La bourgade de Đồng Văn (Phố cổ Đồng Văn)

Version française

Nằm ở giữa lòng thung lũng của cao nguyên đá Đồng Văn, phố nầy lúc ban đầu có khoảng chừng 40  cái nhà mà thôi. Khu phố nầy được thành hình vào đầu  thế kỷ 20 dưới chân núi  với vài gia đình người Hmong, người Tày và người Hoa. Bởi vì được xây cất với các thợ  được thuê đến từ Tứ Xuyên nên các nhà ở đây mang dấu ấn  khá  sâu đậm của người Hoa qua lối kiến trúc hai tầng trình tường, mái  ngói âm dương và trước cửa nhà có đèn lồng treo cao. Nay trở thành một địa điểm quan trọng mà du khách không thể bỏ qua được khi đến Hà Giang. Nhà cửa ở đây cũng xây cất lại, nhà trọ cũng có nhiều, giá cả cũng  phải chẵn, du khách ngoại quốc nhất là dân đi phượt cũng đông cuối tuần và thích ngủ nhà sàn. Rất tiếc chiều hôm đó, mưa quá to nên chụp hình không được nhiều. Chỉ sáng hôm sau, trời lại nắng nên mới có vài tấm ảnh để lưu niệm nhưng cũng có dịp viếng thăm một nhà cổ của người Hmong nay thành nhà trọ và có dịp chứng kiến cách thức dùng nước suối rửa cây linh (lin)  trước khi dệt vãi.  Đi miền núi như mình rất mệt nhưng  học hỏi rất nhiều về tập quán nhất là Hà Giang có đến 22 dân tộc thiểu số  và rất thích thú trong cuộc hành trình nầy. 

bourgade_dong_van

Située au cœur de la vallée du plateau karstique de Đồng Văn, cette bourgade avait  seulement au moment de sa construction  une quarantaine de maisons.  Elle prit forme au début  du XXème siècle au pied des montagnes rocheuses avec quelques familles Hmong, Tày et Hoa (ou Chinois).  Comme ses maisons ont été construites par des ouvriers recrutés  venant de Sichuan, cette bourgade continue à garder  une  profonde empreinte chinoise à travers son architecture typique à deux étages, son toit avec des tuiles tubulaires âm dương (Yin-Yang) et ses lampions suspendus devant l’entrée. Aujourd’hui, elle devient un passage obligatoire pour ceux qui visitent Hà Giang.  La plupart de ses maisons sont rénovées et ses « homestay » (logement chez l’habitant) sont nombreux avec un prix assez raisonnable. Les touristes étrangers  sont en majorité des routards ou des gens aimant l’aventure de l’extrême et préférant dormir dans des maisons sur pilotis   et ils sont nombreux à la fin de la semaine.   C’est regrettable pour nous d’avoir la pluie torrentielle le soir de notre arrivée. C’est seulement le lendemain avec le retour du soleil que je peux faire quelques photos ci-dessus. J’ai aussi l’occasion de visiter une vieille maison devenant aujourd’hui un  « logement chez l’habitant » et d’apprendre la façon de laver le lin avec l’eau de source  avant le tissage des vêtements pratiqué par les Hmong.  L’excursion à la montagne est épuisante   mais elle me permet d’avoir des choses à apprendre en particulier les coutumes et les traditions lorsque la région Hà Giang a 22 minorités ethniques. Je suis très content de ce voyage mémorable. 

 

La bourgade Đồng Văn au fil de la nuit.

Laver le lin avant le tissage des vêtements par les Hmong.

Hà Giang, vẽ đẹp của miền sơn cước

 


Version française

Nằm ở vùng núi phía Bắc Vietnam, Hà Giang là một tỉnh có nhiều núi rừng, giáp ranh giới vói tỉnh Vân Nam của Trung Quốc. Dân số ở nơi nầy rất thưa, chỉ có khoảng chừng 900.000 người theo điều tra dân số năm 2016. Tuy nhiên chính ở nơi nầy tụ hơp rất nhiều dân tộc thiểu số (22 dân tộc) trong đó đáng kể nhất là người Hmong (hay Miêu) tiếp đó người Tày, người Dao và người Nùng. Đến đây mới thấy được cái đẹp tư nhiên của tạo hóa, cái hùng vĩ của non nước, cái nhọc nhằn, công lao của ông cha ta gìn giữ bờ cõi đất nước trước hiểm họa của người phương bắc. Chính cũng ở nơi nầy mới có cảm xúc nhiều khi lặn lội trèo lên 389 bậc thang ở đỉnh Lũng Cú mà thường được gọi là đỉnh núi Rồng (Long Sơn) (1700 mét), nơi mà danh tướng Lý Thường Kiệt phá Tống bình Chiêm dựng lên lúc ban sơ cây cột cờ để khẳng định chủ quyền Vietnam trên mãnh đất nầy. Tuy Hà Giang nó rất còn hoang sơ của miền sơn cước nhưng nó có cái gì thiêng liêng mà không thể diễn tả được khi đến với mãnh đất nầy. Tôi còn nhớ trước ngày đi đến, ai cũng khuyên không nên đi vỉ tuần trước đường xá sạt lở vì bão Sơn Tinh. Có thể nguy hiểm cho tánh mạng và có thể hủy đi lịch trình Hà Giang khiến tôi sẻ mất một tuần ở Vietnam nhưng rồi tôi cũng quyết tâm đi cùng các con cháu. Tôi mới có dịp nhìn thấy được nét đẹp của Hà Giang, đến tham quan cao nguyên đá Đồng Văn mà cơ quan UNESCO chín thức công nhận là Công Viên địa chất toàn cầu đầu tiên của Vietnam và thứ hai ở Đông Nam Á sau Langkawi (Mã Lai)  vào năm 2010.

Hôm đi, không có gì trở ngại cả, cứ lấy quốc lộ 2 đến Tuyên Quang rồi sau đó đến thành phố Hà Giang nghỉ một đêm ở một khách sạn trong thành phố Hà Giang. Trên đường, có một quán bán nước mía không thấy có ruồi chi cả dù có bã mía rất nhiều trong thùng rác. Thấy vậy tôi,  các con cháu và cháu  tài xế mới mua uống  mỗi người một ly. Hai vợ chồng bán nước mía nầy họ trồng sau vườn các bụi mía. Thât ngon và sạch nhất là ở đất nầy không thấy có  ruồi có lẽ tại khí hậu của rừng núi và dân số quá thưa. Lâu lắm rồi mới uống được một ly nước mía trong sạch chớ bao giờ dám uống mỗi lần vê Việtnam.  Chiều đó  còn được một cặp vợ chồng bạn con dâu mình mời và  đãi một buổi cơm với món ăn đặc trưng ở Hà Giang là lẩu ngựa. Ăn kèm theo rau rừng, mùi vị béo ăn cũng không ngán để làm ấm lại con người khi  không gian thời tiết se lạnh hay mưa rỉ rả trong đêm. Sáng sớm mưa vẫn rơi, tụi nầy tiếp tục hành trình đi Đồng Vạc với quốc lộ 4C, mình hơi lo, cứ nhủ thầm trong lòng, cứ  sương mù xuống nửa lừng đồi thêm mưa rỉ rả  như vầy  thì chuyện chụp hình của mình cũng hỏng chưa nói chuyện sạt lở đất ở giữa đường đi, đôi khi có một  tảng đá to lớn vài tấn nằm bên hông đường. Không có chỉ dẩn rõ ràng chi cả có đi đuợc hay không, cháu tài xế Minh cứ lẳng lặng lái xe. Chính nhờ  sự bình tĩnh cũa Minh và tính tiền định có ở nơi người con Việt mà sự  lo âu của mình cũng dần dần biến mất nhất là có những đọan đường không có mây đen trời lại nắng khiến mình mãi mê chụp hình mà quên tất cả. Nhưng có những đoạn đường quanh co nguy hiểm đến đổi phải sửng sốt đèo nầy qua thì đèo khác tới khiến làm ai cũng mệt  nhất là chỉ có tổng cộng hơn 200 cây số mà 6, 7  tiếng đồng hồ phải mất .  Mệt thì có mệt nhưng với không gian yên tĩnh, con người hiền hòa của vùng sơn cước thì  cũng nên cần có  chớ không như ở Saïgon hay Hànội  cái ồn ào ầm ĩ của tiếng kèn, cái không gian sôi động không ngừng.  Cũng không có trộm cắp như các đô thị khác theo lời kể của cháu tài xế. Cụ thể là gà, vịt, trâu và bò vẫn ngẩn ngơ do dự   từng bước  sang ngang trên quốc lộ mà tất cả xe lớn xe nhỏ phải tránh và dù tụi nó  xa nhà của chủ nhân có cả cây số. Cũng không ai dám cán  chúng nó vì sợ chủ nhân đòi đền gấp  nhiều lần hơn. Dọc theo quốc  lộ,  lúc nào cũng thấy các cánh đồng ngô xanh của dân tộc Hmong. Họ rất giỏi về làm ruộng. Bởi vậy từ thưở nào người Trung Hoa  dùng chữ  tựơng hình điền  thêm trên đầu  chữ  tượng hình thảo (lúa)  ám chỉ nguời Hmong hay Miêu, những người  giỏi về canh tác đấy.  Cũng đúng thôi vì nhìn  trên tản đá chỉ cần một tí đất là  cây ngô có thể chồi ra dễ dàng. Đôi khi dọc theo đường nhìn sâu qua kiến xe có một  hay hai cái nhà của người Hmong nằm cheo leo sườn núi không biết họ xây dưng làm sao và đi thể nào để vào đó.  Cũng có phần  may mắn khi  đến Đồng Văn có một nhà trọ mới sửa ở phố cổ nên tụi nầy được trọ đêm thứ nhì ở  đây. Mưa vẫn rơi tầm tã nên đèn đuốc cũng lờ mờ, không có trông đẹp như Hội An, Phố cổ Hànội. Có lẽ tụi nầy đến giữa tuần nên không có nhộn nhịp như lúc cuối tuần. Sáng ngày thứ ba, tụi nầy mới có dịp ăn điểm tâm ở đây, ăn bánh cuốn trứng  Đồng Văn, đặc sản ở  miền sơn cước. Nó cũng được tráng từ bột gạo và nhân làm từ lợn xay ra, chỉ có khác là thay vì ăn kèm với nước mắm pha chanh đường thì họ dùng với nước hầm (ninh) xương kèm theo hai chiếc giò lụa nhỏ.  Mình chỉ  thấy có một hương vị đặc biệt nhưng vì có mỡ của xuơng nên ăn dễ  ngán lắm. Có lẽ là một cách ăn để ấm lòng và  xua đuổi cái lạnh của rừng Tây Bắc cũng như ở Pháp thường ăn bơ với mùa đông. Sau đó tụi nầy  đi một vòng ở phố cổ Đồng văn, mới có dịp nhìn thấy được cách thức rửa cây lin  mà người Hmong dùng để  dệt vãi  với nước suối trước khi đi tham quan đỉnh Lũng Cú và nhà vua Mèo Vương Chính Đức.  Biết bao nhiêu kỷ niệm khó quên và cảm xúc không ít với ba ngày ở Hà Giang nhất là có các con cháu bên cạnh, lúc nào cũng trơ lực  trong chuyến đi nầy từ Hà Giang đến Cà Mau, hai cái mốc của đất nước cách xa  1535 cây số.

Cuộc hành trình Hà Giang  theo hình ảnh 

 

L’itinéraire du voyage à travers les photos

Située dans la région montagneuse du Nord Vietnam, Hà Giang est une province partageant la frontière commune avec  la contrée du sud-ouest de la Chine, Yunnan. Sa population est peu dense et estimée à peu près de 900.000 habitants selon la statistique démographique en 2016. Pourtant c’est une région où il y a la concentration importante  des ethnies minoritaires du Vietnam (22 ethnies) parmi lesquelles il faut citer d’abord les Hmongs suivis par les Tày, les Dao et les Nùng. C’est ici qu’on découvre la beauté extraordinaire du Créateur,  la nature grandiose et magnifique du Vietnam fascinant, le labeur et le mérite de nos ancêtres dans l’action de résister à la menace des gens du Nord. C’est ici seulement qu’on ressent une émotion intense lorsqu’on grimpe les 389 marches de l’escalier en pierre de la colline Lũng Cú qu’on est habitué à appeler la « colline du Dragon » à 1700 mètres d’altitude. C’est ici aussi que le général vainqueur  des Song et pacificateur du Chămpa  Lý Thường Kiệt a édifié au début un mât en bois de quelques mètres pour affirmer  avec intransigeance la souveraineté du Vietnam sur ce territoire. Bien que ce dernier ait l’air d’une région montagneuse  sauvage et difficilement pénétrable, il y a quelque chose sacrée que je n’arrive pas à décrire en venant ici. Je rappelle bien que la veille de mon départ, tout le monde m’a recommandé d’abandonner le projet de visiter Hà Giang  car elle a été dévastée la semaine précédente par la tempête « Sơn Tinh ». Cela pourrait provoquer des ennuis pour moi et me faire perdre une semaine de vacances au Vietnam. Malgré cela, je continue à persister dans le dessein d’y aller. J’ai ainsi l’occasion d’admirer le charme irrésistible  de Hà Giang et de visiter le plateau karstique Đồng Văn que la fondation  UNESCO a reconnu comme le deuxième parc géologique de l’Asie du Sud Est après celui de la Malaisie (Langkawi) en 2010.

Nous  n’avons  aucun souci le jour du départ. Nous  n’avons  qu’à prendre la route nationale n°2 pour aller à la ville Tuyên Quang avant de rejoindre ensuite  la ville Hà Giang pour passer la nuit à l’hôtel.  Sur la route, nous avons l’occasion de rencontrer un kiosque  détenu par un couple et spécialisé dans la vente du jus de canne à sucre. Nous constatons  qu’il n’y a pas de mouches aux alentours malgré la présence d’une poubelle remplie de déchets de canne à sucre broyés. Nous pensons que le climat joue un rôle important et la démographie n’est pas importante. Nous sommes tentés, chacun  de prendre un verre de jus de canne à sucre. C’est extrêmement délicieux car jusqu’à ce jour je n’ose pas à le prendre quand je reviens au Vietnam. Le soir  même, nous sommes invités par un couple d’amis de  ma belle-fille Oanh dans un restaurant connu pour sa spécialité locale (lẫu ngựa)(ou fondue vietnamienne de viande de cheval). Accompagné par les légumes de la région montagneuse, ce plat ayant la saveur grasse ne nous dégoûte pas mais il nous réchauffe tellement  lorsque le temps commence à se refroidir et la pluie est sporadique durant toute  la nuit. Le lendemain, la pluie continue à tomber toujours. Malgré cela, nous prenons   la route nationale 4C  en direction de Đồng Văn.  L’inquiétude commence à m’envahir car si le brouillard continue à s’épaissir de plus en plus à mi-hauteur de la colline avec la pluie persistante comme celle de la nuit, l’idée de faire les photos  serait tombée à l’eau sans  évoquer les dégâts causés sur la route par la dernière tempête ( plusieurs  gros bloc de pierre de plusieurs tonnes  étant souvent visibles au bord de la route). Aucune indication n’est fournie pour connaître la praticabilité de la route ou non. Notre chauffeur Minh continue à conduire avec assiduité sans être inquiété par l’absence de l’indication. C’est grâce à son calme et à l’attitude fataliste reçue des Vietnamiens  que mon inquiétude s’estompe au fil de la journée. Sur certains tronçons de la route,  le retour du soleil m’incite  à tout oublier et à me  consacrer entièrement  à  faire des clichés. Par contre il y a des tronçons de route très dangereux et tellement sinueux que cela nous rend tous fatigués. Pour 200 kilomètres de trajet, il faut compter au minimum 6 ou 7 heures de route.    Malgré cela, nous sommes contents d’avoir cet espace tranquille et  les gens gentils et  aimables de la région montagneuse au lieu de retrouver à Saïgon ou à Hanội le bruit incessant des klaxons et l’espace tellement animé et pollué. Selon le chauffeur Minh, il n’y a pas non plus le vol comme on le trouve dans les villes.  Les poulets, les canards,  les buffles ou les bœufs hésitant dans leur marche peinent à  traverser la route sans que leur propriétaire s’inquiète de les perdre même s’ils sont loin de leur enclos. Personne n’aime à les écraser car il faut payer  un prix très fort au propriétaire. Sur le bord de la route, on trouve souvent les champs de maïs des Hmong. Ils sont experts dans le domaine de la culture. C’est pourquoi les Chinois se servent depuis longtemps du pictogramme  điền   (champ) au dessus duquel est ajouté  le pictogramme thảo  (riz paddy) pour désigner les Hmong  (ou Miêu), les gens doués pour la culture du sol. C’est ce que nous constatons en découvrant de près sur une roche garnie d’une  petite motte de terre l’apparition d’une plante de maïs. Parfois à travers la vitrine de la voiture, nous  découvrons au loin  une ou deux maisons des Hmong perchées  sur le flanc de la montagne. On se demande comment arrivent-ils à les construire et à y accéder? Nous avons la chance de passer la deuxième nuit  à Đồng Văn  dans un homestay récemment rénové au centre de la vieille ville. La pluie continue à tomber le soir. C’est pourquoi aucune attraction n’a lieu et les lampions sont clairsemés par rapport à ceux de Hội An et de la vieille ville de Hànội. Du fait que nous sommes arrivés au milieu de la semaine, nous ne trouvons aucune   animation organisée fréquemment  en fin de la semaine. Le matin du  troisième jour, pour prendre le petit déjeuner,  nous cherchons de bonne heure un restaurant spécialisé dans la préparation d’une crêpe à l’œuf (bánh cuốn trứng)  typique de Đồng Văn. Étant une spécialité de la région montagneuse, cette crêpe  est faite à partir de la farine de riz et de la viande hachée et se déguste  en la trempant  dans une sauce mijotée à petit feu avec des os de porc et accompagnée toujours par deux petits morceaux de pâté de viande.  Ce plat a une saveur particulière mais à cause de la consistance graisseuse de la sauce, il est difficile de renouveler l’envie.   C’est peut-être la façon de se réchauffer et d’évacuer le froid provenant de la forêt Nord-Ouest comme en France  on est habitué à manger du beurre en hiver. Nous allons faire ensuite un tour à Đồng Văn. Nous avons l’occasion de voir la façon des Hmongs de laver  le lin avant de s’en servir pour le tissage de leurs vêtements avec l’eau de source. Puis    nous visitons  la colline Lũng Cú et le palais fortifié du roi des Hmongs Vương Chính Đức. J’ai tellement des souvenirs et des moments d’émotion intense qu’il est difficile de remémorer pour ces trois jours de visite à Ha Giang en  compagnie de  mes enfants et de mon petit-fils qui ne cessent pas de me soutenir dans ce projet depuis le début jusqu’à la fin de ce voyage inoubliable. (de Hà Giang jusqu’à la pointe de Cà Mau, 1535 km à parcourir).
Paris 28/08/2018

 

 

Mekong delta river (Đồng Bằng Cửu Long)

 Version française

 

Cửu Long nơi có chín rồng
Có sông nhiều cá có đồng lúa xanh
Thưở xưa là đất tranh giành
Người Nam nhắc đến không đành lìa xa

The Mekong delta is the former territory of the kingdom Founan (Phù Nam). The Mekong delta’s natives are  the mixing of several Vietnamese, Khmer, Cham and Chinese peoples. A fifth of the population lives in this delta. The least hectare, the least cultivable parcel of the delta are exploited by peasants consisted of Vietnamese of Khmer origin, Chinese,Chàm, and Vietnamese. That is why a multitude of religions is found there: Buddhism, Catholicism, Caodaism, Islam, and Hoà Hảo. Irrigated and sprinkled by the Mekong River, this delta produced itself alone one-half of the rice of the country, which allows Vietnam to become the third largest exporter of rice in the world.

The Mekong delta is currently divided into  12 provinces: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Ðồng Tháp, An Giang, Kiên Giang,  Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu  and Cà Mau.

Đồng Bằng Cửu Long

Before becoming an integral part of Vietnam, this delta belonged to the Khmer people. The first Vietnamese colonists appeared only at the beginning of the 16th century on this territory that was until then just a marshy area infested with crocodiles and filled with mangroves. It is only in 17th century that this territory became Vietnamese under the scepter of the lords Nguyễn. It was also the arena of violent clashes between the Tay Son’s armies and the Nguyen’s partisans supported by the mercenaries recruited by Pigneau de Béhaine at the end of 18th century.

One finds in this delta a labyrinth of channels and rivers that add up to 4,000 kilometers, which is equivalent to the length of the Mekong river itself. This river is born out of the snows from Tibet in the province of Qing Hai, flows for more than 4,500 km before reaching the delta and crosses six countries: China, Burma, Thailand, Laos, Kampuchea, and Vietnam. It divides itself at the capital of Kampuchea, Phnom-Penh into two branches, Mekong and Bassac that enter Vietnam separately. In Vietnam, its upper course is divided into four arms at Vĩnh Long to throw itself into the East Sea. (Biển Đông).

The great lake Tonlé Sap, located at the center of Kampuchea is not only a natural fish tank but also a natural regulator of the water flow making it possible to prevent the flood of the delta. In summer, because of monsoon rain, the level of Mekong is higher compared to that of the lake to which it is connected by a channel. The lake fills itself, passing from 3,000 square kilometers in season of low waters to more than 10,000 square kilometers at the end of the monsoon. The lake begins to reverse its water into the delta by the time the rain ends. The Mekong delta does not need big water management works or dikes to protect itself from swelling, which proves to be essential for the delta of the North. Thanks to the irrigation of Mekong, the delta is so fertile. Gardens, fields, rice plantations and orchards are seen everywhere.

These orchards are in fact small plots of land irrigated by channels connected to each other by bamboo bridges often called Cầu Khỉ (Monkey Bridges). When referring to the delta, the term « cò bay thẳng cánh«  is often used. This means the delta is so vast that the cranes can extend their wings as they fly over. 

It is in this delta, at Sadec, that Marguerite Duras‘ mother ran the girls’ school. A young Chinese of good family lived there too. He will become the hero in « The Lover « . This novel has made Marguerite Duras a superstar of the French literature overnight allowing her to win the Prix de Goncourt in 1984 and ensure the sale of one million three hundred thousand copies in paperback in Midnight Editions and one million copies in hardcover at France-Loisirs.

It is also in this delta that are seen every morning, hundreds of sampans converging toward the famous floating market of Phùng Hiêp at the crossroad of seven channels in the direction of Cần Thơ to Sóc Trăng, or toward lesser known markets such as Cái Răng and Phong Ðiền. Also seen are merchants with conic hats trailing their mountains of fruits, legions of ducks, chickens and pigs to the market on their small boats, or other rudimentary means of transportation (bicycles, rickshaws). It is thanks to the orchards of the delta that one finds a great number of fruits: sapotilles, ramboutans, caramboles, corrosoles etc… at the markets of Saigon. It can be said that the delta feeds Saigon and a greater part of Vietnam. In the northeast of the peninsula lies the Plain of Reed Ðồng Tháp Mười ) which was a Việt Cộng refuge yesterday and which becomes the Asian Camargue today.

In spite of its lack of archaeological richness, the delta continues to play a vital role economically for Vietnam. It becomes thus the object of greed and confrontation for so many years. It was French Cochinchina at one recent time. Even Hồ Chí Minh, when alive, has agreed to its importance by burying his father at Sadec. There are folks whose names remain anchored in the memory of the Vietnamese people. Phan Thanh GiảnVõ TánhNguyễn Trung TrựcHùynh Phú Sổ, are among these folks and are issue of this corner.


Without the delta, Vietnam is never free and independent….. 
It is the granary of Vietnam.


Beautiful landscapes of Vietnam


French version

The landscape of Vietnam is really magnificent and exceptional.  For an avid photographer, it is the ideal place where he can make beautiful pictures for  immortalizing his trip. From North to South, the landscape is so  contrasted that it is impossible to remain indifferent to the  breath-taking beauty of nature.

Pictures gallery

phongcanh

Phong cảnh hữu tình 

In the North, one is amazed by atonishing and majestic  peaks emerging    from clean waters and islets with various forms in  Along and Hoa Lư bays and  rice terraces used by minority ethnic groups  in the heart of the mountains (Sapa, Mộc Châu, Mai Châu, Hà Giang, Yên Bái, Cao Bằng). In the central region, in addition to Phong Nha-Kẻ Bàng and Sơn Động  stalactite caves and world heritages of Unesco (Huế, Mỹ Sơn, Hội An),  there are beautiful beaches (Mỹ Khê, Hội An, Nha Trang ) and national parks (Yok Don, Nam Cát Tiên).  In the South, the natural beauty is no less, in particular in the Mekong delta.

Here, thanks to the hand of man, panoramas are revealed magnificent: large rice fields as far as the eye, luxuriant orchards (Bến Tre, Mỹ Tho, Cái Bè) and beautiful traditional villages along watercourses without forgetting the mangrove forest in Châu Đốc and Cà Mau peninsula.
 

Villes de France

 

Villes de France (Các thành phố Pháp Quốc)
Un castel médiéval au cœur du Périgord noir.
Một lầu đài thời trung cổ ở giữa lòng của Périgord
Une ville très charmante avec ses maisons à colombage dans le quartier historique « La Petite France ».

Một thành phố Strasbourg xinh xắn với các nhà nửa gỗ ở giữa lòng khu phố cổ được gọi là "nước Pháp nhỏ bé".

Strasbourg (Marché de Noël 2017)
Le jardin d'eau de Claude Monet. (Giverny)

Vườn hoa súng của họa sỹ Claude Monet (Giverny).
Le jardin d’eau de Claude Monet (Giverny)

Le clos normand de Claude Monet (Giverny).
La roseraie de l'Hay-les-Roses (Val de Marne 94)
Vườn hoa hồng L'Hay-les-Roses.
Le village médiéval Eze de la Provence. Làng thời trung cổ Eze.
Village d’Eze (le plus beau village de France)
Le vieux port, symbole de la ville la plus ancienne de la France, Marseille.
Cảng cũ, biểu tượng của thành phố cổ nhất của nước Pháp, Marseille.

Marseille, la ville la plus ancienne de la France

Strasbourg (Marché de Noël 2017)

 

 

Située à deux heures de la capitale Paris au nord-est de la France avec le train TGV, Strasbourg est une ville très charmante avec ses maisons à colombage dans le quartier historique localisé sur la Grande Île, qui est classée au Patrimoine mondial de l’Humanité par l’UNESCO depuis 1988. Elle est très connue pour son vieux marché de Noël en Europe.

 

Nằm ở phía đông bắc nước Pháp cách thủ đô Paris hơn hai giờ tàu tốc hành TGV, thành phố Strasbourg mơ mộng với những ngôi nhà xinh xắn ven các kênh đào trong khu lịch sữ La Petite France được công nhận là di sản thế giới từ năm 1988 bởi UNESCO. Strasbourg còn nổi tiếng là có chợ đêm Noël lâu đời nhất ở Âu Châu.

Bấm vào hình để xem ảnh rõ hơn (Cliquez sur l’image pour l’agrandir)

Lac Hoàn Kiếm au fil de la nuit

Lac Hoàn Kiếm au fil de la nuit (Hồ Hoàn Kiếm về đêm)

 

Click vào hình để xem kích thước to hơn 

Pont Thê Húc

Temple Ngọc Sơn au fil de la nuit (Về đêm)

 

Le temple Ngọc Sơn au fil de la nuit.

Au cœur du vieux quartier Hồ Hoàn kiếm

Giữa khu phố cổ Hồ Hoàn Kiếm

Gươm rớt khí thiên ngời tựa nước
Văn hoà trời đất thọ tây non
Reflétant l’âme sacrée de la nation, l’épée miroite comme les ondes de la rive
En accord avec le Ciel et la Terre, les lettres perdurent avec l’âge des montagnes.

Voyage 2017: Vatican (Ý Đại Lợi)

Toà thánh Vatican

 Đây là một  quốc gia nhỏ nhất thế giới với tổng diện tích 0,44km2 và  nằm giữa thủ đô Rome của Ý Đại Lợi. Tuy vậy, Vatican có tầm ảnh hưởng quan trọng trên thế giới vì đây là trung tâm công giáo đã có thời kỳ hoàng đế Constantin (thế kỷ thứ tư) với hàng tỷ tín đồ trên thế giới hiện nay. Đến đây mà không xem được nhà nguyện Sistina thì rất uổng vì nơi nầy có những kiệt tác của các nhà họa sĩ trứ danh của thời phục hưng  như Michel Ange,  Sandro Botticelli vân vân và cũng không nên quên lên chót vòm của thánh đường  Saint Pierre để nhìn xuống xem quảng trường nhưng mất ít nhất hai ngày mới xem hết vì rất mất thì giờ  trong việc  nối  đuôi và chờ đợi.


C’est l’un des plus petits états d’Europe avec une superficie de 0,44km2 au cœur de la ville de Rome en Italie. Pourtant, Vatican a une influence notable dans le monde car c’est le centre spirituel des catholiques existant à l’époque de l’empereur Constantin (4è siècle)  avec des milliards de fidèles dans le monde entier. C’est très décevant pour ceux qui ont l’occasion de venir à Vatican sans avoir le temps nécessaire pour  visiter le dôme de  la basilique de Saint Pierre et la chapelle  Sistine car c’est ici qu’on peut voir les fresques,  les chefs d’œuvre des peintres célèbres à l’époque de la Renaissance comme Michel-Ange,  Sandro Botticelli etc… mais pour  cette visite, il faut compter deux jours car il faut faire l’interminable attente  pendant des heures.

Click vào hình để xem kích thước to hơn 

Cliquez sur la photo pour voir son agrandissement.

Place Saint Pierre 

Quảng trường thánh Phê Rô

 

Voyage 2017: Pise (Ý Đại Lợi)

Versions vietnamienne et française

Place des miracles

cliquez pour voir les photos correspondantes

 Cánh đồng của những  kỳ công

 

Khi nhắc đến Pise thì ai cũng nghĩ đến ngay  tháp nghiêng.  Nhưng chúng ta  quên đi  thành phố nầy là một hải cảng quan trọng  ở thời  kỳ đế quốc La Mã và có một thời phát triển hàng hải đáng kể. Chính nhờ đó mà Pise được xem là một trong bốn  nước cộng hoà hàng hải của Ý Đại Lợi (Amalfi, Pise, Gênes và  Venise)  trong quá khứ. Pise đến tột đỉnh quyền lực vào thế kỷ  11 nhờ các cuộc chinh phục liên tiếp và đáng kể:  sự cuớp phá  Reggio de Calabre  vào năm 1005, kiểm soát hoàn toàn biển  Tyrrhénienne  vào năm  1017 sau khi thôn tính Sardaigne, xâm chiếm  Carthage ( rồi  Mahdia vào năm  1088), cướp bóc hủy phá Palerme vân vân… Nhờ vậy, Pise có tiền để khởi đầu công việc xây cất nhà thờ và các toà nhà khác ở cánh đồng của những  kỳ công  (Piazza dei Miracoli ) mà sau nầy được gọi là  Piazza del Duomo.

—  Đây là trung tâm  Bảo tồn Di sản Văn hóa Tôn giáo và nghệ thuật của thành phố cổ kính  Pise  gồm có 4 công trình mà nhà văn hào Ý, ông Gabriele D’Annunzio  xem như là những kỳ công trong một quyển sách của ông: Campanile (tháp chuông nhà thờ)(hay tháp nghiêng), nhà thờ Notre-Dame de l’Assomption, Nhà rửa tội Saint-Jean  và nghĩa trang Simone


Quand on parle de Pise, on pense tout de suite à sa célèbre  tour penchée.  Mais on oublie que  la ville fut un port important à l’époque de l’empire romain et  connut une expansion maritime considérable, ce qui fait de Pise l’une des quatre républiques maritimes d’Italie (Amalfi, Pise,  Gênes  et Venise) dans le passé. Elle atteignit son apogée au  XIe siècle par une succession de conquêtes notables:  pillage de  Reggio de Calabre  en 1005,  contrôle total de    la mer Tyrrhénienne en 1017 par la capture de Sardaigne,  occupation de  Carthage (puis Mahdia en 1088), mise à sac de Palerme etc…. Cela lui  permet avec les rentrées d’argent,   le début de la construction de la cathédrale et les autres monuments du fameux champ des miracles (Piazza dei Miracoli ) qui deviendra ensuite la Piazza del Duomo.

——C’est le centre religieux et artistique de Pise constitué de quatre monuments que l’écrivain italien  Gabriele D’Annunzio considère comme les miracles dans un de ses romans:  la célèbre tour penchée,  la cathédrale Notre-Dame de l’Assomption, le baptistère de Saint-Jean et le cloître gothique de Simone——

Style gothique et pisan (Phong cách gothique và pisan)

 

Vue panoramique à partir du baptistère de Saint-Jean