Tục lệ thờ cá Ông
The whale cult
Ai đến miền trung và miền nam Việt Nam sẽ khám phá một tập quán mà theo nhà nghiên cứu Charles J.C. MacDonald (CNRS Marseille) là một đặc tính của người Việt ở vùng biến chớ ở miền Bắc thì không có, đó là tục lệ thờ cá Ông (hay cá voi (poisson éléphant) ). Cho đến giờ nầy các nhà học giả Việt như Thái Văn Kiểm, Trần văn Phước hay Trần Hàm Tấn thì nghĩ rằng đây là một tập quán cũa người Chàm mà người Việt tiếp nhận cũng như ở Nha Trang với thánh mẫu Po Nagar nhưng cho đến giờ không có sách vỡ nào chứng minh là tập quán nầy thuộc về dân tộc Chàm. Theo cố cả Léopold Cadière thì đúng hơn là người dân Việt theo thuyết duy linh và đa thần nên chuyện thờ cá Ông cũng không ngoại lệ. Ở đảo Cù lao chàm có hẵn hòi luôn một đền thờ cá Ông.
Người dân Việt ở miền Trung và miền Nam kính nể cá Ông như cha mẹ và thần thánh. Còn gọi cá Ông với các tên như sau : ông Chung, ông Khơi, ông Lớn vân vân…Mỗi khi gặp cá Ông « lụy (chết) » dạt vào bờ, ngư dân đầu tiên thấy được thì dân làng cử làm trưởng tang, phải chịu tang như là con của cá Ông dù được cả làng đứng ra tổ chức mai táng và xây mộ.
Theo lời nhà học giả Thái văn Kiểm, dưới thời vua Gia Long, cá Ông được chứng chỉ sắc phong làm thống chế của các biển phía nam vì cá Ông đã giúp vua Gia Long thoát chết đuối. Dưới thời vua Tự Đức (1848-1883) cá voi được tôn xưng là Đức Ngư có nghĩa là cá có đức độ. Theo sách « Gia Định thành thông chí » của Trịnh Hoài Đức thì thấy chép như sau : Những khi tàu bè găp sóng gió lớn thường thấy cá Ông dìu đỡ mạn thuyền và bảo vệ người dân được yên ổn. Cũng thường đưa người vào bờ khi thuỳền bị chìm đắm hay lúc có sóng gió thần.
Chỉ có từ Linh Giang đến Hà Tiên ở nứớc Nam ta mới có hiện tượng nầy mà thôi chớ ở các biển khác thì không có sự giúp đỡ kỳ diệu nầy. Cũng có phần đúng với sự nhận xét của học giả Anh Quốc Ruddle Kenneth như sau: chuyện thờ cúng cá Ông cũng là một thể thức nhẳm cố liên kết chặt chẻ các ngư dân Việt sống ở vủng biển.
Quiconque débarque dans le centre et le sud du Vietnam va découvrir une coutume que le chercheur Charles J.C. MacDonald (CNRS Marseille) a considérée comme une caractéristique typique trouvée chez les Vietnamiens vivant le long de la côte vietnamienne car les gens du Nord ne l’ont pas eue. C’est le culte de la baleine. Selon certains érudits vietnamiens tels que Thái Văn Kiểm, Trần văn Phước ou Trần Hàm Tấn, ce culte appartenait aux Chams. Lors de l’occupation de leur territoire par les Vietnamiens, ceux-ci n’hésitaient pas à l’adopter comme la déesse Po Nagar à Nha Trang. Mais cette hypothèse n’est pas très convaincante dans la mesure où aucun document n’apporte jusqu’aujourd’hui la certitude à propos de cette appartenance chame.
Selon le père Léopold Cadière, cette coutume n’est pas une exception car les Vietnamiens étaient animistes et polythéistes. C’est dans l’île Poulo Cham qu’on découvre un temple dédié carrément au culte de la baleine. Ce mammifère marin est vénéré comme les parents ou un génie. On l’appelle parfois avec les noms suivants : Monsieur Chung, Monsieur Khơi, Monsieur Lớn etc. Chaque fois que le pêcheur découvre en premier une baleine échouée morte sur le rivage, il sera nommé d’office par les villageois comme l’organisateur des funérailles car il est considéré comme le fils du cétacé malgré les frais des funérailles et de la construction de sa tombe à la charge de tous les gens du village.
Selon l’érudit Thái văn Kiểm, sous le règne de l’empereur Gia Long, la baleine reçut un brevet de génie et le titre d’amiral des mers du Sud car l’empereur Gia Long dut sa vie à ce mammifère marin lors d’une noyade. Sous le règne du roi Tự Đức (1848-1883), les baleines étaient honorées sous le nom de Đức Ngư, ce qui signifie « poisson vertueux ». Selon le livre «Gia Định thành thông chí» de Trịnh Hoài Đức, il est écrit ce qui suit: Lorsque le bateau rencontre de grosses vagues et le vent violent, on voit souvent la baleine soutenir le bateau et protéger les gens. Elle les ramène souvent sur terre sains et saufs lors du naufrage du bateau ou durant la tempête. Dans notre pays, ce phénomène se produit uniquement de Linh Giang jusqu’à Hà Tiên, mais dans d’autres mers, cette aide miraculeuse n’existe pas.
Rien ne contredit pas ce que le chercheur anglais Ruddle Kenneth a remarqué dans son livre: le culte de la baleine renforce la cohésion de la communauté des pêcheurs vietnamiens vivant le long de la côte du centre et du Sud Vietnam.
Anyone arriving in central and southern Vietnam will discover a custom that researcher Charles J.C. MacDonald (CNRS Marseille) considered a typical feature found among Vietnamese living along the Vietnamese coast. MacDonald (CNRS Marseille) considered a typical characteristic found among Vietnamese living along the Vietnamese coast, because the people of the North didn’t have it. It’s the cult of the whale. According to some Vietnamese scholars such as Thái Văn Kiểm, Trần văn Phước or Trần Hàm Tấn, this cult belonged to the Chams. When the Vietnamese occupied their territory, they didn’t hesitate to adopt it as the goddess Po Nagar in Nha Trang. But this hypothesis is not very convincing, as no document to date provides any certainty about this Chame affiliation.
According to Father Léopold Cadière, this custom is no exception, as the Vietnamese were animists and polytheists. On the island of Poulo Cham, we discovered a temple dedicated to the cult of the whale. This marine mammal is revered as a parent or a genie. It is sometimes called by the following names: Monsieur Chung, Monsieur Khơi, Monsieur Lớn etc. Whenever a fisherman is the first to discover a whale washed up dead on the shore, he is automatically appointed by the villagers as the organizer of the funeral, as he is considered the son of the cetacean, despite the fact that the costs of the funeral and the construction of its grave are borne by all the people of the village
According to scholar Thái văn Kiểm, during the reign of Emperor Gia Long, the whale was awarded a patent of genius and the title of Admiral of the South Seas, as Emperor Gia Long owed his life to this marine mammal during a drowning incident. During the reign of King Tự Đức (1848-1883), whales were honored as Đức Ngư, meaning “virtuous fish”. According to the book “Gia Định thành thông chí” by Trịnh Hoài Đức, it says the following: When the boat encounters big waves and strong wind, the whale is often seen supporting the boat and protecting the people. It often brings them safely ashore when the boat sinks or during a storm. In our country, this phenomenon only occurs from Linh Giang to Hà Tiên, but in other seas, this miraculous help does not exist.
Nothing contradicts what English researcher Ruddle Kenneth noted in his book: whale worship strengthens the cohesion of the Vietnamese fishing community living along the coast of central and southern Vietnam.