Vietnamese, a raison-d’être in this world, as it is synonymous with the word « Fatherland ».

The bamboo (Cây Tre)

French version

bambou

 

The bamboo

It is a plant with multiple use in Vietnam. Thanks to this plant, everything is possible in a country where nothing is easy, and where the people will not let any obstacles reject or stop them. It is the plant that lulls the life of a Vietnamese from the cradle to the tomb. Once deceased, the body of the dead person rests upon a tray made of bamboo. In a somewhat humoristic manner, J.C. Pomonti, a specialist in matters on Asia, has often labeled our civilization in his index of Le Monde newspaper as « the bamboo civilization » or « the chopsticks civilization ». It is true that there are only four countries in Asia that make up this civilization ( China, Japan, Korea, and Vietnam ). But in Vietnam, the culture of the bamboo is very significant. The bamboo is quoted in poetry, as well as in proverbs and folks songs.

Friend, enjoy your life now before you become too old
The bamboo has only one growth and man has only one life
Let’s enjoy springtime before it goes away
Otherwise old age will catch us on its way

It is also said in Vietnamese:

Tre già làm sao uốn

Difficult to bend a bamboo when it is old

to remind parents that it is easier to educate their children in their tender age as it is harder to do it when they grow older.

In the old days, Vietnamese people used this hollow, lightweight, and sturdy wood to build partitions, fences several meters high to protect their village against robbers. In the village, bamboo gives you everything. It provides the whole house; timber for walls, partitions and floors are made of slats of bamboo. Everything in the house is made with this hollow wood (furniture, beds, tables, various accessories, etc…) even drinking glass. Split into thin strips, it is used to weave ropes and strings. One makes use of the filament of bamboo called kelates to make baskets of any kind for transport as well as the conic hat to provide shelter from rain and the sun. One knows how to make good use of this wood to create usual tools ( the water bucket, the smoking pipe etc…). Bamboo also provides food for animals and even to the villagers, who eat as asparagus, the most tender bamboo shoots.
Even the roots of this hollow wood, unearthed and dried in the sun for entire weeks, would be used at the approach of Tet as firewood to cook sweet rice cakes, or to provide heat during the cold winter months in north and central Vietnam. The bamboo becomes thus something « sacred », intimate, and peculiar to the village. It is thanks to the hedges made with this plant that the Vietnamese village finds its tranquility and intimacy as well as its traditions and virtues. Bamboo thus becomes the guardian angel of the villagers. That is why it is said in a Vietnamese proverb that:

Phép vua thua lệ làng

The King’s authority stops at the gate of the village’s bamboo hedge.

It is also why nowadays this incomparable plant that facilitated our lives for so long can only be found in the village. The bamboo and the village are so closely dependent that a comparison is made of a man followed by his shadow. That is why one finds this evocation every now and then in the Vietnamese poetry. Every Vietnamese probably has that feeling on his or her passage to his or her native village through the following four verses:

Thì bao nhiêu cảnh mơ màng
Hiện ra khi thoàng cỗng làng tre xanh.

One’s dream becomes reality
Upon seeing the village’s gate among the bamboo trees

Dừng bước nơi đây lòng ngỗn ngang
Ngùi trông về Bắc nhớ tre làng

As I stop here, a feeling of disorientation falls upon my heart
Forlornly looking north, I begin to miss the bamboo hedge of my village.

To find the bamboo is to find the village.

That is why

the bamboo becomes the representative symbol of Vietnam.

Culinary art ( Nghệ Thuật Ẩm Thực của người Việt)

 
amthucvn

French version

Vietnamese people grant a great importance to the culinary art, in particular to their eating. It is the first necessity in their daily life and culture. Nothing is more amazing to see the use of « an » as the prefix in a great number of words. Among them we find: ăn nói ( to speak ), ăn mặc ( to wear ), ăn ở ( to live ), ăn tiêu ( to consume ), ăn ngủ ( to sleep ), ăn trộm ( to steal ), ăn gian ( to cheat ), ăn hiếp ( to bully ) and so on…It is usually said: Trời đánh tránh bữa ăn to means even God dare not disturb the Vietnamese during their meal.


Their eating is carefully elaborated according to the concept of Yin and Yang and the five elements (Thuyết Âm Dương Ngũ Hành) which serves as the fundamental basis of their Van Lang civilization.
Yin-Yang ( Âm Dương ) is the representation of the two poles of all things, a duality that is at the same time contradictory and complementary. Of the nature Yin is whatever is fluid, cold, humid, passive, somber, interior, female in essence like the sky, the moon, night, water, winter. Of the nature Yang is whatever is solid, hot, luminous, active, exterior, male in essence like the earth, the sun, fire, summer. Human is the hyphen between these two poles or rather between the Earth (Dương) and the Sky ( Âm ). Harmony may only be found in the equilibrium that human brings to its environment, universe and body. Vietnamese food therefore finds all its meticulous preparation and particularity in the dialectic relationship of the theory of Yin and Yang. It also shows the respect of the millennial cultural tradition of a farming country and of a civilization known for its rice farming on flooded rice fields (trồng lúa nước).

Yin-Yang in Vietnamese culinary art

© Đặng Anh Tuấn

That is why rice should not be missed in a Vietnamese meal. It is at the basis of several Vietnamese dishes (bánh cuốn, bánh xèo, phở, bún, bánh tráng, bánh chưng vân vân ) (ravioli, crepe, pho, vermicelli, rice paper, sweet rice cake etc..) Rice can be whole, round, long, crushed, scented, glutinous etc… More than a food, rice is for the Vietnamese people a tangible proof of their Bai Yue culture, a trace of civilization that is not lost under the weight of long Chinese domination.

The manner in Vietnamese eating is not foreign to the search for the middle-of-the-road attitude encouraged in the concept of Yin and Yang.  » Eating together  » requires in their view a certain respect, a certain level of culture in the art of eating because there exists an undeniable interdependence among the guests in the share of food and space. It is usually said: Ăn trông nồi , ngồi trông hướng.

When eating look for where the rice cooker is and when sitting look for where the direction is. That is the maxim that Vietnamese parents used to tell their children about their table manners. One has to behave oneself when invited to a meal. One should not eat too fast for not to be called impolite but should neither eat too slowly as one should not make other guests wait. Emptying one’s plate or the cook pot is not allowed because it gives the feeling of being greedy. On the contrary, eating too little implies a lack of mannerliness, which may vex the host. This cautious behavior could be summed up by the following statement: Ăn hết bị đòn, ăn còn mất vợ. (Emptying the cook pot deserves spanking, leaving some leftover leads to losing the spouse ). It is in the constant search for equilibrium evoked in the Yin and Yang theory that a Vietnamese must exercise in due course at a meal. It should not be ignored the « varied » nature brought in by Vietnamese food that is characterized by the diversity and visible exuberance in colors of the ingredients in the preparation.

Around a bowl of rice is the creation of a multitude of colors, flavors and dishes. The expression of the 5 senses (ngũ giác) is also found in a Vietnamese meal:  

smell: by the release of aromas and flavors of foods served,
sight: by various coloration of the ingredients that go in the preparation of the dishes,
taste: by the flavors of the dishes,
hearing: by the sound made by the sucking of tea or stock with the mouth,
touch: by the nonstop handling of chopsticks.

For some Vietnamese specialties (gà nướng (roasted chicken), gà luộc ( boiled chicken ), gỏi cuốn (spring rolls) ), the use of hand is highly appreciated. Most Westerners used to attribute to the Chinese the holder of chopstick civilization. However it is the product of the cradle of the rice growing civilization of South East Asia. It is what the Chinese historian Ðàm Gia Kiện has written in his book entitled « Cultural History of China » ( Lịch sử văn hóa Trung Quốc ) ( 1993, page 769 ):
At the time prior to the unification of China by Qin Shi Huang Di, the Chinese continued to use their hands to grasp food. It was a tradition found in people growing millet (kê), barley (mạch) and eating bread, hum bao ( bánh bao ) and meat. They only began to use chopsticks during their expansion toward Southern China.
That assertion has been justified by recent scientific discoveries. Chopsticks can only be made in a region where abundance of bamboo is not in doubt. That is the case of Southern China and South East Asia. They are the rudimentary tool shaped to the image of the bird’s bill to efficiently pick up grains of rice and fish without having to soil the hands with the plates containing water (soup, broth, fish cauce etc…). It is found in the Vietnamese use of chopsticks a simple as well as humoristic philosophy. A pair of chopsticks is always compared with a married couple.

That is why one used to say:

Vợ chồng như đôi đũa có đôi
Bây giờ chồng thấp vợ cao như đôi đũa lệch so sao cho bằng.

Husband and wife are like a pair of chopsticks
Now that husband is short and wife is tall
Like mismatched chopsticks can’t be paired at all.

During the Lê dynasty, breaking a pair of chopsticks is like a dissolution of marriage. One prefers having a stupid spouse to having a disastrous pair of crooked chopsticks. This preference is evoked many time in the following statement:

Vợ dại không hại bằng đũa vênh.

Besides the « vivacious » and « lively » characteristics found in the handling of chopsticks, the « collective » characteristics should not be ignored as an attribute to this rudimentary utensil. It is often referred to a bundle of chopsticks to evoke solidarity. The saying: Vơ đũa cả nắm( gather chopsticks in a bunch) reflects that idea when we want to criticize someone and his family in a dispute or debate.

The Vietnamese fierce will to give a big attention to the balance of Yin and Yang is found again in their way of eating. A good meal must meet a certain number of criteria where interdependence cannot be ignored:

  • 1) It must be in agreement with the weather. It cannot be defined as good even when it is served with tasty dishes.
  • 2) It must occur at a pleasant place and time otherwise it is not deemed good either.
  • 3) It must be shared with close friends otherwise the word good cannot be attributed to it.

That is why coming from the criteria mentioned above, a good Vietnamese meal is not necessarily well stuffed. Sometimes meagerness is found in a good meal. It is that of Vietnamese poor peasants where a clever mixture of aromatic herb flavors plays a preponderant role.
The judicious search for balance of Yin and Yang is undeniably shown in the dishes, the human body and between man and the environment. In the Vietnamese culinary art three following important points are turned up: 

1) Yin-Yang equilibrium in the makeup of the dishes.
 
Vietnamese people tend to distinguish dishes according to classification they established in relation to the five elements of Yin-Yang: hàn ( cold ) ( Water ), nhiệt ( hot ) (Fire), ôn ( warm ) ( Wood ), lương ( fresh ) ( Meta l) and bình ( temperate ) (Earth). They take into account the compensation, interaction and combination of ingredients and condiments in the elaboration of a dish. One notices a series of vegetables and condiments in in the makeup of Vietnamese recipes. Known for curing illnesses caused by the « cold » ( coughs, colds etc…), ginger (gung), the condiment of the Yang characteristics, is visible in all the dishes having tendency to bear the cold: Bí đao ( marrow quash ), cải bắp ( cabbage ) rau cải ( lettuce ) and cá ( fish ). Hot pepper is of Yang nature ( hot ) and frequently used in dishes having cold, temperate or foul-smelling characteristics ( seafood, steamed fish for example ). One used to eat fermented chicken’s or duck’s eggs ( trứng gà lộn, trứng vịt lộn ) having the Yin characteristics ( Âm ) along with a very flavorful leaf ( rau răm ) of the Yang ( Dương ) tendency. The Yin (Âm) bearing water melon is always eaten with the Yang ( Dương ) natured salt. The most typical Vietnamese sauce remains the fish sauce. In the preparation of this national sauce, it is noticed there are 5 flavors classified according to the 5 element of Yin and Yang: mặn ( salty ) with the fish juice ( nước mắm ), đắng ( bitter ) with the zest of lemon ( vỏ chanh ), chua ( sour ) with the juice of lemmon ( or vinegar ), cay ( hot ) with powdered or crushed hot pepper and ngọt ( sweet ) with powdered sugar. Those five flavors ( mặn, đắng, chua, cay, ngọt ) combined and found in the national sauce of Vietnamese people correspond respectively to five elements defined in the theory of Yin and Yang( Thủy, Hỏa, Mộc, Kim, Thổ) ( Water, Fire, Wood, Metal, Earth).
 
2) Yin-Yang equilibrium in the human body.

Vietnamese food is sometimes used as an effective medicine to cure dysfunctions caused by the loss of balance in Yin and Yang in the human body. For the Vietnamese, the scenario seen in nature is also found inside their bodies. When an organ becomes too Yin, it leads to a slowdown in physical metabolism (feeling cold, slow heartbeats, indigestion etc…). On the other side, if it becomes too Yang, it triggers an acceleration of physical metabolism ( feeling hot, fast heartbeats, physical and mental hyperactivity etc…). A well-balanced Yin-Yang maintains life and assure good health. To regain this balance a person whose illness is of Yin nature ( Âm ) must eat dishes bearing Yang (Dương) characteristics. On the contrary a Yang-natured illness must be treated with Yin-natured dishes. To the Vietnamese, eating is taking care of oneself. Constipation (a Yang illness) can only be cured among the Yin dishes (chè đậu đen, chè đậu xanh etc..( meung bean, black bean compote, a Vietnamese dessert). On the other hand, Yin-natured diarrhea or stomach ache can be treated effectively with Yang-natured seasoned dishes (ginger (gừng, galangal (riềng)). The cold (a Yin-natured illness must find its solution in a bowl of rice porridge full of ginger slices

3) Yin-Yang equilibrium with the environment.

One used to say in Vietnamese : Ăn theo mùa ( Eating according to season ). This saying reflects the state of mind of the Vietnamese to be always in phase with nature and the environment in food.

In Summer, the supply of heat favors an abundance of vegetables, seafoods and fish. Therefore the Vietnamese people tend to eat vegetables and fish. They used to boil vegetables, pickle them (dưa) or make salads (gõi). Dishes that contain water are appreciated. It is the case of pho, the national stock of the Vietnamese people. Bitter and sour flavors cannot be absent either in the Vietnamese cuisine. It is the case of a mildly sour soup prepared with fish (or shrimps), tamarind (or pine apple) and tomatoes ( canh chua cá, canh chua tôm ).

On the other hand in Winter, to resist the cold, the Vietnamese prefer to eat meat and fatter dishes (of Yang characteristics). We notice a massive use of oily liquids (vegetable or animal) and condiments (ginger, chilly, garlic, pepper etc…). Slow cooking meat on low heat in fish sauce (rim thit), sauteing (xào) or frying meat (rán) are the cooking methods frequently used and conformed to climatic variations. Known as a tropical country (Yang)(Dương), Vietnam possesses a great number of dishes of cold characteristics ( Âm ). That is what the father of Vietnamese traditional medecine Hải Thượng Lãn Ông ( Lê Hữu Trác ) had an opportunity to emphasize in his work entitled « Nữ Công Thắng Lãm ». Out of 120 foodstuffs, he succeeded in picking about a hundred of Yin characteristics. This remark puts in evidence the unquestionable preference of Vietnamese for Yin dishes in their traditional food structure and the importance they keep granting to the search for a balance with nature and the environment. Vietnamese cuisine finds more and more followers in the West. Unlike other cuisines that play with sauces, it prefers using a lot of aromatic herbs and condiments. It is a cuisine that stands out for its lightness and digestibility. Much less fatty than Chinese cuisine, it does not miss showing its subtlety and originality. No less than 500 dishes are counted among them remains the imperial roll ( chả gìo). In this cuisine one finds not only a harmony of flavors and a multitude of subtle variations around a bowl of rice but also a profound and intimate agreement with nature and the environment.

There, Yin-Yang does not lose its vitality, the Vietnamese people, their soul and their temperament.

Being scholar (Sĩ Phu)

French version

Young or old, a scholar (Sĩ) is always well considered in the Vietnamese society. Much regard is given to him as well as the first place in social hierarchy before the farmer (Nông), the craftman ( Công ), and the merchant ( Thương ).

That’s why the latter does not cease to ridicule him in folk songs.
mandarin

Ai ơi chớ lấy học trò
Dài lưng tốn vải ăn no lại nằm

Never marry a student, His long back costs a lot of fabrics

Once full, he just keeps lying downischol

Equipped with intellectual kowledge, the learned man does not let himself be upset by these remarks and tries to reply with a snicker:

 

Hay nằm đã có võng đào
Dài lưng đã có, áo trào nhà vua
Hay ăn đã có thóc kho
Việc gì mà chẳng ăn no lại nằm

Lying down, here is the luxury hammock
My long back, this is the gown granted by the King
Eat until full, there is plenty of rice in the warehouse
I don’t have to worry, just eat until full, then lie down and rest

This consideration dated back from the time when Confucianism was implemented as the single model structure of the society.

This consideration dated back from the time when Confucianism was implemented as the single model structure of the society. The recruitment of the learned man as a mandarin was essentially based on the literary contests which took place every three years at the great temple of Confucius or the Temple of Literature (Văn Miếu). This temple was built by King Lý Thánh Tôn in 1070 and was changed to The College of the Nation’s Children (Quốc Tự Giám) in 1076. From 1484, the name of the scholar who passed the mandarinal contests was inscribed on a stele including his date of birth and his works. This practice of inscription on the stele was stopped only in 1778. Therefore, the dream of passing the mandarinal contests became an obsession for the majority of the learned men. Some of them passed their tests with an astonishing ease such as Nguyễn Bỉnh Khiêm, Chu văn An and Lê Quí Ðôn. Others failed several times as was the case of the learned man Trân Tế Xương whose poems always convey a caustic irony. His everlasting failure has influenced his works enormously. Besides litterary knowledge, the passing candidate or future mandarin must possess all the concepts of mandate of Heaven, filial piety, loyalty to the king (Nghĩa tôi ) and all the values that provide a cohesion to the confucian vision. Armed with these concepts, the learned man will try to accomplish his mission not only until the end of his days but also to the detriment of his life.

It was the case of the poet laureate Nguyễn Du who prefered retiring to serving the new regime after the fall of the Lê dynasty. It was also the case of the learned man Phan Thanh Giản who decided to take his own life with poison while advising his children to farm the land and not to accept any position during the French occupation of Cochinchina in 1867. As for the learned man Nguyễn Ðình Chiễu, author of the popular poem Lục Vân Tiên and one of the noblest figures of scholars, he never stopped giving moral support to the resistance during the colonial time.

Pictures gallery

Il n'ya pas de galerie sélectionné ou la galerie a été supprimé.

In his Confucian vision, the scholar tried to maintain at any costs and strictly apply these principles unless the king becomes no longer worthy of the obedience owed to him. In this case, the learned man being keen on justice, may overthrow the king because the latter has been dispossessed of the mandate of Heaven. It was the case of Cao Bá Quát who participated in the famous Locust uprising ( Giặc Châu Chấu ) in the name of the Le family against king Tự Ðức, and who was captured and executed by the latter in 1854.

Although the Scholar was one of the cornerstones of a society upon which rested so many Vietnamese dynasties to govern the country and the legitimate defender of moral values particularly the five human relations ( Ngũ Luân ), i.e. between the King and his subordinates, the Father and his son, the Husband and his wife, the Brother and his younger siblings, and the Friend and his friend), which enables us to have a social cohesion and a national identity through centuries, He is however the factor of inertia and cultural isolationism which proved to be mortal for the Nguyễn’s Empire since 1840.

While continuing to underestimate the foreign power and by maintaining his conservatism, the Scholar was incapable of adapting to modernizational reforms advocated by the modernistic learned man Nguyễn Trường Tộ. Thus, He became the major obstacle to reforms that Vietnam needed in facing the ambitions of the foreign powers. This compelled Him to disappear at the same time with the Empire during the French conquest.

The Scholar formed part of a population of 40,000 learned men, approximately 20,000 of whom were holders of ranks in 1880. The last learned man known for his patriotism and reformism was Phan Chu Trinh. This one was in favor of reforms and insisted on the priority of total progress of society, of the diffusion of the modern knowledge on simple political independence.

His banishment to Poulo Condor and especially his death in 1926 has brought an end to the dream of all Vietnamese to find an independent Vietnam with a policy of non-violence and gradual decolonization that he advocated and defended with enthusiasm and conviction for so many years.

cierge

 

Phan Chu Trinh

He tried to reveal his state of mind in his poem entitledphanchutrinh

The candle

He wants the flame to shed light to the bottom of darkness
Because his heart is burned with anxiety of lighting
But the half-opened door lets in the north wind
In the ending night, with whom to share his tears?

It was the tears of the last great Vietnamese learned man. But it is also a cry of despair of a great

Vietnamese patriot facing the destiny of his country.

The animal world in the Vietnamese belief

French version

 

Since the beginning of time, the Vietnamese were used to living in an inhospitable environment. Their living conditions were very hard and nature is extremely tough and pitiless. They must learn how to live with wild animals, tricking them and beating them. From that came a number of prejudices and superstitions. It is found in popular songs not only a kind of experience lived by the Vietnamese in the animal reign but also a certain philosoply sometimes just and simple. Based on observations and behavior found in the animal world, they succeeded in enriching their popular songs giving them a more invigorating, humorous, attractive and moralizing characteristic. Without referring to these wild and familiar creatures, popular songs would probably have lost their attractiveness they have kept so far. The following example indisputably illustrates this agreement borrowed from the animal reign:

Chim khôn tiếc lông
Người khôn tiếc lời

An intelligent bird keeps it feathers,
Wise people do not waste their words.

Without alluding to the bird and its feathers, the second verse would probably not have its significant range of subtlety. Likewise, in a concise manner, the following proverb depicts and sums up everything :

Một con quạ, đồn ba con ác

Rumor turns a crow into three magpies

to refer to a brag.

Instead of using the word « quạ » to mean a crow, the word « ác » is prefereed because in Chinese-Vietnamese dictionary « ac » also means evil. By its pronunciation and connotation, it brings us into inescapably thinking of something harmful while keeping intact the significant range of the proverb. It is not surprising to see a crow here because it is the bird the Vietnamese hate and spit upon. Thanks to this detestable bird, the degree of importance can be measured given the reflection contained in the proverb.

By using popular songs, proverbs and legends, the Vietnamese have on several occasions shown their opinion on the animal reign. Certain wild animals are respected and sacred, others are not. Having to share the same environment with wild animals, they do not hesitate to associate them in their daily life, to reserve a particular regard to each of them, and to give them a hierarchic classification to the image of the Vietnamese society. All that has unquestionably been dictated by their live observations and experiences that with the flow of time become transmitted from generation to generation and anchored intimately in their mind.

The egret is a kind of heron that we used to see in company with the peasants on rice fields. Leaning on its long legs, she ceaselessly tiptoes quietly there in search of food or advances seriously in long strides.

This picture is not foreign to the impression the Vietnamese give to this creature. Is she the mysterious wader that we see carved on the bronze drums of Ðồng Sơn. In anyway, she is the symbol of purity and sacrifice. That is what we found in the following popular song:

Con cò lặn lội bờ ao
Tôi có tội nào ông sáo với măng
Có sào thì sáo nước trong
Chớ sáo nước đục đau lòng cò con !

The egret searching for food at night time
Landing on a weak branch, she tumbles in the pond.
Sir, please fish me out of here,
If I am unfaithful you may want to cook me with bamboo shoot.
Cooking me you have to use clear water,
Don’t use dirty water, it hurt the feeling of this tiny egret!

She is also evoked in another song, identifying herself to a Vietnamese woman:

Con cò lặn lội bờ sông,
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nĩ non,
Nàng về nuôi cái cùng con,
Ðể anh đi trãy nước non Cao-Bằng.

Like an egret wading at the river side,
Hauling rice accompanying her husband she sobs:
I am returning home to take care of mother and children,
So you may rest assured trekking the Cao Bang rugged terrain.

The egret is appreciated such that in some regions of Vietnam it is given the title of nobility: Mister Farmer ( Ong Nông ). This respect may probably be due to its beautiful plumage and its imposing look in the middle of the rice fields. Being alongside with it, the peasants consider it as a companion that know how to participate in their daily occupations. The same for the heron ( vạc) who is synonymous with elegance and longevity. We use to say : Cưỡi hạc chầu trời to allude to an old person who passes away. On the contrary, a crow is seen unfavorably. Because of its black feathers, this creature is synonymous with misfortune. Its sudden appearance in front of the house or on the way calls for a bad omen. To blame the public for having an erroneous opinion, we borrow this proverb:

Quạ ăn dưa bắt cò phơi nắng
Nghĩ lại sự đời quạ trắng cò đen

The crow eats the melon but the egret is punished by having to stay in the sun
Reflecting on life gives the feeling that the crow is white and the egret is black.

Likewise, the bear is not so much favorite. It is called « Cha Cụ » or « Cha Gấu ( father bear ). The term « Cha » is very derogatory. It is seen in this designation a contemptible and ridiculous character. The allusion is probably made to show someone who, even he is the head of the family, does not live up to his role and deserve a particular regard. Would it have anything to do with the weight and slowliness of this plantigrade in its gait? In spite of that unjustified appellation, the bear is not as unfortunate as other creatures against whom the discrimination is even more visible. The pelican (chim bồ nông ), despite its respectable size and its extensible pouch where fish are stored for feeding its chicks, receives only a little title « thằng bè » ( or the heavy guy ). The teal ( con le le ) is often called  » thằng bồng » while the kingfisher ( chim bói cá ) is often labeled as « thằng chài » ( the one who fishes with a net ).

For the latter, there is no doubt on the choice of this attribution which is probably tied to the agility of this bird in its dive and capture of fish. The term « thằng » is intentinonally used to show a state of inferiority of the creature or the person in question in relation with other species or individuals. It is also the case of the loon that is often called « thằng cộc » thằng cha cộc ». Some birds are bluntly feminized because we grant them the title « mệ »( grandma ) or « mạ » ( mother ). It is the case of the heron ( con diệc ) that we use to called « mạ diệc » ( mother heron ). Another creature of the same family as the heron, the squacco heron, receives the title « mệ thợm » ( the crabeating gossiper ).heron

Some creatures are considered as those who come from Heaven living in open sky. The word « Trời » ( or sky, heaven ) is found in their names. It is the case of « vịt trời » ( wild duck ) « ngỗng trời »( wild goose ) or ngựa trời ( religious mantis ) or horse from the sky.On the other hand, the Vietnamese think that other creatures can capture their thoughts, and out of fear and reprisals they pay respect to those creatures in order to escape their mortal traps. That is why the word « Thiêng » is used to depict supernatural creatures.

It is the case of the little mouse ( con chuột ). They dare not call it by its name despite its minuscule size. They prefer to give it the tittle  » Ông Thiêng  » ( or Mister Sacred ) because it is capable of carrying out reprisals and of knowing all the secrets and privacy in their house. Likewise, the sparrow ( chim se sẽ ) receives the same honor as the mouse’s. By its supernatural force the sparrow can escape from the trap and cause big damages by destroying their rice stocks. The ant takes part in the supernatural creatures the same way as the elephant ( ông voi) and the tiger ( ông cọp, ông Ba Mươi ). The latter two have the capability of listening to their conversations, which makes them known as « ông Thính » ( Mister Listener ).The ant takes part in the supernatural creatures the same way as the elephant ( ông voi) and the tiger ( ông cọp, ông Ba Mươi ) . The latter two have the capability of listening to their conversations, which makes them known as « ông Thính » ( Mister Listener ).It is attributed to the tiger the aptitude of bearing on its shoulder the soul of its victim. This one, wandering and known under the term « Ma » ( ghost ) compels the tiger to return to where the victim lived in search for offerings.  It is the way to interpret the return of the tiger around the area where the victim was devoured in order to catch another prey.

That is why it is very necessary to find at any costs what belongs to the victim, burn it together with a double made of paper and that of the tiger and bury them carefully in order to return the soul indefinitely into the tomb. It is ceaselessly believed that the tiger’s whiskers possess a character harmful to health. That is why in order to avoid the damages that may be caused by these whiskers, they decide to burn them immediately at the capture of this tiger.

For most Vietnamese, the tiger is sometimes feared and revered. For fear of reprisals, they keep not only signs of respect but also temples and altars dedicated in its honor and scattered here and there in the forest. Even before killing it after capturing it, they do not even forget to give it the last homage in holding a preliminary ceremony. They use to compare themselves with the tiger by means of the following maxim:

Hùm chết để da, người chết để tiếng.
Le tigre mort laisse sa peau et l’homme décédé sa réputation.

and to grant the king of the animals an irreproachable veneration. Despite that, the animal the most preferred remains the dragon. This one is part of the four animals with supernatural power ( Tứ Linh ) ( the dragon ( rồng, long ) , the unicorn ( lân ), the turtle ( quy, rùa ) and the phoenix ( loan, phượng, phụng ) ) and occupies the first place. It is the emblematic animal traditionally chosen by the king on his clothes. It appears as a key element of the Vietnamese mythology. All Vietnamese strongly believe they are descendents of this fabulous and mythical animal. The unicorn is synonymous with happiness. As for the turtle, it is not only the symbol of longevity but also that of the transfer of spiritual value in the Vietnamese tradition. Its presence has been mentioned many times in the history of Vietnam by means of legends. ( The magic crossbow offered by the golden turtle god to king An Dương Vương in his struggle against Chinese general Triệu Ðà ( Zhao Tuo ), the return of the sword to the turtle god by the future king Lê Lợiafter his shining victory over Chinese invaders, the Ming at the Hoan Kiem lake). The phoenix always identifies with beauty. This mythical bird is often referred to in marriage. Someone having the profile of the son of Heaven ( tướng thiên tử ) is depicted as having the nose of the dragon and the eyes of the phoenix ( mũi rồng mắt phượng).

To separate the lovers, it is said: Chia loan rẽ phượng. Loan is the meaning of the female phoenix while phượng is used for the male one.

Besides these mythical animals, there is another one often spoken of in Vietnamese annals and that is the water dragon ( con thuồng luồng ). It is a serpent resembling an eel, which has been described in P. Genibrel’s dictionary. To protect themselves against the water dragons, the Vietnamese used to tattoo their body so that they would not look different and be killed by these animals when they go fishing. This custom disappeared only during the reign of Trần Anh Tôn who himself renounced this practice. The water dragon is also the subject of the following proverb:

Thuồng luồng không ở cạn
The water dragon don’t live in the places where there is no water.

to mean that people of quality do not associate with lower people.

In the coastal regions, the animal the most revered remains the whale (or cá voi, cá ông). It is not surprising to see in each village along the coast, springing up an altar dedicated for this mammal. The profound attachment to this cetacean from Vietnamese fishermen is due to a great number of blessings it brought them.

Altar reserved for the whale.( Poulo Cham)

autel_baleine

In Vietnam, attention is made to precursor of natural phenomena seen in the behavior of wild creatures. Out of the roar of a tiger in search for food, the dry and staccato sound made by a deer or the squeal of a squirrel, a change of weather could be forecast (incoming wind or rain from the north). The hooting of a rooster of pagoda ( chim bìm bịp ) is a sign of an incoming flood. Seeing the ants building their big earthen nests in a hurry in the trees along the riverside, it would be possible to predict that a rise in water level is imminent. The unjustified song of a rooster predicts a bad news. The nibbling of mice in the house is not a good omen at all. The hooting of an owl near the house announces the imminent death of the sick if any in it. The drop of a spider from the ceiling is a mark of an infidelity in the household. The flight of a dragonfly on the ground level signals the imminent arrival of sunshine or rain. It is said in the following little saying:

Chuổn chuổn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm

The dragonfly flying low brings rain
Flying high gives sunshine, flying average height predicts shadow.

A scientific explanation can be provided to that saying because the dragonfly possesses a pouch of water enabling it to regulate the altitude of its flight in function with air humidity. It is the application of the Archimedean push in air that we find in this behavior.

This superstition has been exploited in the past with ingenuity by a great number of Vietnamese leaders to consolidate their legitimacy in the conquest of power. It becomes a formidable and efficient weapon in the struggles against foreign invaders. It can be said that it was at the time what we have now with psychological warfare. The credulity has been put in evidence several times in the history of Vietnam. To facilitate access to the throne of the young virtuous Lý Công Uẩn, the future king of the Lý dynasty, the erudite monk Vạn Hạnh decided to mark discreetly the word  » thiên tử  » ( son of Heaven ) on the back of a white dog in the village Cổ Pháp and spreaded the rumor that in the current year of the Dog, there will be a new king born under the sign of the Dog to bring peace to people. That was why people did not contest the legitimacy of Lý Công Uẩn the day he took power and ascended the throne in the year of the Dog ( Canh Tuất 1010 ) under the pressure of Ðào Cam Mộc and his close relations led by monk Vạn Hạnh because people thought everything was decided in advance and that he was sent by Heaven to become king and that he was born in the year of the Dog (Giap Tuat) in 974. To shelter the capital from the caprices of the Red river, Lý Công Uẩn, heeding the advice of geomancers, intended to move the capital to Thăng Long ( or later Hà Nội). For this moving, it was necessary to make people believe that he had seen in his dream a golden dragon flying over this locality. That would help him neutralize peacefully any ideas of contestation and revolt. Likewise, several centuries later, it is not surprising to see the building of a fantastic story of the legend on the character of Lê Lợi, a rich Mường farmer at Lam Sơn in the goal of unifying all the Vietnamese people facing their destiny and of stopping all claims of submission in the struggle against Chinese invaders ( the Ming ). It was also the resistance led by a Vietnamese of Muong origin for the first time in the history of Việtnam. It was successful to make people believe that before Lê Lợi’s birth, there was a black tiger roaming around his village. Since his birth, the tiger was no longer seen in the area. It was attributed to Lê Lợi the reincarnation of that king of animals. It was Nguyễn Trãi, his political and military counsel that described it in his work « Lam Sơn Thục Lục using the following terms:

Vua Lê vai tả có bảy nốt ruồi, long lá đầy người, tiếng như chuông lớn, ngồi như hổ ….

King Lê has 7 moles on his right shoulder, a hairy body, a voice that sounds like a big bell, a look like a tiger when seated.

It was also Nguyen Trai’s clever idea to spread for several months the following message written with toothpicks and honey on leaves that people found nibbled by ants:

Lê Lợi vì dân, Nguyễn Trãi vì thân
Lê Lợi for the people, Nguyễn Trãi for Lê Lợi

in the goal of showing the people that it was Heaven’s will and that Le Loi was designated as the sole and legitimate heir in the struggle against the Ming invaders.

To make disappear the visible affliction of a great number of people before the fate reserved for Gia Long’s foes, especially the family of emperor Quang Trung ( beheading king Cảnh Thinh, exhuming his tomb, torturing by means of elephant stamping on all his people and relatives ) and to legitimize his grab of power, many of legends around Gia Long have been brought into daylight. First is the story of encounter with his eunuch general Lê Văn Duyệt. This one, known by his courage and strength, having up until then led a hidden and reserved life with his mother in a remote corner of South Vietnam, did not hesitate to kill anyone who dared disturb him. Having known this motto and been pursued relentlessly by the Tây Sơn ( the Peasants of the West ), Nguyễn Ánh, the future emperor Gia Long decided to go see him and make friend with him. With his lieutenant Nguyễn Văn Thành, he found his house but Lê Văn Duyệt was absent at the moment. His mother invited them for lunch but advised them go withdraw immediately because she knew well the character of her son. Seeing the strangers in his house, he would not hesitate to kill them. Facing Nguyen Anh’s resolution to see her son, she was obliged to let them stay overnight. On his returning home, Le Van Duyet was annoyed by the presence of strangers in his home. But he noticed hat the young man was surrounded by a snake whose head leaned on his chest. Troubled by this protection, he timidly asked his mother: Who is the person protected by the snake? Surprised by his question, she went to the room where Nguyen Anh was sleeping. She found no snake. Only Lê Văn Duyệt had seen that scene. For him there is no doubt that he was face to face with the person uncommon and under divine protection. He went to wake him up and asked him of the news. Lê Văn Duyệt became from that day one of his best and brilliant faithful in the conquest of power. According to the French erudite Léopold Cadière, the fabulous animal resembling the dragon found on Gia Long’s imperial costume or on the stage of his throne would probably evoke the snake’s protection that Nguyen Anh benefited during his years of vicissitude. Another time when he had to take refuge on the Phú Quốc island, Nguyen Anh was almost captured by the Tay Son if his boat was not held back and hampered by crocodiles. Intrigued by this omen, he knelt at the front of his boat and called upon Heaven:

If the enemies are hanging a trap at the mouth of river Ông Ðốc , please let me know by making disappear and reappear these crocodiles three times at once, if not, let me go now because time is very important for me.

Effectively, the disappearance and reappearance of the reptiles took place three time at once. Witnessing this unusual phenomenon responding to his wish, he did not want to go. To make sure of the presence of the enemies, a scout was sent out immediately. There was no more doubt that the enemies were waiting for him outnumbered on that day. If we do not know whether Nguyen Anh were under divine protected, then by means of historical stories we notice that he was a young prince, very courageous and intrepid. He was once chased by his enemies. He was compelled to swim across a river despite a great number of crocodiles. He had to resort to a buffalo to wade at the riverside in order to make the crossing.

The Vietnamese man is born with this belief. Without it, it would appear hard for him to overcome his daily life difficulties encountered in his inhospitable environment where fatality is in place. If superstition bears a certain image of pusillanimity, it remains nevertheless a effective weapon that the Vietnamese man does not miss an occasion to use in forging his destiny and purpose. He does not let himself being dragged too much into Cartesian mind to refute what belongs to the heritage of beliefs of his people.