L’histoire de la carambole d’or (Ăn Khế trả vàng)

an_khe_tra_vang

English version

Version vietnamienne

L’histoire de la carambole d’or.

Il était une fois deux frères qui se partagèrent un héritage, à la mort de leurs parents. L’aîné, cupide et avare, s’empara de tous les biens et laissa à son cadet et à sa femme seulement une paillote délabrée et un carambolier aux fruits juteux mais rabougris. Mais ces deux époux cadets ne s’en plaignirent guère et se contentèrent de ce maigre avoir. Ils prirent soin de leur carambolier et l’arrosèrent sans cesse de manière que l’arbre reprît vigueur et portât une quantité de fruits. Quand les caramboles commencèrent à mûrir, un oiseau d’une taille extraordinaire vint chaque matin en manger. Il était impossible pour ce couple de l’en chasser quoi qu’il fît. L’épouse navrée se lamenta: « Malheur à nous. Pauvres que nous sommes, nous comptons beaucoup sur ce que nous rapporte le carambolier et voilà que l’oiseau ravage tout. Nous connaîtrons probablement la faim ». Miracle! L’oiseau entendit les lamentations, se pencha et répliqua d’une voix d’homme: » Des caramboles je mange, de l’or je rends, munissez-vous d’un sac moyen et suivez-moi pour en chercher ».

Apeurée, la femme se précipita dans la chaumière pour chercher son mari. Ils se concertèrent et décidèrent de coudre le sac suivant la mesure indiquée, dans l’attente d’un éventuel retour de l’oiseau. Quelques jours plus tard, l’oiseau revint, mangea tout son saoul de caramboles puis descendit de l’arbre pour inviter l’époux à prendre place sur son dos avec le sac. Puis ils disparurent ensemble à l’horizon. Effrayé, le cadet ferma les yeux. L’oiseau le transporta très loin avant d’atterrir sur une île déserte, remplie de pierres précieuses. Il fut libre d’en prendre autant qu’il pût.

 

Il remplit son sac et l’oiseau le ramena chez lui. Depuis ce jour, le couple connut l’opulence. Il vivait dans des demeures luxueuses. Il venait en aide souvent aux pauvres. A l’occasion de la commémoration de la mort de ses parents, le couple invita l’aîné à venir chez lui. Plein de mépris pour le cadet, l’aîné chercha prétexte pour se dérober et exigea que le cadet tapissât le chemin de nattes et dorât le portail si ce dernier voulait le recevoir. Le cadet respectueux de son aîné, s’exécuta selon le vœu de ce dernier. Celui-ci et son épouse furent surpris devant l’opulence et la richesse du couple cadet. Curieux, l’aîné chercha habilement à connaître le mystère. Son cadet, honnête et franc, n’hésita à lui raconter l’histoire de l’oiseau géant qui l’avait emmené à chercher de l’or. Le couple aîné proposa d’échanger sa fortune contre seulement la paillote et le carambolier juteux. Les cadets obtempérèrent. Un jour, l’oiseau revint manger des caramboles et fit la même recommandation: un sac de trois livres pour aller chercher de l’or. L’aîné, cupide et curieux, emmena deux gros sacs  et une fois sur place les remplit avec de l’or. Sur le chemin de retour, plié sous le poids démesuré de ces deux sacs, l’oiseau qui n’en put plus, tangua et l’aîné fut balancé dans la mer et s’y noya. L’aîné fut l’objet de beaucoup de mépris quand on connut l’histoire de son avidité et de sa cupidité. Dieu vient toujours en aide aux bons et punit toujours les méchants. Dans le livre des proverbes vietnamiens, il y a l’expression suivante : « Tham thi thâm » ou « la cupidité donne une fin triste ».

 

Ăn khế trả vàng

Chúng ta không biết một xã hội  nào không có huyền thoại cũng như không có nền văn minh nào mà không có lịch sử.

Ngày xửa ngày xưa, có hai anh em được chia tài sản thừa kế khi cha mẹ họ mất. Người con cả, tham lam và keo kiệt, chiếm đoạt hết gia sản để lại cho vợ chồng đứa em trai nhỏ chỉ có một túp lều dột nát và một giàn khế ngọt nhưng còi cọc. Nhưng hai người chồng trẻ này không phàn nàn nhiều về điều đó và hài lòng với khối tài sản ít ỏi này. Họ chăm sóc cây khế và tưới nước liên tục để cây lấy lại sức sống và cho trái nhiều. Khi các quả khế bắt đầu chín, sáng nào cũng có một con chim có kích thước lớn đến ăn  các quả khế.

Vô phương cho đôi vợ chồng này không thể nào đuổi  được con chim đi được. Người vợ đau lòng than thở: “Thật khổ cho chúng ta.Chúng ta đã nghèo, chúng ta trông chờ rất nhiều vào những gì chúng ta có được từ cây khế và bây giờ con chim đang tàn phá mọi thứ. Chúng ta sẽ chết đói chắc chắn”. Phép màu! Con chim  nghe tiếng than vãn, cúi xuống và đáp giọng đàn ông: “Các quả khế ta ăn, vàng ta trả lại, lấy túi ba gang theo ta đi tìm”.

Quá hoảng sợ, người phụ nữ lao vào ngôi nhà tranh để tìm chồng. Họ đồng ý và quyết định may túi vải theo kích thước đã chỉ định, chờ chim quay lại. Mấy hôm sau, chim trở lại, ăn khế no nê say rồi từ trên cây bay xuống mời người chồng ngồi lên lưng với túi vải. Rồi họ cùng nhau biến mất ở phía chân trời.

Sợ hãi, người chồng nhắm mắt lại. Con chim đã chở anh nầy đi thật xa trước khi đáp xuống một hòn đảo hoang đầy đá quý. Anh nầy mà lấy được nhiều thì càng tốt.

Anh ta đổ đầy túi và con chim mang anh ta  trở về nhà. Kể từ ngày đó, hai vợ chồng có được sự xa hoa, sống trong những dinh thự sang trọng. Anh thường giúp đỡ người nghèo. Nhân ngày giỗ cha mẹ, hai vợ chồng anh  mời anh cả về nhà họ. Với lòng khinh bỉ đã có với đứ em, anh cả tìm cớ trốn tránh đi và yêu cầu đứa em mình phải trải chiếu và mạ vàng cổng nếu muốn anh sang. Người em trai, kính trọng người anh cả của mình, đã làm theo ý muốn của người anh. Vợ chồng người anh ngỡ ngàng trước sự giàu có, sang chảnh của đôi vợ chồng người em. Hiếu kỳ, người anh cả khéo léo tìm cách khám phá sự bí ẩn. Trung thực và thẳng thắn, người em trai, không ngần ngại kể cho anh c ả nghe câu chuyện về con chim khổng lồ đã đưa đi tìm vàng. Đôi vợ chồng người anh  đề nghị đổi của cải để lấy túp lều rơm và giàn khế ngon ngọt. Vợ chồng người em tuân theo. Một hôm, con chim quay lại ăn quả khế và đưa ra lời đề nghị tương tự: một túi ba gang để lấy vàng. Người anh, ngu si và tò mò,  lấy hai túi lớn mỗi túi ba gang và khi đến đó, làm đầy hai túi với vàng.

Trên đường trở về, dưới sức nặng quá lớn của hai chiếc túi vải, con chim không thể chịu đựng bay nổi được nữa và lảo đảo  ném người anh cả xuống biển khiến anh bị chết đuối. Anh nầy nầy bị khinh miệt khi lòng tham và ngu si của anh ta được biết đến.  Thượng đế luôn giúp đỡ người tốt và trừng phạt kẻ gian ác. Bởi vậy trong tục ngữ của chúng ta có câu nói « Tham thì thâm ».

La chique de bétel (Trầu Cau)

chique_de_betel

Version vietnamienne

La chique de bétel.

Jadis, sous le règne du roi Hùng IV, vivaient deux frères jumeaux, Cao Tân et Cao Lang (*). Ils se ressemblaient tellement qu’il était difficile de les distinguer. Leurs parents étaient décédés depuis longtemps. Ils suivaient les cours d’un vieux maître du village, Lưu Huyền ayant eu une fille unique de nom Liên  dont la beauté recueillait tous les hommages de tous les jeunes de la région.

Le vieux maître se prit d’affection pour les deux. Il désira accorder la main de sa fille à l’un d’eux, de préférence l’aîné car selon la coutume vietnamienne, l’aîné se maria le premier. Pour arriver à les distinguer, il dut recourir  à un petit subterfuge en les invitant à dîner chez lui. Le premier à prendre les baguettes était l’aîné. C’était ainsi que Cao Tân reçut la main de sa fille sans se douter que son cadet vouait aussi à cette dernière un ardent amour. Ils continuaient à vivre ensemble dans une harmonie complète et connaissaient un bonheur sans faille.

Cao Tân n’en continuait pas moins à aimer son cadet comme avant et faisait tout pour rendre ce dernier plus heureux. Mais celui-ci, malgré cela, n’arriva pas à refouler les peines de son cœur. Il décida de les quitter et trouva le soulagement dans l’aventure. Après tant de jours de marche, il finit par tomber d’épuisement sur la route et fut transformé en un bloc de calcaire d’un blanc immaculé.

Pris d’une inquiétude grandissante pour son frère, l’aîné  partit à sa recherche. Il suivit le même chemin pris par son cadet. Un beau matin, après tant de jours de marche, il arriva près du bloc calcaire, s’y assit et succomba d’inanition.  Il fut métamorphosé en un bel arbre (aréquier) haut avec des palmes vertes et des petits fruits oblongs. L’arbre commença à étendre sa ramure et son ombre au dessus du bloc calcaire  pour le protéger contre les intempéries.

Restée sans nouvelles de son mari, la jeune femme Liên, quitta à son tour, la maison et se mit en quête de son époux. Elle parcourut des champs et des prairies, traversa des villages et arriva enfin un jour tout près de l’aréquier. Fatiguée par la marche, elle s’adossa au pied de l’arbre, mourut à son tour et fut changée en une plante dont les lianes s’enroulaient autour du tronc de l’arbre avec de larges feuilles d’un vert intense en forme de cœur.

Un jour, de passage dans ce coin, le roi Hùng apprit cette histoire. Il essaya de mâcher du bétel et  d’arec  avec un peu de la chaux du bloc calcaire. Il constata que la salive obtenue était vermeille comme le sang et avait une saveur à la fois fraîche, acidulée et odorante.  Il ordonna désormais que le bétel et l’arec durent figurer au mariage comme une offrande rituelle. C’est l’une des coutumes vietnamiennes qu’il faut respecter lors de la fête de mariage. Il y a toujours des noix d’arec et des feuilles de bétel  d’un vert intense en forme de cœur faisant partie des cadeaux de mariage et symbolisant le gage d’amour conjugal et la fidélité.

Semblable à une cigarette, la chique de bétel facilite le début de la conversation dans la société vietnamienne d’autrefois. C’est pourquoi on a l’habitude de dire en vietnamien « Miếng trầu là đầu câu chuyện ». La chique de bétel sert à mesurer aussi le temps car en l’absence d’horloge à cette époque, une bouchée de bétel correspond à peu près trois ou quatre minutes,  ce qui permet d’avoir une idée sur la durée de la conversation.

La chique de bétel est une coutume très ancienne trouvée chez les populations vivant dans les régions s’étendant de l’Inde jusqu’au Japon méridional, recouvrant aussi l’Asie du Sud-Est et la Chine du Sud. Il paraît que la chique de bétel porte le même effet que le coca pour couper la faim. Malgré la disparition de cette coutume au fil des années, les feuilles de  bétel et les noix d’arec continuent à rester une offrande cultuelle et être visible au moment des fiançailles et du mariage des Vietnamiens ou à l’occasion des Tết. 

Chuyện trầu cau

Ngày xưa, dưới thời vua Hùng IV, có hai anh em sinh đôi là Cao TânCao Lang.Hai anh em trông giống nhau như đúc khó mà phân biệt được. Cha mẹ đã qua đời từ lâu. Hai anh em đến học chung cùng một thầy giáo tên là Lưu Huyền. Ông nầy  có một  đứa con gái tên Liên duy nhất rất xinh đẹp được tất cả thanh niên trong vùng trầm trồ ngưỡng mộ.

Ông giáo làng nầy rất qúi cả hai anh em. Ông muốn gã đứa con gái của mình cho  một trong hai người nầy, nhất là cho người anh cả, vì theo phong tục Việt Nam, người anh cả  phải lấy vợ trước. Để có thể phân biệt được giữa họ, ông  phải dùng đến một mẹo nhỏ bằng cách mời họ đến dùng cơm  tối tại nhà. Người đầu tiên cầm đũa là người anh cả. Chính  nhờ vậy mà Cao Tân  được  kết hôn với cô con gái  nhưng không biết  em trai của mình cũng yêu  thầm cô con gái nầy. Họ tiếp tục sống chung với nhau rất hòa thuận và tận hưởng niềm hạnh phúc chung. Cao Tân vẫn tiếp tục yêu thương em trai của mình như trước và làm mọi thứ để người em được  hạnh phúc hơn. Nhưng người  em trai không thể kìm nén nỗi đau trong lòng nên quyết định ra đi và tìm nguồn an ủi trong cuộc phiêu lưu. Sau bao nhiêu ngày đi bộ, anh ta cuối cùng  ngã  bệnh mà chết vì kiệt sức trên đường và biến thành một khối đá vôi trắng tinh.

Càng lo lắng cho em trai mình, người anh cả lên đường đi tìm em. Anh  đi theo con đường tương tự mà em trai của mình đã trải đi qua. Một buổi sáng đẹp trời, sau bao ngày đi bộ, anh ta đến nơi có khối đá vôi, ngồi tụt xuống đó rồi mõi mòn qua đời và được biến thành một cây cau xinh đẹp với những lá cọ xanh tươi và những quả nhỏ hình thuôn dài. Cây nầy bắt đầu vươn cành ra và tỏa bóng mát  lên trên khối đá vôi xem như để  bảo trợ nó chống lại những lúc có mưa gió.

Không có tin tức của chồng, Liên người phụ nữ trẻ lượt rời khỏi nhà và đi tìm chồng. Cô vượt qua những cánh đồng, những ngôi làng và cuối cùng có một ngày cô  lại đến  gần cây cau. Đi quá mệt mỏi, cô mới dựa lưng vào chân cây cau, lần lượt chết đi và được biến  thành một loài thực vật có dây leo quấn quanh thân cây cau  với những chiếc lá rộng màu xanh đậm hình trái tim.

Một hôm, khi đi ngang qua nơi nầy, vua Hùng mới biết được câu chuyện này. Ngài  mới lấy trầu và cau đưa lên miệng nhai  với một tí vôi từ khối đá nầy. Ngài nhận thấy nước bọt thu được có màu hồng như máu và có mùi vị thơm ngon. Bây giờ ngài mới ra lệnh rằng từ đây  trầu cau phải được đưa vào hôn lễ như một lễ vật. Đó là một trong những phong tục mà người dân Việt  cần phải  tôn trọng trong tiệc cưới. Quà cưới luôn luôn phải có các quả cau với những chiếc lá trầu xanh nồng nàn hình trái tim. Trầu cau tượng trưng cho tình yêu thương vợ chồng và lòng chung thủy sắt son.

Tương tự như điếu thuốc lá, miếng trầu giúp ta dễ bắt nói chuyện hơn trong xã hội Việt Nam thưở  xưa. Đây là lý do tại sao chúng ta thường nói trong tiếng Việt « Miếng trầu là đầu câu chuyện« . Ăn trầu được sử dụng để đo thời gian vì thời đó không có đồng hồ, một miếng trầu chỉ cần nhai khoảng ba hoặc bốn phút, điều này gíúp  chúng ta biết khoảng thời gian của cuộc trò chuyện. Tục ăn trầu là một phong tục cổ xưa được tìm thấy trong các nhóm dân cư sống ở các khu vực trải dài từ Ấn Độ đến miền nam Nhật Bản, bao gồm luôn  cả Đông Nam Á và miền Nam Trung Quốc. Có vẻ như miếng trầu có tác dụng tương tự như nước coca để ngăn cơn đói. Mặc dù phong tục này đã biến mất theo ngày tháng, các lá trầu và các quả cau vẫn tiếp tục là một lễ vật tín ngưỡng và thường trông thấy ở  các lễ quan trọng như đính hôn, cưới hỏi hay   các Tết lớn nhỏ của người Việt Nam.


(*) Hai chữ Tân và Lang ghép lại thì thành Tân Lang có nghĩa là cây cau. L’association des deux  mots Tân et Lang désigne l’aréquier.

 

 

Arbalète magique (Trong Thủy Mỵ Châu)

English version
Version française
Nhờ có nỏ thần ban tặng bởi một vị thần rùa vàng, vua An Dương Vương (Thục Phán) đã thành công trong việc đánh bại quân Tàu. Không thể đối chiến bình đẳng với An Dương Vương, tướng nhà Tần là Triệu Ðà (Zhao Tuo) phải xin cầu hòa và gửi con trai mình là Trọng Thủy (Zhao Shi) sang triều đình Âu-Lạc  để cầu hôn và cam kết giữ mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước. Trọng Thủy đã thành công trong việc chinh phục được trái tim của cô con gái vua  An Dương Vương và từ đó trở thành cố vấn thân tín của vua. Dù có tình cảm và tình yêu cho người vợ là Mị Châu, Trọng Thủy vẫn không hề quên sứ mệnh mà vua cha đã giao cho chàng ta là làm  vô hiệu hoá vũ khí lợi hại mà nó giúp vua An Dương Vương chiếm được ưu thế về quân sự.
Nỏ thần này được cất giữ cẩn thận ở một nơi chỉ có vua và Mị Châu biết thôi. Sau nhiều lần van xin của Trọng Thủy, nàng cho  chồng xem vũ khí thần kỳ này mà lẫy nỏ là một móng vuốt của Rùa Vàng. Lợi dụng một lúc sơ hở của công chúa, Trọng Thủy  thay thế lẫy nỏ  bằng một móng giả tương tự. Ít lâu sau đó, chàng viện cớ sức khỏe của cha kém và xin An Dương Vương cho phép chàng trở về nước. Trước khi đi, chàng hỏi vợ « Làm thế nào chúng ta có thể tìm lại nhau được trong trường hợp chia tay đột ngột như vầy? ». Nàng đáp: « Chàng có thể dễ dàng phát hiện thiếp ra bởi vì trong trường hợp khẩn cấp, thiếp sẽ rứt lông ngỏng của chiếc áo khoác của thiếp để làm dấu trên  các con đường thiếp đi ngang qua ».
Chắc rằng nỏ thần không còn sức tàn phá như trước, Triệu Đà mở cuộc tấn công vào vương quốc Âu-Lạc. Luôn luôn tự tin vào sức mạnh của nỏ thần huyều diệu, vua An Dương Vương chạy tìm nó  để tiêu diệt kẻ thù. Nhận thấy nỏ thần  hết còn hiệu nghiệm, nhà vua bỏ chạy bằng cách nhảy lên ngựa cùng Mị Châu trên lưng hướng về phía biển. Đến gần bờ, vua  kêu lên  » Rùa vàng ơi  đến giúp ta « .  Rùa vàng lập tức xuất hiện trên  và chỉ tay trỏ về phía nhà vua mà nói rằng « Kẻ nào ngồi sau ngựa chính là giặc đó ». Nhà vua quay lại, thấy con gái với vệt lông trắng rải rắc trên con đường mà vua đã đi theo. Giận dữ, vua mới tuốt kiếm chém Mị Châu rồi theo thần Rùa Vàng xuống biển. Nhờ có lông ngỗng hướng dẫn, Trọng-Thủy tìm thấy xác vợ chết trên bờ bãi biển. Máu chảy xuống nước  bị sò nuốt chửng và biến thành ngọc trai lóng lánh. Tuyệt-vọng, Trọng Thủy đem xác vợ về Cổ-Loa rồi tự gieo mình xuống giếng gần mộ Mị Châu. 

Version française
Grâce à l’arbalète  magique offerte par le génie Tortue d’Or, le roi An Dương Vương arriva à défaire l’armée chinoise. Ne pouvant pas lutter à armes égales avec ce dernier, le général chinois Triệu Ðà (Zhao Tuo) dut faire la paix et dépêcha son fils Trọng Thủy à la cour de Âu-Lạc en gage de bonnes relations entre les deux pays. Trọng Thủy arriva à conquérir le cœur de la fille du roi An Dương Vương et devint ainsi le conseiller intime du roi. Malgré l’affection et l’amour qu’il porta à sa femme Mỵ Châu, il ne perdit jamais pas de vue la mission dont l’avait investi son père: neutraliser l’arme magique permettant d’assurer la suprématie militaire  du roi An Dương Vương.
Cette arbalète était bien gardée dans un endroit connu seulement par le roi et sa fille. Celle-ci, après maintes demandes insistantes de Trọng Thủy, lui montra cette arme magique dont la gâchette était constituée  d’une griffe de la Tortue d’Or.  

Profitant d’un moment d’inattention de la princesse, Trọng Thủy réussît à décrocher la griffe de la Tortue d’Or et à la remplacer par une imitation similaire. Puis, peu de temps après, il prétexta la mauvaise santé de son père et demanda au roi de lui permettre de rentrer dans son pays. Avant son départ, il demanda à sa femme « Comment nous nous retrouvons en cas de séparation brusquée? ». « Tu peux me retrouver facilement car en cas d’urgence, je jetterai sur mon passage, les duvets blancs de mon manteau, lui répondit-elle.
Ayant convaincu que l’arme magique ne possédait plus les effets dévastateurs, le général chinois se lança à l’attaque du royaume Âu-Lac. Toujours confiant en la puissance de son arbalète magique, le roi An Dương Vương alla la chercher  pour détruire les ennemis. Ayant constaté l’inefficacité de son arme, le roi prit la fuite en sautant sur son cheval et en emmenant sa fille en croupe dans la direction de la mer. Arrivé près du rivage, il s’écria « Génie de la Tortue d’Or, venez à mon secours ». Celui-ci apparut aussitôt et pointa son index vers le roi en disant « L’ennemi est derrière vous, sur la croupe du cheval ».

Le roi se retourna, vit sa fille avec la traînée de plumes blanches semées sur la route. Furieux, il sortit son épée, tua Mỵ Châu et suivit le génie de la Tortue d’Or dans la mer. Guidé par les plumes d’oie, Trọng-Thủy vit le corps de sa femme morte étendu sur la plage. Le sang qui s’en échappa fut ingurgité par des huîtres et se transforma en des perles brillantes.  Désespéré, Trọng-Thủy ramena le corps de sa femme à Cổ-Loa et se suicida en se jetant dans un puits près de la tombe de Mỵ Châu.

Version anglaise

Thanks to the magic bow given by a genius, king An Dương Vương succeeded in defeating the Chinese army. Not being able to fight in weapons on the same footing with his army, general Triệu Ðà had to make peace and send his son Trọng Thủy to the court of Âu Lạc  to secure a good relationship between the two countries. Trọng Thủy succeeded in winning the heart of king An Dương Vương’s daughter and so became the close adviser to the king. Despite of the affection and love he brought to his wife, Trọng Thủy did not lose sight of his mission vested in him by his father: neutralize the magic weapon that helped assure king An Dương Vương supremacy. This miraculous device was well guarded at a place known only by the king and his daughter. The latter, after many insistences of Trọng Thủy, showed him the magic weapon whose the trigger was made of the Golden Turtle’s claw. Taking advantage of a moment of inattention of the princess, Trọng Thủy succeeded in unhooking the Golden Turtle’s claw and replace it with an imitation. Then, shortly after that, using his father’s ill health as a pretext he asked the king for permission to return to his country.

Before his departure, he asked his wife  » How could we find each other in case of a sudden separation? ». « You could find me easily in emergency, I will throw on my way the goose down of my coat », she replied to him.

Convinced that the magic weapon no longer possessed its devastating quality, the Chinese general launched offensive attacks on kingdom Âu Lạc. Always confident in the power of his magic bow, king An Dương Vương went for his weapon to destroy his enemy. Realizing that the weapon had been detracted, the king fled on horseback taking his daughter with him behind, in the direction of the sea. Arriving near the shore, he called out : » God of Golden Turtle, please come for help! ». The god appeared at once and pointing his index finger at the king he said « The enemy is behind you, on the back of your horse ».

The king looked back, saw his daughter with a trail of white feathers scattered on the road he had taken. Furious, he pulled out his sword, killed Mỵ Châu and followed the god of Golden Turtle to the sea. Guided by the goose down, Trọng Thủy found the body of his wife, dead on the beach. The blood that flowed down was swallowed by oysters and turned into pearls. Desperate, Trọng Thủy took his wife’s body to Cổ Loa and committed suicide by jumping in a well near the tomb of Mỵ Châu.

Royaume de Văn Lang (Nước Văn Lang)

English version
Version française

Văn Lang thực sự  chỉ lại thời kỳ  huyền thoại của mười tám vị vua Hùng hay Lạc Vương (2879-257 TCN) hay 2622 năm. Đây là một truyền thuyết nhắc đến sử thi của các vua Hùng. Vương quốc này nằm ở lưu vực sông Dương Tử và được đặt dưới quyền cai trị của một vị vua Hùng. Người này được chọn vì lòng dũng cảm và công đức. Ngài chia vương quốc của mình thành các quận và ủy thác cai trị  cùng những người anh em của mình thường  được gọi là « Lạc Hầu » (hầu tước). Các con trai của ngài được phong làm Quan lang, các con gái thì  được gọi là Mỵ nương. Dân chúng thì  được  gọi là « Lạc Việt ». Họ có  thói xăm  mình. Tập tục “man rợ” này, thường được nhắc đến trong các biên niên sử của Trung Hoa. Nếu chúng ta dựa vào các văn bản của Việt Nam thì nhằm bảo vệ người tránh  được sự tấn công của các giao long.  Đây là lý  do người Hoa thường gọi họ là Qủi.

Khố và búi tóc là trang phục thông thường của dân tộc này thêm đó còn có các đồ trang trí bằng đồng. Người Lạc Việt hay nhuộm  răng đen, nhai trầu và giã gạo bằng tay. Ng ư ời dân thường  trồng lúa trên những cánh đồng ngập nước. Họ sống ở vùng đồng bằng và ven biển trong khi ở vùng núi Việt Bắc ngày nay và ở một phần lãnh thổ tỉnh Quảng Tây của Trung Quốc ngày nay thì là nơi sinh sống của người Tây Âu, tổ tiên của người Tày, Nùng và Choang. Các dân tộc hiện đang sống rải rác ở Bắc Việt Nam và Nam Trung Quốc. Vào thời điểm đó, người dân Việt sống bằng nghề đánh cá và canh tác. Họ đã biết dùng vỏ cây để may quần áo, nấu rượu cần, biết làm nương rẫy, ăn cơm tẻ hay cơm nếp, ở nhà sàn để tránh thú dữ vân vân… Từ những tập tục này, mới có nhiều truyện cổ tích dân gian như chuyện bánh chưng bánh dày, sự tích trầu cau”, chuyện “Sơn Tinh  Thủy Tinh ” vân vân… Cũng có một phần hiện thực trong lịch sử của vương quốc này. Thành Cổ Loa nằm ở huyện Đông Anh cách Hà Nội 16 cây số  về phía Tây Bắc, các nha chương  thuộc về văn hoá Phùng Nguyên được tìm thấy ở  các làng Xóm Rền và Phùng Nguyền  và  các đền thờ  các vị vua Hùng là bằng chứng hiển nhiên trong con mắt của các nhà sử học.

HUNG_VUONG

Version française 

Văn Lang désigne en fait l’époque semi légendaire de dix huit rois Hùng ou Lạc Vương (2879-257 avant J.C.) soit 2622 ans. C’est une légende relatant l’épopée des rois Hùng. Ce royaume était situé dans le bassin du fleuve Yang tsé (Sông Dương Tử) et était placé sous l’autorité d’un roi Hùng. Celui-ci était élu pour son courage et ses mérites. Il partageait son royaume en districts confiés à ses frères connus sous le nom « Lạc hầu » (marquis). Ses enfants mâles avaient le titre de Quan lang et ses filles celui de Mỵ nương. Son peuple était connu sous le nom « Lạc Việt ». Ses hommes avaient coutume de se tatouer le corps. Cette pratique « barbare », révélée souvent dans les annales chinoises, était si l’on croit les textes vietnamiens, destinée à protéger les hommes des attaques des dragons d’eau (con thuồng luồng)(ou giao long). C’est peut-être pour cette  raison que les Chinois les désignaient souvent sous le nom Qủi (démons). 

Pagne et chignon constituaient le costume habituel de ce peuple auquel étaient ajoutées des parures en bronze. Les Lạc Việt se laquaient les dents en noir, chiquaient du bétel et pilaient du riz à la main. Agriculteurs, ils pratiquaient la culture du riz en champs inondé. Ils vivaient dans les plaines et les régions littorales tandis que dans les régions montagneuses du Việt Bắc actuel et sur une partie du territoire de la province chinoise actuelle de Kouang Si vivaient les Tây Âu, les ancêtres des groupes ethniques Tây, Nùng et Choang disséminés actuellement dans le Nord Vietnam et en Chine du Sud. A cette époque, le peuple vietnamien vivait de la pêche et de la culture. Il savait déjà utiliser les écorces des arbres pour confectionner les vêtements, faire de l’alcool de riz , pratiquer la culture sur brûlis, s’alimenter du riz ordinaire ou du riz gluant, se loger sur pilotis pour éviter les animaux sauvages etc… De ces mœurs, sont nés bien des contes populaires vietnamiens (l’histoire du gâteau de riz gluant, celle du « Bétel et de la Noix d’Arec« , celle du « Génie des Monts et celui des Mers » etc…).

Il y a une part de réalité dans l’histoire de ce royaume. Les ruines de la citadelle Cổ Loa (Citadelle en colimaçon) située dans le district de Ðông Anh à 16 km au nord-ouest de Hanoï, les lames de jade (nha chương) datant de la culture de  Phùng Nguyên dans les vilages Xóm Rền et Phùng Nguyên et le temple de ces rois Hùng témoignent de vestiges indiscutables au regard des historiens.

Galerie des photos(Temple des rois Hùng)

Con Rồng cháu Tiên (Version française)

English version

Lạc Long Quân- Âu Cơ

Autrefois, le Vietnam était un pays mi-sauvage, mi-cultivé, infesté de bêtes fauves qui cohabitaient avec l’homme dans des cavernes profondes de la forêt. Vivait alors un jeune homme nommé Lạc Long Quân intelligent et doté de pouvoirs extraordinaires. Dans ses veines coulait un sang mêlé du sang des Dragons du pays Bách Việt. (Bai Yue). Dans ses pérégrinations par monts et par vaux, il arriva à la région maritime du Sud Est du Lạc Việt. Voyant la population décimée par un monstre marin, il saisit un javelot qu’il rougit au feu et le lança dans la gueule du monstre. Il le tua sur le coup. Il coupa son corps en trois morceaux qu’il jeta dans les trois endroits différents. Le premier morceau fut jeté dans une montagne nommée  nommée Cẩu Đầu Sơn, le tronc du corps dans une autre montagne  Cẩu Đầu Thủy et la queue dans une île connue sous le nom de  Bạch Long Vỹ.

Le peuple Lạc Việt étant une fois en paix, le héros s’achemina vers la région de Long Biên dont les habitants étaient terrorisés par un renard devenu un monstre. Celui-ci se transformait souvent en jeune homme pour entrer dans les villages et enlever les femmes et les jeunes filles. Lạc Long Quân dut batailler trois jours et trois nuits avant d’abattre le monstre et d’entrer dans sa caverne pour libérer les survivantes. Arrivé à la région Phong Châu, il affronta le monstre des arbres tellement féroce qu’il dut recourir à son père Kinh Dương Vương pour le chasser dans le sud. Après avoir ramené la paix dans ces trois régions, il fut ému de compassion pour le peuple si malheureux et si simple. Il décida d’y rester pour le protéger et lui apprendre à cultiver le riz, à couper les arbres pour construire les maisons destinées à le protéger contre la pluie, le vent et les bêtes sauvages. Le peuple le vénérait et le considérait comme son chef. Il l’éduquait aux vertus familiales des parents et d’époux. Il était vénéré par ce peuple comme son père biologique et comme  celui qui lui engendrait la vie.

Avant de revoir sa mère au Palais des Eaux, il recommanda à son peuple, en cas de malheur, de l’appeler bien fort: Père. Et il revint aussitôt. Quelque temps après, le Seigneur des Hautes Régions du Nord, Ðế Lai, à la tête de ses troupes, envahit le Lạc Việt en emmenant avec lui sa ravissante fille du nom de Âu Cơ. Ðế Lai opprima et rançonna la population. Il obligea cette dernière à lui fournir la viande et le riz pour son armée. Dans sa détresse, le peuple appela: Père, revenez vite pour nous sauver. Lac Long Quân fut sur place, mais il ne trouva pas Ðế Lai. Seule Âu Cơ était là, en promenade au milieu de ses servantes. Ébloui par sa beauté, il emmena Âu Cơ dans son palais. Âu Cơ elle-même, charmée par le jeune homme, consentit à vivre désormais avec lui. Ðế Lai, revenu en colère, envoya ses troupes pour assiéger la ville.

Mais Lac Long Quân commanda aux bêtes sauvages de le repousser. Incapable de lutter contre un gendre aussi puissant, Ðế Lai se retira du Lạc Việt , laissant sa fille sur la terre étrangère. Après quelque temps, Âu Cơ mit au monde une grande poche d’où sortirent cents œufs  donnant  naissance à cent garçons robustes comme leur père. Quand vint le jour de séparation  et de retour auprès de sa mère, Lạc Long Quân dit à sa femme Âu Cơ: « Vous êtes de la race des fées. Je suis de celle des Dragons. Nous ne pouvons pas rester ensemble toute la vie. Vous avez besoin de vivre en altitude. J’ai besoin de vivre au bord de la mer. Vous restez ici ainsi avec cinquante enfants. J’emmène les cinquante autres dans la région maritime pour  nous y installer. Depuis, Âu Cơ restait dans les montagnes avec ses cinquante enfants. Ceux-ci devenaient ainsi les ancêtres de tous les peuples vivant de nos jours sur les hauts plateaux et dans les montagnes (ce sont les montagnards et les minorités ). Quant à Lac Long Quân, il descendit avec ses enfants dans la plaine, au bord de la mer. Il leur apprit à défricher pour y fonder un royaume. Son fils aîné devint ainsi le premier roi du Vietnam et prit le nom dynastique de Hùng Vương et appela son pays Văn Lang.

C’est pourquoi les Vietnamiens sont fiers d’être « Enfants du Dragon, Grands Enfants de l’Immortelle » (Con Rồng Cháu Tiên).