La culture des vergers (Văn hóa miệt vườn)

Version vietnamienne

La culture des vergers (Văn hóa miệt vườn)

Avant de devenir le delta du Mékong du Vietnam, ce territoire appartint au début de l’ère chrétienne au royaume de Founan durant 7 siècles. Puis il fut repris et inclus dans l’empire angkorien  au début du VIIIème siècle avant d’être rétrocédé au seigneur des Nguyễn au début du 17ème siècle par les rois khmers. C’est une région irriguée par un réseau de canaux et de rivières  permettant de fertiliser ses plaines par les dépôts d’alluvions au fil des siècles et de favoriser ainsi  la culture des vergers.   Le Mékong met en lutte perpétuelle le natif de son delta comme le Nil de l’Égypte avec son fellah. Il réussit à lui bâtir une identité « sudiste » et à lui octroyer une culture, celle que les Vietnamiens ont l’habitude d’appeler « Văn hóa miệt vườn (culture des vergers) ». Outre sa gentillesse, sa courtoisie et son hospitalité, le natif de ce delta montre un attachement profond à la nature et l’environnement.

Avec la simplicité et  la modestie dans la manière de vivre, il  accorde une place prépondérante  à la sagesse et  à la vertu dans l’éducation de ses enfants. C’est le caractère  particulier de ce fils du Mékong, celui des gens du Vietnam du Sud qui sont nés sur une terre imprégnée du bouddhisme theravada au début de l’ère chrétienne et qui sont issus du brassage de plusieurs peuples vietnamien, chinois, khmer et cham durant les deux derniers siècles. On ne s’étonne pas  d’entendre  des expressions bizarres  où il y a  le  mélange des  mots chinois,  khmers et vietnamiens.  C’est le cas de l’expression suivante:

Sáng say , Chiều xỉn , Tối xà quần

pour dire qu’on est soûl le matin, l’après-midi et le soir.  Le Vietnamien, le Chinois et le Cambodgien emploient  respectivement  say, xỉn, xà quần   dans leur langage pour signifier le même mot « soûl ».  Le même verre de vin peut  être bu à tous les moments de la journée   et partagé avec plaisir et fraternité par les trois peuples. Le natif du delta du Mékong accepte facilement toutes les cultures et toutes les idées  avec tolérance. Malgré cela, il doit façonner au fil des siècles  ce delta  avec la sueur en transformant une terre jusque là inculte et peu peuplée en une terre riche en vergers d’agrumes et de fruits et surtout en un grenier à riz. Cela ne contredit pas ce qu’a écrit le géographe français Pierre Gourou, un spécialiste du monde rural en Indochine,  dans son ouvrage sur les paysans du delta  (1936):

C’est le fait  géographique le plus important du delta.  Ils réussissent  à modeler la terre de leur delta par leur labeur.

culture_verger

Avant d’être la Mésopotamie du Vietnam, le delta du Mékong était un  immense espace de forêts, de marécages  et d’îlots.   Il était un milieu apparemment inhospitalier foisonnant de diverses formes de vie et d’animaux sauvages (crocodiles, serpents,  tigres  etc…).  C’est le cas de l’extrême sud du  province de Cà Mau où se trouve aujourd’hui le deuxième mangrove du monde. C’est pourquoi on ne cesse pas de  raconter les difficultés rencontrées au  début de leur installation par les premiers arrivants vietnamiens dans les chansons populaires. 

Muỗi kêu như sáo thổi
Đỉa lội như bánh canh
Cỏ mọc thành tinh
Rắn đồng biết gáy.

Le bourdonnement des moustiques  ressemble au son d’une flûte,
les sangsues nagent à la surface de l’eau comme  le flottement des nouilles dans une soupe,
les herbes sauvages poussent comme les petits lutins,
les serpents des champs savent siffler. 

ou

Lên rừng xỉa răng cọp, xuống bãi hốt trứng sấu

On décrit l’aventure des gens osant s’aventurer périlleusement  dans la forêt pour affronter les tigres et descendre dans le fleuve pour ramasser la ponte d’œufs des crocodiles. Malgré leur intrépidité, le danger continue à les guetter et à leur donner parfois  des frissons dans le dos si bien que le chant d’un oiseau ou le bruit de l’eau provoqué par le mouvement d’un poisson accentué par celui de la barque les font sursauter dans un milieu inhospitalier et complice de tous les dangers. Durant la période des moussons, dans certains coins du delta inondés, ils n’ont pas l’occasion de mettre leurs pieds sur terre  et doivent enterrer leurs proches  en suspendant les cercueils dans les arbres dans l’attente du retrait de l’eau ou dans l’eau elle-même pour que la nature s’en charge à travers les récits émouvants rapportés par le romancier célèbre Sơn Nam dans son best-seller « Hương Rừng Cà Mau« .

Tới đây xứ sở lạ lùng
Con chim kêu cũng sợ, con cá vùng cũng ghê.

C’est ici que de jour comme de nuit, la nuée de moustiques affamées est visible dans le ciel. C’est pourquoi on a l’habitude de dire dans une chanson populaire: 

Cà Mau là xứ quê mùa,
muỗi bằng gà mái, cọp tùa bằng trâu.

Cà Mau est une région campagnarde.  Les moustiques sont aussi grosses  que les poules et les tigres  sont comparables à des buffles.

Le courage et la ténacité font partie des qualités de ces natifs du delta  pour tenter de trouver une vie meilleure dans un environnement ingrat. Le grand  canal Vĩnh Tế  long de plus de 100km au début du 19ème siècle témoigne d’un projet pharaonique que les aïeux des natifs de ce delta  ont  réussi à réaliser durant cinq années ( 1819-1824 ) pour dessaler la terre et  pour relier  le Bassac du Mékong (Châu Ðốc) jusqu’à l’embouchure Hà Tiên  (Golfe de Siam) sous la direction du gouverneur Thoại Ngọc Hầu. Plus de 70.000 sujets vietnamiens,  chams et khmers ont été mobilisés  et enrôlés de force dans cette réalisation. Beaucoup de gens y ont dû périr. Sur l’une des  9 urnes dynastiques rangées devant le temple pour le culte des rois de la dynastie des Nguyễn (Thế Miếu) à Huế, on trouve une inscription relatant les travaux de creusement du canal Vĩnh Tế avec reconnaissance par l’empereur Minh Mạng pour les aïeux des natifs du Mékong. Vĩnh Tế est le nom de l’épouse de Thoại Ngọc Hâu que l’empereur Minh Mạng a choisi pour reconnaître  son mérite d’aider courageusement  son mari dans la réalisation de ce canal. Elle est  décédée deux ans avant la fin de cet ouvrage.

Le delta était  à une certaine époque le point de départ pour l’exode des boat-people après la chute du gouvernement de Saigon (1975).  Certains ont péri dans le voyage sans la moindre connaissance de la navigation. D’autres n’ayant pas réussi à le quitter, ont été repris par les autorités communistes pour être envoyés aux camps de rééducation. La dureté de la vie n’empêche  pas les natifs du Mékong d’être heureux dans leur environnement. Ils continuent à garder toujours l’hospitalité et  l’espoir de retrouver un jour une vie meilleure. Ils se forgent  au fil des siècles  une détermination et un esprit communautaire sans pareil en quête d’une terre nourricière et un espace de liberté.  En parlant de ces gens du delta, on peut reprendre la phrase de l’écrivain Sơn Nam à la fin de son livre intitulé  » Tiếp Cận với đồng bằng sông Cửu Long » ( En contact avec le delta du Mékong ) : Personne n’aime ce delta plus que nous. Nous acceptons d’en payer le  prix.

C’est dans ce delta  qu’on trouve aujourd’hui   toutes les facettes  séduisantes du Mékong  (le soleil,  le sourire, l’exotisme, l’hospitalité,  les silhouettes à chapeau conique, les sampans, les marchés flottants, les maisons sur pilotis, une variété abondante des fruits tropicaux, la pisciculture en cage, le riz flottant,  les spécialités locales  etc …). C’est ce qu’on retrouve  dans le dicton suivant:

Ðất cũ đãi người mới
L’ancienne terre accueille les nouveaux arrivants.

Lors de la réunification du pays en 1975, le gouvernement vietnamien a installé plus de 500.000 paysans du Nord et du centre du Vietnam dans le labyrinthe de ce delta. Nourri par les  riches alluvions, il est d’une grande fertilité. Il devient aujourd’hui le poumon économique du pays  et une manne pour les 18 millions de la région. Il pourrait à lui seul, dit-on, nourrir tout le Vietnam. 

Paris le 26/04/2020

Vaux le Vicomte (Maincy)

Version française

Nằm gần thành phố Melun, cách xa Paris khoảng chừng 50 cây số về phía nam, lầu đài Vaux le Vicomte ở Maincy là một công trình kiến trúc được xây dựng bỡi tử tước Nicolas Fouquet, người quản lý tài chánh của vua mặt trời Louis XIV (bộ trưởng bộ tài chính) dưới thời Mazarin từ 1658 tới 1661.  Tuy nó nhỏ so với các lầu đài khác của Pháp, Vaux le Vicomte với phong cách baroque rất nỗi tiếng vì nó đem lại nguồn cảm hứng không ít về sau cho các lầu đài ở Âu Châu, nhất là với  lầu đài Versailles. Đến đây du khách sẻ trông thấy sự hài hoà giữa kiến trúc và khu vườn dài 3 cây số  phiá trước lầu đài  khiến tạo ra một không gian hữu tình và hoành tráng. Phải nói đây nhờ  sự đam mê nghệ thuật và tính hào phóng của Fouquet khiến ông tuyển lựa được ba nghệ nhân nổi tiếng vào thời điềm đó ở nước Pháp đó là kiến trúc sư Louis Le Vau, nhà thiết kế vườn cảnh André La Nôtre và nhà họa sĩ trang trí Charles Le Brun mà công trình kiến trúc Vaux le Vicomte được hoàn thành mỹ mãn.

Với lòng tự tin ở nơi vua, ông không ngần ngại đón tiếp Louis XIV ở lầu đài khiến tạo ở nơi vua sự ganh tị nhất là có những lời nói gièm pha của Colbert ở bên cạnh. Ba tuần lễ sau, Fouquet bị bắt giữ bỡi trung úy D’Artagnan và đưa ra trước toà án đặc biệt. Fouquet được trả lại  tự do nhưng bị trục xuất vĩnh viễn ra khỏi vương quốc.  Để chứng tỏ quyền lực, vua Louis XIV hủy bỏ án phạt và giảm tội  nhốt Fouquet  ở tù chung thân ở lầu đài Pignerol cho đến chết vào năm 1680. Vaux le Vicomte là một kiệt tác sáng lập vườn hoa Pháp ở thế kỷ 17 mà cũng là một điạ điểm du lịch ở Paris mà du khách không thể bỏ qua dù biết đi tham quan có nhiều trở ngại nếu không có xe.

Version française

Non loin de la ville Melun et situé environ à 50 km au sud de Paris, , le château Vaux le Vicomte (Maincy) est un ouvrage architectural réalisé par le vicomte Nicolas Fouquet, le gestionnaire des finances du roi soleil Louis XIV (ou ministre des finances) à l’époque de Mazarin de 1658 à 1661. Malgré sa petite taille comparée à celles des autres châteaux de France, Vaux le Vicomte est très connu avec son style baroque car il apporte une inspiration et un modèle aux autres châteaux d’Europe, en particulier à celui de Versailles de Louis XIV. En venant ici, le touriste verra l’harmonie entre l’architecture et le jardin long de 3 kilomètres devant le château, ce qui crée un espace artistique et monumental. Il faut reconnaître que grâce à sa passion pour les arts et à sa générosité Fouquet réussît à recruter à cette époque 3 artistes célèbres dans la réalisation de son château: l’architecte Louis Le Vau, le jardinier paysagiste André le Nôtre et le peintre décorateur Charles Le Brun.

C’est une belle réalisation de son temps. Ayant une confiance absolue au roi, il ne tenait pas compte des critiques de la part de Colbert son futur remplaçant plus tard et n’hésita pas à donner une réception grandiose en l’honneur du roi au château Vaux le Vicomte lors d’une fête. Jaloux, le roi ordonna trois semaines plus tard son arrestation supervisée par le sous lieutenant d’Artagnan. Il fut traduit devant un tribunal d’exception. Malgré cela, Fouquet obtint le bannissement définitif hors du royaume. Pour marquer son autorité, le roi cassa la sentence et commua sa peine en prison à vie.Il fut interné dans le château Pignerol jusqu’à sa mort en 1680. Vaux le Vicomte n’est pas seulement un chef d’œuvre de création du jardin à la française au 17ème siècle mais aussi un site touristique à ne pas manquer malgré les difficultés que le touriste peut avoir s’il n’a pas les moyens de déplacement en voiture. Il faut compter 3 heures (aller-retour) avec le train et le bus du château.

Singapour (Tân Gia Ba)

Tân Gia Ba

Version française

Nói đến Singapore  thì không thể nào không nhắc đến ông Lý Quang Diệu (Lee Kuan Yew). Chính nhờ ông mà Singapore, một đất nước chỉ vỏn vẹn 640 km2 cùng 5 triệu dân trở thành ngày nay một cường quốc kinh tế ở châu Á. Trước đó ở thời kỳ Singapour chưa có độc lập còn nằm  trong liên bang Mã Lai  thì chỉ là một trạm trung chuyển hàng hóa và mậu dịch do người Anh, Sir Thomas Stamford Rafles lập ra có 200 năm qua công ty Đông Ấn (East India) sau khi ông nầy thuyết phục được vua Johor nhường lại mãnh đất nầy cho Anh quốc (1819). Vì bất đồng quan điểm chính trị với chính phủ liên bang, Singapore bị trục xuất ra khỏi liên bang vào năm 1965. Trong những năm đầu độc lập, Singapore phải đối mặt với nhiều vấn đề như nạn thất nghiệp, hoà giải dân tộc vì Singapore là một quốc gia có sắc tộc đa dạng (nguời Hoa, người Ấn, người Mã Lai, người Âu Á), tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, một nền kinh tế nhược tiểu dựa lúc đầu trên các ngành sản xuất đã có ở trên đảo và đến từ các nguồn nhu cầu của các đồn quân trú người Anh  vân vân …Thế mà nhờ tâm huyết của ông, cái nhìn sâu sắc của một nhà lãnh đạo yêu nước về vị trí quan trọng chiến lược của Singapore,  lòng tin cậy của người dân, Lý Quang Diệu đã thành công giải quyết từng vấn đề bức thiết và lúc nào cũng xem thương mại và dịch vụ là hai yếu tố chính trong sự nghiệp phát triển của Singapore. Hiện nay, Singapore được xem là một cảng lớn nhất trên thế giới vì nó thu hút hàng chục công ty giao dịch hàng hóa toàn cầu và kết nối qua các tuyến đường biển với thị trường Trung Quốc. Singapour trở thành trong những năm gần đây một quốc gia xanh, một đất nước có một môi trường sống sạch sẽ. Chổ nào có một tí đất trống là có vườn, có cây. Đến đây,  du khách  sẻ thoả mái đường xá sạch sẽ không bị ô nhiễm   nhưng phải cẩn thận  cần phải biết nhiều những điều cấm kỵ : xả rác, khạc nhổ trên đường và nơi công cộng, ăn uống trên tàu điện ngầm, nhay kẹo cao su, đi tiểu mà không giật nước bồn cầu   vân vân bị phạt dưới hình thức tài chánh đôi khi còn bị trục xuất nếu còn tiếp diễn, ăn buffet lấy nhiều mà ăn bỏ mứa không hết phải trả tiền nhé. Có dịp đến Singapore, tớ chỉ nhớ đến một đất nước có kỷ luật rất nghiêm khắc, một quốc gia ít tham nhũng như ở các nước Bắc Âu (Pays Nordiques) theo khảo sát của TI (Transparency International) vì có chính sách giám sát chặt chẽ để đãm bảo tính minh bạch trong hệ thống quan chức nhà nước chớ các điểm vui chơi ở  đảo Sentosa thì tớ cũng thấy có ở các quốc gia khác như Mỹ và Âu Châu mà thôi.  Có đến thì cũng có học hỏi ít nhiều về đất nước nhỏ bé nầy.

singapore
« de 2 »

Version française

Quand on évoque Singapore, on ne peut pas ignorer Lee Kuan Yew. C’est grâce à lui que le pays dont la superficie n’est que de 640 km2 avec une population de 5 millions d’habitants devient aujourd’hui une puissance économique en Asie. À l’époque où Singapore n’avait pas encore l’indépendance et faisait partie de la fédération de Malaisie, Singapore n’était qu’un hub de transport maritime et commercial que Sir Thomas Stamford Rafles, un Anglais de renom a crée il y a 200 ans par l’intermédiaire de la compagnie britannique des Indes orientales (East India) après avoir réussi de convaincre le sultan de Johor de lui céder ce petit bout de territoire en 1819. À cause du différend politique avec la fédération malaise, Singapore fut exclu de cette dernière en 1965. Durant les premières années de son existence en tant qu’un état indépendant, Singapore dut affronter un tas de problèmes comme le chômage d’une population non qualifiée, la nécessité d’une réconciliation nationale  dûe à la présence d’une population multi-ethnique (Chinois, Indiens, Malais, Européens etc …), le manque de ressources naturelles, la faiblesse d’une économie basée essentiellement sur la production industrielle locale liée en grande partie aux besoins des garnisons britanniques et malaises etc…Pourtant  grâce à la constance de son implication et de son dévouement, la vision d’un dirigeant patriote sur la position stratégique de Singapore et la confiance de son peuple, Lee Kuan Yew réussît à résoudre progressivement tous les problèmes recensés et à considérer toujours le commerce et les services comme  les deux éléments majeurs dans le développement de la prospérité de l’île. Aujourd’hui, Singapore est considéré comme l’un des plus grands ports de commerce mondiaux car il héberge des dizaines de sociétés de commerce mondiales et il établit des liens avec toutes les routes maritimes pour accéder au marché chinois. Singapore se distingue depuis quelques années comme  la  cité verte la plus durable de l’Asie et revendique son attachement à un cadre de vie  dans un environnement à la fois propre et écologique.  La verdure est omniprésente partout à Singapore. En venant ici, le touriste se sent plus satisfait  car les rues sont propres et la pollution est moindre qu’ailleurs. Mais il doit connaître une série d’interdits : jeter quoi que ce soit par terre, cracher par terre, manger dans le tramway, mâcher ou porter sur soi le chewing gum, quitter la toilette sans tirer la chasse d’eau  etc… Il sera verbalisé toute de suite avec une forte amende. En cas de récidive, il pourra  être expulsé et interdit de séjourner à Singapore. Pour un buffet à volonté, il faut manger tout ce qui est pris dans l’assiette  sinon il faut payer ce qu’on n’arrive pas à finir. Ayant eu l’occasion de venir à Singapore, je rappelle que c’est un pays où la sévérité de la loi est implacable. Selon TI (Transparency International),  la corruption y est moindre comme les pays nordiques dans la mesure où il y a une politique de contrôle très sévère, claire et transparente sur les dirigeants du pays. Par contre, les jeux et les divertissements à  l’île Sentosa n’ont rien de spécial, on peut les trouver ailleurs (USA  et Europe). Malgré cela, il me paraît utile quand même car mon séjour m’a permis de mieux connaître la Suisse de l’Asie.

Ottawa (Capitale fédérale du Canada)

Ottawa, thủ đô của Gia Nã Đại

Version vietnamienne

En raison de sa situation géographique sur la frontière entre les provinces d’Ontario et du Québec et de l’accord entre les francophones et les anglophones, Ottawa fut choisie en 31 décembre 1857 comme la capitale de la colonie par la reine Victoria. Pourtant Ottawa fut au départ un campement destiné à superviser la construction du canal Rideau dans le but de faciliter le transport du bois depuis la vallée d’Ottawa jusqu’à Montréal et d’éviter les éventuelles attaques américaines grâce à son éloignement de la frontière. Puis elle devint en 1867 la capitale du Canada suite à la confédération des colonies anglaises et françaises. Elle se distingue par les trois anciens édifices néogothiques du parlement sur la colline et rappelant étrangement les chambres de Wesminster (Londres), les résidences du gouverneur fédéral et du Premier Ministre. Un autre symbole d’Ottawa c’est le canal Rideau reconnu comme patrimoine mondial de l’Unesco. Ottawa est une ville bilingue au sein d’une province officiellement anglophone.

Ottawa
 
Version vietnamienne
 

Do vị trí địa lý nằm ở  ngay biên giới của hai tỉnh Ontario và Québec và với sự đồng ý thỏa thuận của các những người nói tiếng Anh và Pháp, thành phố Ottawa đã được nữ hoàng Anh Victoria chọn làm thủ đô của các dân thuộc địa vào ngày 31 tháng 12 năm 1857. Tuy nhiên, Ottawa ban đầu là một trại đóng quân để  giám sát việc xây dựng cái kênh Rideau và để tạo điều kiện cho việc vận chuyển gỗ từ thung lũng Ottawa đến Montréal và tránh được các cuộc tấn công có thể  xảy ra của người Mỹ vì Ottawa tọa lạc  rất xa biên giới. Sau đó, vào năm 1867, Ottawa trở thành thủ đô của Gia Nã Đại sau cuộc liên minh của các vùng thuộc địa Anh và Pháp. Ottawa được nổi tiếng qua ba tòa nhà tân cổ điển của quốc hội ở trên đồi  gợi cho chúng ta nhớ đến toà nhà quốc hội Westminster ở  Luân Đôn và các dinh của thống đốc liên bang và thủ tướng. Một biểu tượng khác của Ottawa đó là kênh đào Rideau, được công nhận là Di sản Thế giới của UNESCO. Ottawa là một thành phố song ngữ trong một tỉnh chính thức được xem là một vùng nói tiếng Anh.

Amérique du Nord

États-Unis

       Nevada

Las_vegas_images

Canada

canada

 

Les serres royales de Laeken ( Nhà kính hoàng gia Bỉ)

Les serres royales de Laeken

Version vietnamienne

Cứ mỗi năm nhà kính hoàng gia Bỉ tọa lạc ở cung điện Laeken chính thức mở cửa chỉ trong vòng ba tuần đón tiếp công chúng ở khắp nơi trên thế giới, năm nay từ ngày 19/4 đến 10/5. Nhà kính nầy có hơn 100 năm tuổi và được thiết kế bởi kiến trúc sư Alphonse Balat dưới triều đại của vua Léopold II (1865-1909).  Công trình nầy là một quần thể kiến trúc hoàn toàn bằng kính và kim khí nằm trong một quan cảnh đồi núi và mất gần 12 năm mới được hoàn thiện với diện tích có đến 2,5 ha. Có luôn cả một tháp Nhật Bản. Nơi nầy, có các loại thực vật rất nổi tiếng nhất là các loại hoa thơm như phong lữ, đỗ quyên, cẩm tú cầu hay hoa trà. Dù thời gian đón khách du lịch rất ngắn (có 3 tuần), nhà kính hoàng gia vẫn là nơi được du khách biết đến rất nhiều, có ít nhất 800.000 người đến tham quan mỗi năm. Tiền thu thập được dùng để sùng tu nhà kính hay dành cho các việc từ thiện của nữ hoàng hay là mua các tác phẩm nghệ thuật cho bộ sưu tập hoàng gia.

Version française

Chaque année, les serres royales de Laeken sont ouvertes au public et aux touristes étrangers durant trois semaines. Cette année l’ouverture commence le 19 Avril et se termine le  10 Mai. Ayant plus  de 100 ans d’âge, ces serres royales ont été conçues  par l’architecte Alphonse Balat sous le règne du roi Léopold II (1865-1909).  Elles sont en fait un complexe architectural  réalisé entièrement en métal et en verre et implanté  dans un paysage vallonné. On compte presque 12 ans dans la réalisation de ce complexe superbe avec une superficie ayant au moins 2,5 ha. Une tour japonaise est visible de loin. C’est ici qu’on trouve des plantes très connues, en particulier  des fleurs parfumées comme les géraniums, les rhododendrons, les hortensias ou les camélias. Bien que  l’ouverture au public soit  de courte durée (3 semaines), les serres royales de Laeken sont très connues par les touristes étrangers. Il y au moins chaque année  800.000 visiteurs. L’argent récolté est destiné entièrement aux œuvres caritatives de la reine, aux opérations de restauration ou à l’acquisition des œuvres d’art pour enrichir la Collection Royale.

Serres royales de Laeken

Parc floral Keukenhof (Lisses)

Version vietnamienne

Mỗi năm, cứ giữa tháng 3 cho đến giữa tháng 5, vườn hoa Keukenhof mở cửa đón chào du khách ngọai quốc. Vườn hoa nầy thường được gọi là « vườn rau » vì trước đó nơi nầy trồng rau cho bà bá tước tên là Javoba de Bavière. Nó toa lạc ở trung tâm của vùng Lisse cách xa Amsterdam (Hà Lan) 40 cây số và được xem là một công viên triển lãm hoa lớn nhất thế giới nhất là hoa tulipe. Mỗi năm có hơn 7 triệu bông hoa được trồng 3 tháng trước khi mở cửa ở công viên nầy có khoảng chừng 32 ha và có đến 800.000 du khách đến đây để chiêm ngưỡng hoa.

Version française

Chaque année, entre mi-mars et mi-mai, le jardin floral Keukenhof est ouvert pour accueillir les visiteurs étrangers. Ce jardin est désigné souvent sous le nom « Keukenhof » (ou cour de cuisine) car il était autrefois le jardin potager de la comtesse Jacoba de Bavière. Il est situé dans le centre de la région de Lisse, à 40 kilomètres d’Amsterdam (Pays-Bas). Il est considéré aujourd’hui comme le plus grand parc d’exposition de fleurs du monde, en particulier la tulipe. Chaque année, plus de 7 millions de bulbes de fleurs sont plantés trois mois avant la date d’ouverture dans ce parc d’environ 32 hectares et 800 000 visiteurs viennent y rendre visite durant cette période.

keukenhof

Cathédrale Saint Joseph (Nhà thờ Lớn Hànội)

Version française

Dựa theo mẫu nhà thờ Đức Bà Paris, nhà thờ Saint Joseph được thiết kế bỡi giám mục Paul-François Puginier theo phong cách kiến trúc Gothic trung cổ  Âu Châu và được xây dựng  vào năm 1884 trên khu đất mà trước đó có  chùa Báo Thiên, một chùa nổi tiếng đã có từ thời nhà Lý (thế kỷ 11) . Nhà thờ nầy thường đươc gọi là nhà thờ lớn vì ngoài kích thước hoành tráng  với  chiều dài 64,5m, chiều rộng 20,5m và hai tháp chuông cao 31,5m có đến 5 chuông còn  được xem là nhà thờ chính tòa của Tổng giáo phận Hà Nội. Nhà thờ nầy được hoàn thành vào năm 1886 sau bốn năm xây cất. Chi phí tốn kém nhờ hai đợt xổ số (đợt một năm 1883, đợt hai năm 1886). Tuy rằng bề ngoài của nhà thờ có vẻ đen tối vì ô nhiễm, nhà thờ nầy vẫn được xem là một di tích lich sữ thời kỳ Pháp thuộc và là điểm tham quan cực kỳ quan trọng đối với người du khách nước ngoài khi đến Hànội.

 

 

Basée sur le modèle de Notre Dame de Paris, l’église Saint Joseph dont les plans ont été dessinés par l’évêque  Paul-François Puginier est   du style néo-gothique. Elle fut construite  en 1884  sur l’emplacement de la pagode Báo Thiên, un édifice bouddhique très connu à l’époque de la dynastie des Lý (XIème siècle).  Cette église est fréquemment appelée « grande église » car outre ses dimensions imposantes avec sa longueur de 64,5 mètres, sa largeur de  20,5 mètres  et ses deux clochers carrés hauts de 31 mètres et  équipés de 5 cloches, elle est encore  l’église-mère de l’archidiocèse d’Hanoï. Sa réalisation fut terminée en 1886 après 4 années de construction avec l’argent alimenté par le système de loterie (organisé en 1883 et en 1886). Malgré son aspect extérieur assombri par la pollution, cette église est un vestige historique de l’époque coloniale française et devient actuellement l’un des sites  extrêmement importants pour les touristes étrangers lors de leur passage à Hanoï.

 

La bourgade de Đồng Văn (Phố cổ Đồng Văn)

Version française

Nằm ở giữa lòng thung lũng của cao nguyên đá Đồng Văn, phố nầy lúc ban đầu có khoảng chừng 40  cái nhà mà thôi. Khu phố nầy được thành hình vào đầu  thế kỷ 20 dưới chân núi  với vài gia đình người Hmong, người Tày và người Hoa. Bởi vì được xây cất với các thợ  được thuê đến từ Tứ Xuyên nên các nhà ở đây mang dấu ấn  khá  sâu đậm của người Hoa qua lối kiến trúc hai tầng trình tường, mái  ngói âm dương và trước cửa nhà có đèn lồng treo cao. Nay trở thành một địa điểm quan trọng mà du khách không thể bỏ qua được khi đến Hà Giang. Nhà cửa ở đây cũng xây cất lại, nhà trọ cũng có nhiều, giá cả cũng  phải chẵn, du khách ngoại quốc nhất là dân đi phượt cũng đông cuối tuần và thích ngủ nhà sàn. Rất tiếc chiều hôm đó, mưa quá to nên chụp hình không được nhiều. Chỉ sáng hôm sau, trời lại nắng nên mới có vài tấm ảnh để lưu niệm nhưng cũng có dịp viếng thăm một nhà cổ của người Hmong nay thành nhà trọ và có dịp chứng kiến cách thức dùng nước suối rửa cây linh (lin)  trước khi dệt vãi.  Đi miền núi như mình rất mệt nhưng  học hỏi rất nhiều về tập quán nhất là Hà Giang có đến 22 dân tộc thiểu số  và rất thích thú trong cuộc hành trình nầy. 

bourgade_dong_van

Située au cœur de la vallée du plateau karstique de Đồng Văn, cette bourgade avait  seulement au moment de sa construction  une quarantaine de maisons.  Elle prit forme au début  du XX ème siècle au pied des montagnes rocheuses avec quelques familles Hmong, Tày et Hoa (ou Chinois).  Comme ses maisons ont été construites par des ouvriers recrutés  venant de Sichuan, cette bourgade continue à garder  une  profonde empreinte chinoise à travers son architecture typique à deux étages, son toit avec des tuiles tubulaires âm dương et ses lampions suspendus devant l’entrée. Aujourd’hui, elle devient un passage obligatoire pour ceux qui visitent Hà Giang.  La plupart de ses maisons sont rénovées et ses « homestay » (logement chez l’habitant) sont nombreux avec un prix assez raisonnable. Les touristes étrangers  sont en majorité des routards ou des gens aimant l’aventure de l’extrême et préférant dormir dans des maisons sur pilotis   et ils sont nombreux à la fin de la semaine.   C’est regrettable pour nous d’avoir la pluie torrentielle le soir de notre arrivée. C’est seulement le lendemain avec le retour du soleil que je peux faire quelques photos ci-dessus. J’ai aussi l’occasion de visiter une vieille maison devenant aujourd’hui un  « logement chez l’habitant » et d’apprendre la façon de laver le lin avec l’eau de source  avant le tissage des vêtements pratiqué par les Hmong.  L’excursion à la montagne est épuisante   mais elle me permet d’avoir des choses à apprendre en particulier les coutumes et les traditions lorsque la région Hà Giang a 22 minorités ethniques. Je suis très content de ce voyage mémorable. 

Hà Giang, vẽ đẹp của miền sơn cước

 


Version française

Nằm ở vùng núi phía Bắc Vietnam, Hà Giang là một tỉnh có nhiều núi rừng, giáp ranh giới vói tỉnh Vân Nam của Trung Quốc. Dân số ở nơi nầy rất thưa, chỉ có khoảng chừng 900.000 người theo điều tra dân số năm 2016. Tuy nhiên chính ở nơi nầy tụ hơp rất nhiều dân tộc thiểu số (22 dân tộc) trong đó đáng kể nhất là người Hmong (hay Miêu) tiếp đó người Tày, người Dao và người Nùng. Đến đây mới thấy được cái đẹp tư nhiên của tạo hóa, cái hùng vĩ của non nước, cái nhọc nhằn, công lao của ông cha ta gìn giữ bờ cõi đất nước trước hiểm họa của người phương bắc. Chính cũng ở nơi nầy mới có cảm xúc nhiều khi lặn lội trèo lên 389 bậc thang ở đỉnh Lũng Cú mà thường được gọi là đỉnh núi Rồng (Long Sơn) (1700 mét), nơi mà danh tướng Lý Thường Kiệt phá Tống bình Chiêm dựng lên lúc ban sơ cây cột cờ để khẳng định chủ quyền Vietnam trên mãnh đất nầy. Tuy Hà Giang nó rất còn hoang sơ của miền sơn cước nhưng nó có cái gì thiêng liêng mà không thể diễn tả được khi đến với mãnh đất nầy. Tôi còn nhớ trước ngày đi đến, ai cũng khuyên không nên đi vỉ tuần trước đường xá sạt lở vì bão Sơn Tinh. Có thể nguy hiểm cho tánh mạng và có thể hủy đi lịch trình Hà Giang khiến tôi sẻ mất một tuần ở Vietnam nhưng rồi tôi cũng quyết tâm đi cùng các con cháu. Tôi mới có dịp nhìn thấy được nét đẹp của Hà Giang, đến tham quan cao nguyên đá Đồng Văn mà cơ quan UNESCO chín thức công nhận là Công Viên địa chất toàn cầu đầu tiên của Vietnam và thứ hai ở Đông Nam Á sau Langkawi (Mã Lai)  vào năm 2010.

Hôm đi, không có gì trở ngại cả, cứ lấy quốc lộ 2 đến Tuyên Quang rồi sau đó đến thành phố Hà Giang nghỉ một đêm ở một khách sạn trong thành phố Hà Giang. Trên đường, có một quán bán nước mía không thấy có ruồi chi cả dù có bã mía rất nhiều trong thùng rác. Thấy vậy tôi,  các con cháu và cháu  tài xế mới mua uống  mỗi người một ly. Hai vợ chồng bán nước mía nầy họ trồng sau vườn các bụi mía. Thât ngon và sạch nhất là ở đất nầy không thấy có  ruồi có lẽ tại khí hậu của rừng núi và dân số quá thưa. Lâu lắm rồi mới uống được một ly nước mía trong sạch chớ bao giờ dám uống mỗi lần vê Việtnam.  Chiều đó  còn được một cặp vợ chồng bạn con dâu mình mời và  đãi một buổi cơm với món ăn đặc trưng ở Hà Giang là lẩu ngựa. Ăn kèm theo rau rừng, mùi vị béo ăn cũng không ngán để làm ấm lại con người khi  không gian thời tiết se lạnh hay mưa rỉ rả trong đêm. Sáng sớm mưa vẫn rơi, tụi nầy tiếp tục hành trình đi Đồng Vạc với quốc lộ 4C, mình hơi lo, cứ nhủ thầm trong lòng, cứ  sương mù xuống nửa lừng đồi thêm mưa rỉ rả  như vầy  thì chuyện chụp hình của mình cũng hỏng chưa nói chuyện sạt lở đất ở giữa đường đi, đôi khi có một  tảng đá to lớn vài tấn nằm bên hông đường. Không có chỉ dẩn rõ ràng chi cả có đi đuợc hay không, cháu tài xế Minh cứ lẳng lặng lái xe. Chính nhờ  sự bình tĩnh cũa Minh và tính tiền định có ở nơi người con Việt mà sự  lo âu của mình cũng dần dần biến mất nhất là có những đọan đường không có mây đen trời lại nắng khiến mình mãi mê chụp hình mà quên tất cả. Nhưng có những đoạn đường quanh co nguy hiểm đến đổi phải sửng sốt đèo nầy qua thì đèo khác tới khiến làm ai cũng mệt  nhất là chỉ có tổng cộng hơn 200 cây số mà 6, 7  tiếng đồng hồ phải mất .  Mệt thì có mệt nhưng với không gian yên tĩnh, con người hiền hòa của vùng sơn cước thì  cũng nên cần có  chớ không như ở Saïgon hay Hànội  cái ồn ào ầm ĩ của tiếng kèn, cái không gian sôi động không ngừng.  Cũng không có trộm cắp như các đô thị khác theo lời kể của cháu tài xế. Cụ thể là gà, vịt, trâu và bò vẫn ngẩn ngơ do dự   từng bước  sang ngang trên quốc lộ mà tất cả xe lớn xe nhỏ phải tránh và dù tụi nó  xa nhà của chủ nhân có cả cây số. Cũng không ai dám cán  chúng nó vì sợ chủ nhân đòi đền gấp  nhiều lần hơn. Dọc theo quốc  lộ,  lúc nào cũng thấy các cánh đồng ngô xanh của dân tộc Hmong. Họ rất giỏi về làm ruộng. Bởi vậy từ thưở nào người Trung Hoa  dùng chữ  tựơng hình điền  thêm trên đầu  chữ  tượng hình thảo (lúa)  ám chỉ nguời Hmong hay Miêu, những người  giỏi về canh tác đấy.  Cũng đúng thôi vì nhìn  trên tản đá chỉ cần một tí đất là  cây ngô có thể chồi ra dễ dàng. Đôi khi dọc theo đường nhìn sâu qua kiến xe có một  hay hai cái nhà của người Hmong nằm cheo leo sườn núi không biết họ xây dưng làm sao và đi thể nào để vào đó.  Cũng có phần  may mắn khi  đến Đồng Văn có một nhà trọ mới sửa ở phố cổ nên tụi nầy được trọ đêm thứ nhì ở  đây. Mưa vẫn rơi tầm tã nên đèn đuốc cũng lờ mờ, không có trông đẹp như Hội An, Phố cổ Hànội. Có lẻ tụi nầy đến giữa tuần nên không có nhộn nhịp như lúc cuối tuần. Sáng ngày thứ ba, tụi nầy mới có dịp ăn điểm tâm ở đây, ăn bánh cuốn trứng  Đồng Văn, đặc sản ở  miền sơn cước. Nó cũng được tráng từ bột gạo và nhân làm từ lợn xay ra, chỉ có khác là thay vì ăn kèm với nước mắm pha chanh đường thì họ dùng với nước hầm (ninh) xương kèm theo hai chiếc giò lụa nhỏ.  Mình chỉ  thấy có một hương vị đặc biệt nhưng vì có mỡ của xuơng nên ăn dễ  ngán lắm. Có lẽ là một cách ăn để ấm lòng và  xua đuổi cái lạnh của rừng Tây Bắc cũng như ở Pháp thường ăn bơ với mùa đông. Sau đó tụi nầy  đi một vòng ở phố cổ Đồng văn, mới có dịp nhìn thấy được cách thức rửa cây lin  mà người Hmong dùng để  dệt vãi  với nước suối trước khi đi tham quan đỉnh Lũng Cú và nhà vua Mèo Vương Chính Đức.  Biết bao nhiêu kỷ niệm khó quên và cảm xúc không ít với ba ngày ở Hà Giang nhất là có các con cháu bên cạnh, lúc nào cũng trơ lực  trong chuyến đi nầy từ Hà Giang đến Cà Mau, hai cái mốc của đất nước cách xa  1535 cây số.

Cuộc hành trình Hà Giang  theo hình ảnh 

 

L’itinéraire du voyage à travers les photos

Située dans la région montagneuse du Nord Vietnam, Hà Giang est une province partageant la frontière commune avec  la contrée du sud-ouest de la Chine, Yunnan. Sa population est peu dense et estimée à peu près de 900.000 habitants selon la statistique démographique en 2016. Pourtant c’est une région où il y a la concentration importante  des ethnies minoritaires du Vietnam (22 ethnies) parmi lesquelles il faut citer d’abord les Hmongs suivis par les Tày, les Dao et les Nùng. C’est ici qu’on découvre la beauté extraordinaire du Créateur,  la nature grandiose et magnifique du Vietnam fascinant, le labeur et le mérite de nos ancêtres dans l’action de résister à la menace des gens du Nord. C’est ici seulement qu’on ressent une émotion intense lorsqu’on grimpe les 389 marches de l’escalier en pierre de la colline Lũng Cú qu’on est habitué à appeler la « colline du Dragon » à 1700 mètres d’altitude. C’est ici aussi que le général vainqueur  des Song et pacificateur du Chămpa  Lý Thường Kiệt a édifié au début un mât en bois de quelques mètres pour affirmer  avec intransigeance la souveraineté du Vietnam sur ce territoire. Bien que ce dernier ait l’air d’une région montagneuse  sauvage et difficilement pénétrable, il y a quelque chose sacrée que je n’arrive pas à décrire en venant ici. Je rappelle bien que la veille de mon départ, tout le monde m’a recommandé d’abandonner le projet de visiter Hà Giang  car elle a été dévastée la semaine précédente par la tempête « Sơn Tinh ». Cela pourrait provoquer des ennuis pour moi et me faire perdre une semaine de vacances au Vietnam. Malgré cela, je continue à persister dans le dessein d’y aller. J’ai ainsi l’occasion d’admirer le charme irrésistible  de Hà Giang et de visiter le plateau karstique Đồng Văn que la fondation  UNESCO a reconnu comme le deuxième parc géologique de l’Asie du Sud Est après celui de la Malaisie (Langkawi) en 2010.

Nous  n’avons  aucun souci le jour du départ. Nous  n’avons  qu’à prendre la route nationale n°2 pour aller à la ville Tuyên Quang avant de rejoindre ensuite  la ville Hà Giang pour passer la nuit à l’hôtel.  Sur la route, nous avons l’occasion de rencontrer un kiosque  détenu par un couple et spécialisé dans la vente du jus de canne à sucre. Nous constatons  qu’il n’y a pas de mouches aux alentours malgré la présence d’une poubelle remplie de déchets de canne à sucre broyés. Nous pensons que le climat joue un rôle important et la démographie n’est pas importante. Nous sommes tentés, chacun  de prendre un verre de jus de canne à sucre. C’est extrêmement délicieux car jusqu’à ce jour je n’ose pas à le prendre quand je reviens au Vietnam. Le soir  même, nous sommes invités par un couple d’amis de  ma belle-fille Oanh dans un restaurant connu pour sa spécialité locale (lẫu ngựa)(ou fondue vietnamienne de viande de cheval). Accompagné par les légumes de la région montagneuse, ce plat ayant la saveur grasse ne nous dégoûte pas mais il nous réchauffe tellement  lorsque le temps commence à se refroidir et la pluie est sporadique durant toute  la nuit. Le lendemain, la pluie continue à tomber toujours. Malgré cela, nous prenons   la route nationale 4C  en direction de Đồng Văn.  L’inquiétude commence à m’envahir car si le brouillard continue à s’épaissir de plus en plus à mi-hauteur de la colline avec la pluie persistante comme celle de la nuit, l’idée de faire les photos  serait tombée à l’eau sans  évoquer les dégâts causés sur la route par la dernière tempête ( plusieurs  gros bloc de pierre de plusieurs tonnes  étant souvent visibles au bord de la route). Aucune indication n’est fournie pour connaître la praticabilité de la route ou non. Notre chauffeur Minh continue à conduire avec assiduité sans être inquiété par l’absence de l’indication. C’est grâce à son calme et à l’attitude fataliste reçue des Vietnamiens  que mon inquiétude s’estompe au fil de la journée. Sur certains tronçons de la route,  le retour du soleil m’incite  à tout oublier et à me  consacrer entièrement  à  faire des clichés. Par contre il y a des tronçons de route très dangereux et tellement sinueux que cela nous rend tous fatigués. Pour 200 kilomètres de trajet, il faut compter au minimum 6 ou 7 heures de route.    Malgré cela, nous sommes contents d’avoir cet espace tranquille et  les gens gentils et  aimables de la région montagneuse au lieu de retrouver à Saïgon ou à Hanội le bruit incessant des klaxons et l’espace tellement animé et pollué. Selon le chauffeur Minh, il n’y a pas non plus le vol comme on le trouve dans les villes.  Les poulets, les canards,  les buffles ou les bœufs hésitant dans leur marche peinent à  traverser la route sans que leur propriétaire s’inquiète de les perdre même s’ils sont loin de leur enclos. Personne n’aime à les écraser car il faut payer  un prix très fort au propriétaire. Sur le bord de la route, on trouve souvent les champs de maïs des Hmong. Ils sont experts dans le domaine de la culture. C’est pourquoi les Chinois se servent depuis longtemps du pictogramme  điền   (champ) au dessus duquel est ajouté  le pictogramme thảo  (riz paddy) pour désigner les Hmong  (ou Miêu), les gens doués pour la culture du sol. C’est ce que nous constatons en découvrant de près sur une roche garnie d’une  petite motte de terre l’apparition d’une plante de maïs. Parfois à travers la vitrine de la voiture, nous  découvrons au loin  une ou deux maisons des Hmong perchées  sur le flanc de la montagne. On se demande comment arrivent-ils à les construire et à y accéder? Nous avons la chance de passer la deuxième nuit  à Đồng Văn  dans un homestay récemment rénové au centre de la vieille ville. La pluie continue à tomber le soir. C’est pourquoi aucune attraction n’a lieu et les lampions sont clairsemés par rapport à ceux de Hội An et de la vieille ville de Hànội. Du fait que nous sommes arrivés au milieu de la semaine, nous ne trouvons aucune   animation organisée fréquemment  en fin de la semaine. Le matin du  troisième jour, pour prendre le petit déjeuner,  nous cherchons de bonne heure un restaurant spécialisé dans la préparation d’une crêpe à l’œuf (bánh cuốn trứng)  typique de Đồng Văn. Étant une spécialité de la région montagneuse, cette crêpe  est faite à partir de la farine de riz et de la viande hachée et se déguste  en la trempant  dans une sauce mijotée à petit feu avec des os de porc et accompagnée toujours par deux petits morceaux de pâté de viande.  Ce plat a une saveur particulière mais à cause de la consistance graisseuse de la sauce, il est difficile de renouveler l’envie.   C’est peut-être la façon de se réchauffer et d’évacuer le froid provenant de la forêt Nord-Ouest comme en France  on est habitué à manger du beurre en hiver. Nous allons faire ensuite un tour à Đồng Văn. Nous avons l’occasion de voir la façon des Hmongs de laver  le lin avant de s’en servir pour le tissage de leurs vêtements avec l’eau de source. Puis    nous visitons  la colline Lũng Cú et le palais fortifié du roi des Hmongs Vương Chính Đức. J’ai tellement des souvenirs et des moments d’émotion intense qu’il est difficile de remémorer pour ces trois jours de visite à Ha Giang en  compagnie de  mes enfants et de mon petit-fils qui ne cessent pas de me soutenir dans ce projet depuis le début jusqu’à la fin de ce voyage inoubliable. (de Hà Giang jusqu’à la pointe de Cà Mau, 1535 km à parcourir).
Paris 28/08/2018