Vieux port de Marseille au fil de la nuit.
Cảng cỏ của Marseille lúc về đêm
Son histoire peut se résumer en quelques mots: combats pour l’indépendance, la conquête de nouvelles terres et l’unification du pays.
Một đọan đường chung lịch sử với dân Việt.
Selon les érudits occidentaux comme l’archéologue Bernard Groslier, les Thaïs étaient regroupés avec les Vietnamiens dans le groupe Thaï-Vietnamien d’autant plus qu’ils ont fondé leur pays seulement au 14ème siècle et il y a eu au Vietnam la présence des sous-groupes Thai noirs et blancs. Alors, ceux-ci sont-ils des Thaïs trouvés en Thaïlande d’aujourd’hui ?
Refoulés par les Tsin de Shi Huang Di, les Thaïs tentaient de résister maintes fois. Pour l’écrivain vietnamien Bình Nguyên Lôc, les sujets des royaumes Shu et Ba (Ba Thục) annexés très tôt par les Tsin dans le Sichuan étaient les proto-Thaïs (ou Tày). Selon cet écrivain, ils appartenaient au groupe austro-asiatique de branche Âu (ou Ngu en langage mường ou Ngê U en mandarin chinois (quan thoại)) auquel étaient rattachés les Thaïs et les Tày. Pour lui comme pour d’autres chercheurs vietnamiens Trần Ngọc Thêm, Nguyễn Đình Khoa, Hà Văn Tấn etc., le groupe austro-asiatique comporte 4 sous groupes distincts: sous-groupe Môn-Khmer, sous groupe Việt Mường (branche Lạc) , sous-groupe Tày-Thái (branche Âu) et sous-groupe Mèo-Dao auxquels il faut ajouter le sous-groupe austronésien (Chàm, Raglai, Êdê etc.) pour définir la race indonésienne (ou Proto-Malais) (Chủng cổ Mã Lai)
La contribution des Thaïs dans la fondation du royaume Âu Lạc des Viêt de Thục Phán (An Dương Vương) n’est plus mise en doute après que ce dernier a réussi à éliminer le dernier roi Hùng du royaume Văn Lang car le nom « Âu Lạc » (ou Ngeou Lo) évoque évidemment l’union de deux ethnies Yue de branche Âu (Proto-Thaï) et de branche Lạc (Proto-Viet). De plus, Thục Phán était un Yue de branche Âu, ce qui montre à tel point l’union et la mission historique commune de ces deux ethnies face à l’expansion chinoise. Selon Đào Duy Anh, Thục Phán était un prince du royaume Shu. C’est ce qui a été rapporté dans les écrits historiques chinois (Kiao -tcheou wai-yu ki ou Kouang-tcheou ki) , mais il a été réfuté catégoriquement par certains historiens vietnamiens car le royaume Shu était situé trop loin à cette époque, du royaume Văn Lang. Il fut annexé très tôt (plus d’un demi-siècle avant la fondation du royaume Âu Lạc) par les Tsin. Mais pour l’écrivain vietnamien Bình Nguyên Lôc, Thục Phán ayant eu perdu sa patrie, dut se réfugier très jeune en compagnie de ses fidèles à cette époque dans un pays ayant la même affinité ethnique (culture, langue) que lui càd le royaume Si Ngeou (Tây Âu) situé à côté du royaume Văn Lang des Vietnamiens. De plus, les Chinois n’ont eu aucun intérêt de falsifier l’histoire en rapportant que c’était un prince de Shu dirigeant le royaume de Âu Lạc. L’asile de ce dernier et de ses fidèles dans le royaume de Si Ngeou dut prendre un certain temps, ce qui explique au moins un demi-siècle dans cet exode avant la fondation de son royaume Âu Lạc. Cette hypothèse ne semble pas très convaincante car il y avait 3000 km à marcher. De plus, il était à la tête d’une armée de 30.000 soldats. C’est impossible pour lui d’assurer la logistique et de rendre son armée invisible durant l’exode en traversant des zones montagneuses de Yunnan administrées par d’autres ethnies ennemies ou fidèles aux Chinois. Il est probable qu’il dut trouver auprès des Si Ngeou (ou des Proto-Thaïs) tout (armement et effectif militaire, provisions) ce qu’il fallait avant sa conquête. Il y a récemment une autre hypothèse qui paraît plus cohérente. Thục Phán était le leader d’une tribu alliée de la confédération Si Ngeou et le fils de Thục Chế, roi d’un royaume nommé Nam Cương localisé dans la région de Cao Bằng et non loin de Kouang Si de la Chine d’aujourd’hui. Il y a une concordance totale entre tout ce qui est rapporté dans la légende de l’arbalète magique des Vietnamiens et les rites trouvés dans la tradition des Tày (Proto-Thaïs). C’est le cas de la tortue d’or ou du coq blanc ayant chacun une signification symbolique importante. An Dương Vương (Ngan-yang wang) était un personnage historique. La découverte des vestiges de sa capitale (Cổ Loa, huyện Đông An, Hànội ) ne met plus en doute l’existence de ce royaume établi à peu près trois siècles avant J.C. Celui-ci fut annexé plus tard par Zhao To (Triệu Đà), fondateur du royaume de Nan Yue.
Le mythe Lạc Long Quân-Âu Cơ a insinué avec adresse l’union et la séparation de deux ethnies Yue, l’une de branche Lạc ( les Proto-Vietnamiens) descendant dans les plaines fertiles en suivant les cours d’eau et les rivières et l’autre de branche Âu (les Proto-Thaïs) se réfugiant dans les régions montagneuses. Il y a eu les Mường dans cet exode. Proches des Vietnamiens au niveau linguistique, les Mường ont réussi à garder les coutumes ancestrales car ils étaient refoulés et protégés dans les montagnes. Ceux-ci avaient une organisation sociale semblable à celle des Tày et des Thaïs.
Situé dans les provinces Kouang Tong (Quãng Đông ) et Kouang Si (Quãng Tây), le royaume de Si Ngeou (Tây Âu) n’est autre que le pays des proto-Thaïs (les ancêtres des Thaïs). C’est ici que se réfugia Thục Phán avant la conquête du royaume Văn Lang. Il faut rappeler aussi que l’empereur chinois Shi Houang Di dut mobiliser à cette époque plus de 500.000 soldats dans la conquête du royaume de Si Ngeou après avoir réussi à défaire l’armée du royaume de Chu (ou Sỡ) avec 600.000 hommes. On doit penser qu’outre la résistance implacable de ses guerriers, le royaume de Si Ngeou devrait être de taille importante et assez peuplé pour que Shi Houang Di (Tần Thủy Hoàng) engage une force militaire importante.
Malgré la mort prématurée d’un roi Si Ngeou de nom Yi-Hiu-Song (Dịch Hu Tống), la résistance menée par les Yue de branche Thai ou (Si Ngeou)(Tây Âu) réussît à obtenir quelques succès escomptés dans la région du Kouang Si méridional avec la mort d’un général T’ou Tsiu (Uất Đồ Thư) à la tête d’une armée chinoise de 500.000 hommes, ce qui a été noté dans les annales du Maître Houa-nan (ou Houai–nan –tseu en chinois ou Hoài Nam Tử en vietnamien ) écrites par Liu An (Lưu An), petit-fils de l’empereur Kao-Tsou (ou Liu Bang), fondateur de la dynastie des Han entre les années 164 et 173 avant notre ère.
Si Ngeou était connu pour la valeur de ses guerriers redoutables. Cela correspond exactement au tempérament des Thaïs d’autrefois décrit par l’écrivain et photographe français Alfred Raquez: Les Siamois d’autrefois, belliqueux et coureurs d’aventures, furent presque continuellement en guerre avec leurs voisins et souvent virent leurs expéditions couronnées de succès. À la suite de chaque campagne heureuse, ils emmenèrent avec eux des prisonniers et les établirent sur une partie du territoire de Siam, aussi éloignée que possible de leur pays d’origine.
Après la disparition de Si Ngeou et celle de Âu Lạc, les proto-Thaïs qui restèrent au Vietnam à cette époque sous le giron de Zhao To (un ancien général chinois des Tsin devenu plus tard le premier empereur du royaume de Nanyue) avaient leurs descendants formant bien aujourd’hui la minorité ethnique Thai du Vietnam. Les autres proto-Thaïs s’enfuirent vers le Yunnan où ils s’unirent au VIII ème siècle au royaume de Nanzhao (Nam Chiếu) puis à celui de Dali (Đại Lý) où le bouddhisme du grand véhicule (Phật Giáo Đại Thừa) commença à s’implanter. Malheureusement, leur tentative fut vaine. Les pays Shu, Ba, Si Ngeou, Âu Lạc, Nan Zhao, Dali faisient partie de la longue liste des pays annexés l’un après l’autre par les Chinois durant leur exode. Dans ces pays soumis, la présence des Proto-Thaïs était assez importante. Face à cette pression chinoise sans relâche et à la barrière inexorable de l’Himalaya, les proto-Thaïs furent obligés de redescendre dans la péninsule indochinoise en s’infiltrant lentement en éventail dans le Laos, le Nord-Ouest du Vietnam (Tây Bắc), le nord de la Thaïlande et la haute Birmanie.
Selon les inscriptions historiques thaï trouvées au Vietnam, il y a trois vagues importantes de migration entamées par les Thaïs de Yunnan dans le Nord-Ouest du Vietnam durant les 9ème et 11ème siècles . Cela correspond exactement à la période où le royaume de Nanzhao fut annexé par le royaume de Dali anéanti à son tour 3 siècles plus tard par les Mongols de Kubilai Khan en Chine. Lors cette infiltration, les proto-Thaïs se divisèrent en plusieurs groupes: les Thaïs du Vietnam, les Thaïs en Birmanie (ou Shans), les Thaïs au Laos (ou Ai Lao) et les Thaïs dans le nord de la Thaïlande. Chacun de ces groupes commence à épouser la religion de ces pays hôtes. Les Thaïs du Vietnam n’avaient pas la même religion que ceux des autres territoires. Ils continuaient à garder l’animisme (vạn vật hữu linh) ou le totémisme. C’est pour cette raison qu’ils constituaient ainsi les minorités ethniques du Viet Nam d’aujourd’hui.
Đây là bảo tàng gồm chứa tất cả các hiện vật cổ khám phá được từ đồi Acropole. Có ít nhất 300 kiệt tác thực sự ở nơi nầy. Ở ngay lối vào ở bảo tàng này, sàn kính trong suốt cho phép du khách có thể nhìn thấy được các cuộc khai quật khảo cổ mà được thực hiện trong nhiều năm qua. Chúng ta còn có thể thấy các bản sao của năm tượng phụ nữ (cariatides) dùng cho sự hỗ trợ điện thờ Erechtheion, được xây dựng trên phần đất linh thiêng nhất của đồi Acropole. Tại đây, bạn có thể chiêm ngưỡng khung cảnh ngoạn mục của đền Parthenon nhưng rất khó để bạn chụp ảnh do số lượng du khách quá nhiều trong mùa hè này và lệnh cấm được áp dụng ở một số phòng liên quan đến việc triển lãm các bức tượng tuyệt đẹp. Mặc dù vậy,rất hữu ích cho du khách khi biết cuộc sống hàng ngày của người Athen ở thời đó, sau khi đến tham quan Acropolis và Parthénon.
C’est le musée abritant toutes les artefacts provenant uniquement de la colline d’Acropole. On y recense au moins 300 chefs-d’œuvre véritables. À l’entrée de ce musée, le sol en verre transparent permet au visiteur d’avoir une vue sur les fouilles archéologiques entamées au fil des années. On peut voir les reproductions de cinq cariatides (les statues de femmes) soutenant l’Érechthéion, le sanctuaire édifié sur la partie la plus sacrée de l’Acropole. C’est ici qu’on peut avoir une vue imprenable sur le Parthénon mais il est difficile de faire des photos vu le nombre impressionnant de visiteurs durant cet été et l’interdiction imposée dans certaines salles concernant l’exposition des superbes statues. Malgré cela, il s’avère utile de connaître la vie quotidienne des Athéniens de cette époque après avoir visité l’Acropole et le Parthénon.
Để có thể được đến gần Đức Chúa Trời, Constantin Đại đế La Mã đã không trì hoãn trong việc xây dựng các nhà thờ sau khi ngài cải đạo sang Công giáo và sau khi ngài đánh bại Maxence ở trận cầu Milvian năm 312 và quyết định dời trụ sở của đế chế La Mã về ở Byzance thường được gọi là Constantinople (hay là thủ đô Istanbul ngày nay). Đây là sự ra đời của Đế chế Byzantin ở nơi mà Cơ đốc giáo được trải qua một thời phát triển mới ở phương Đông với sự xuất hiện của các công trình kiến trúc linh thiêng được song hành với một tiến hóa chính trị, xã hội và nghệ thuật đặc biệt ở trên vùng lãnh thổ rộng lớn (từ bờ biển phía bắc Phi Châu đến vùng châu Á và từ vùng Balkan đến miền nam của Syria) mà đế chế đã chinh phục được qua nhiều thế kỷ. Người ta không những tìm thấy được niềm khao khát vĩnh cửu của con người trong các công trình này mà còn đây là phương tiện rất phổ biến để con người có thể hiện được khát vọng của mình đối với các bậc thần thánh.
Sự khác biệt ở các nhà thờ Byzantine là có sự hiện diện của một mái vòm nằm ở trung tâm thường được ví với vòm trời lơ lửng ở trên mặt đất. Nhờ đó nó mang lại ánh sáng ban ngày qua các cửa sổ nhỏ soi sáng không nhiều những bức tranh khảm nhỏ, các biểu tượng, các bích họa có nhiều màu và trang trí bằng vàng và tạo ra được một bầu không khí huyền bí giúp tín đồ thoát khỏi nơi trần thế và giao tiếp với Đức Chúa Trời. Các thần thánh được thể hiện từ trên cao. Mái vòm thường bao gồm hình ảnh của Pantocrator (Chúa Kitô Toàn Năng), ngài quan sát và phán xét từng hành động của các tín đồ. Bên dưới, thì có Đức Mẹ của Thiên Chúa (Theotokos) và Hài nhi được đặt cao chót vót trên các vị thánh chính và bên dưới nửa các vị thần thánh khác. Tuy nhiên các bức tranh tường và biểu tượng Byzantine này đã tạo ra một cuộc khủng hoảng trầm trọng mang tính cách bài trừ thánh tượng. Nó được kéo dài hơn một trăm năm giữa những người muốn hủy bỏ bằng mọi giá việc tôn thờ các hình ảnh bằng cách tìm thấy có sự lệch lạc đức tin với chủ đích tà đạo và những tín đồ biện minh cho việc sử dụng chúng như một phương tiện để tôn trọng những nhân vật được kính trọng.
Cuộc khủng hoảng này làm mất đi một phần lớn các tác phẩm của nghệ thuật Byzantine đầu tiên do sự phá hủy triệt để các biểu tượng được trưng bài trên tường. May thay, nhờ nữ hoàng nhiếp chính Theodora mà việc tôn thờ các biểu tượng đã được khôi phục lại vào năm 843 và được công nhận là một phần không thể thiếu được từ đây trong nghi lễ. Bất chấp sự mất mát này, hình tranh ở trên tường giờ đây đã trở thành phương tiện phổ biến của nghệ thuật Byzantine và giáo lý công giáo phương Đông trong các nhà thờ của đế quốc Byzantin trong khi các thiết kế hoa văn và hình học thì dùng lấp đi những khoảng trống ở trong các nhà thờ. Do đó, các trang trí trên tường chiếm toàn bộ nhà thờ Byzantine. Mặt khác, không có một tác phẩm điêu khắc nào được trông thấy trong các nhà thờ Byzantine vì đó là cách để phân biệt các nhà thờ nầy với thời cổ đại ngoại đạo.
Pour pouvoir se rapprocher de Dieu, l’empereur romain Constantin 1er le Grand ne tarda pas à construire ses églises lors de sa conversion au christianisme après sa victoire sur Maxence à la bataille du pont Milvius en 312 et sa décision de transférer le siège de son empire romain à Byzance connue sous le nom de Constantinople (ou Istanbul d’aujourd’hui). C’est ainsi qu’est né l’empire byzantin dont le christianisme connut un nouveau essor en Orient avec l’apparition des édifices sacrés allant de pair avec une évolution sociale, politique et artistique particulière dans le vaste territoire (de la côte d’Afrique du Nord à l’Asie et des Balkans au sud de la Syrie) qu’il avait réussi à conquérir au cours des siècles. On trouve non seulement le désir humain d’éternité dans ces constructions mais aussi le moyen très répandu pour l’homme d’exprimer son aspiration au divin.
Les églises byzantines se distinguent toujours par la présence d’une coupole centrale comparée à la voûte céleste suspendue au dessus de la terre. Cela fait entrer la lumière du jour par la multitude de petites fenêtres éclairant peu ainsi les mosaïques, les icônes, les fresques multicolores rehaussées d’or et crée une ambiance mystique permettant au fidèle de s’évader du monde terrestre et d’être en communication avec Dieu. Les sujets célestes se donnent à voir en hauteur. La coupole comprend souvent une représentation de Pantocrator (le Christ tout puissant) qui observe et juge chaque action du fidèle. Au dessous, l’abside abrite la mère de Dieu (Theotokos) et l’Enfant dominant eux-mêmes les principaux saints et au dessous d’autres saints. Pourtant ces représentations murales et ces icônes byzantines créent une crise iconoclaste ayant duré plus de cent ans entre les gens qui veulent détruire à tout prix le culte des images en y trouvant la déviation de la foi à des fins de l’idolâtrie et du paganisme et les croyants qui justifient leur emploi comme le moyen de respecter les personnages vénérés. Cette crise fait perdre une grande partie du premier art byzantin par la destruction de ces représentations murales. Heureusement, c’est grâce à l’impératrice régente Théodora que le culte des icônes fut restauré en 843 et reconnu comme partie intégrante de la liturgie. Malgré cette perte, l’iconographie murale devient désormais le véhicule de l’art byzantin et du dogme chrétien oriental dans les églises de l’empire byzantin tandis que les dessins floraux et géométriques comblent leurs espaces vides. Les décorations murales occupent ainsi l’ensemble de l’église byzantine. Par contre aucune sculpture n’est visible dans les églises byzantines car il s’agit d’une manière de se distinguer de l’antiquité païenne.
Ses églises byzantines magnifiques
Athènes không những là thủ đô của đất nước Hy Lạp ngày nay mà còn là trung tâm văn hoá ở thế kỉ thứ V trước Công Nguyên. Trong thời kỳ hoàng kim, thế giới Hy Lạp gồm có nhiều thành bang thì Athènes được xem là thành bang quang trọng nhất và được giữ vai trò chủ đạo trong liên minh hợp nhất Delos chống lại đế chế Ba Tư qua các trận chiến hiển hách như Marathon và Salamine nhưng sau đó vì tham vọng của Athènes dưới thời Périclès nên dẩn đến chiến tranh Péloponèse kéo dài gần 30 năm giữa Athènes và các thành bang khác được Sparte dẫn đầu khiến thành bang Athènes sau đó bị bại trận từ khi thành bang có dịch bệnh và suy yếu khiến mất đi về sau nền độc lập qua trận chiến Chaeronea với vuơng quốc Macédoine của Philippe II ở phiá bắc Hy Lạp. Từ đó quốc gia nầy trở thành bá chủ về sau với Alexandre Đại Đế. Từ lâu nay, Athènes được coi là nơi khai sinh ra nền văn minh phương tây. Athènes thu hút hàng triệu du khách mỗi năm vì đây là thành phố có bề dày lịch sử nhất là có một thời kỳ bị các đế quốc Đông La Mã (Byzance) và Ottoman cai trị nên rất có nhiều di tích và các nhà thờ byzantine tuyệt vời để tham quan. Du khách đến Athènes thường cư trú ở khu phố cổ Plaka tiện bề cho việc mua sắm vả lại giá cả khách sạn cũng phải chẳng. Bạn ở khu nầy thì ít mất thì giờ, có thể đi bộ khi đi tham quan và nếu bạn không ở nhiều ngày ở Athènes. Khu náo nhiệt có nhiều quán ăn nhất là khu của quảng trường Monastiráki, nơi có một nhà tu viên nhỏ được tọa lạc ở phiá bắc dưới chân đồi của đền Acropole và nơi có trạm tàu điện ngầm cùng tên nếu bạn muốn đi métro. Cũng dễ đi thôi chỉ có 3 tuyến đường mà thôi chớ không có thể lạc hướng như ở Paris. Ẩm thực Hy Lạp cũng quá tầm thường không có phong phú như ẩm thực Pháp hay Việt. Đời sống rẻ hơn ở Paris nhiều lắm, lương tối thiểu là 7, 8 trăm euros một tháng theo lời kể lại của một cháu sinh viên phục vụ ờ nhà hàng Hà Nội. Nhà hàng nầy có những món ăn rất ngon và rẻ như phở, bánh cuốn hay gỏi cuốn và được đánh giá bởi Tripadvisor với số điểm 4,5 ở khu Syntagma. Khu nầy có quốc hội Hy Lạp nên có cuộc diễu hành của các lính bộ binh evzone hằng ngày. Người dân Hy Lạp cũng rất hiền hoà và hiếu khách. Ngược lại cũng như Paris ở các khu đông du khách thường có trò móc túi nên phải đề cao cảnh giác.
Athènes n’est pas non seulement la capitale de la Grèce, mais aussi un centre culturel au Vème siècle av. J.C. A la période de l’âge d’or, le monde hellénistique était constitué de nombreuses cités-états parmi lesquelles Athènes était considérée comme la cité-état la plus importante et jouait un rôle majeur dans la ligue de Délos contre l’empire perse à travers les batailles éclatantes ayant eu lieu à Marathon et à Salamine, mais ensuite à cause des ambitions démesurées d’Athènes sous la gouvernance de Périclès, cela conduisait à la guerre de Péloponnèse durant près de 30 ans entre Athènes et d’autres cités-états dirigées par Sparte. Étant affaiblie par l’épidémie de la peste détruisant ainsi un tiers de la population, Athènes dut accepter finalement la reddition et perdit plus tard son indépendance dans la bataille de Chaeronea contre le royaume de Macédoine de Philippe II dans le nord de la Grèce. Depuis lors, ce dernier ne tarda pas à imposer son hégémonie sur l’ensemble de la Grèce avec son fils Alexandre le Grand. Athènes est considérée depuis longtemps comme le berceau de la civilisation occidentale. Athènes attire des millions de visiteurs chaque année car c’est une ville chargée d’histoire. Il y a une époque où elle était annexée et gouvernée par les empires byzantins (Byzance) et ottomans. C’est pourquoi il y a donc de nombreux vestiges historiques et des églises byzantines magnifiques à visiter.
De passage à Athènes, le touriste peut se loger dans la vieille ville de Plaka. C’est très pratique pour faire le shopping. Les prix des hôtels sont également raisonnables. Si vous restez dans ce quartier, cela vous prend moins de temps avec la marche à pied pour visiter les sites historiques et si vous pensez surtout à ne pas rester longtemps à Athènes. Le quartier le plus animé et bondé de restaurants reste la place Monastiráki, où on trouve non loin un petit monastère situé au nord dans les contreforts du temple de l’Acropole. C’est aussi ici que vous trouvez la station de métro portant le même nom si vous voulez tenter de prendre le métro. C’est aussi facile de le faire car il n’y a que 3 lignes ferroviaires. Il est difficile de s’y perdre comme à Paris. La cuisine grecque n’est pas très fameuse. Elle n’est pas très copieuse comme la cuisine française ou vietnamienne. Le niveau de vie est beaucoup moins cher qu’à Paris. Le salaire minimum est de 700 à 800 euros par mois, ce que m’a rapporté un jeune étudiant travaillant dans un restaurant vietnamien de nom Hanoï. Ce dernier nous propose des plats très délicieux et à bon marché comme le phở, la crêpe vietnamienne ou le rouleau de printemps. Il est très apprécié par Tripadvisor avec une note de 4,5 à Syntagma. Celui-ci abrite également le parlement grec devant lequel a lieu le défilé quotidien des evzones. Les Grecs sont aussi très gentils et hospitaliers. En revanche, comme à Paris dans les zones touristiques surpeuplées, il faut se méfier des pickpockets et faire preuve de prudence.
Nằm ở biển Égée, thuộc về quần đảo Cyclades cách xa lục địa Hy Lạp 186 cây số về phía đông nam, quần đảo Santorini thực sự được tạo thành từ năm hòn đảo núi lửa, trong đó lớn nhất là đảo Santorini. Vào thế kỷ 13, người dân của thành quốc Venise đặt cho hòn đảo này cái tên Santorini liên quan đến Thánh nữ Irene, tu nữ Irini đã tử vì đạo ở phương Đông dưới triều đại của Hoàng đế Diocletian vào đầu thế kỷ thứ 4, người mà các thủy thủ nước ngoài gọi là Santa Irini. Cái tên này đã biến chuyển qua nhiều năm thành Santo Rini để trở thành ngày nay là Santorini. Sau khi quần đảo nầy được sáp nhập vào Hy Lạp vào năm 1840, nó mang tên cổ là Thera nhưng cái tên Santorini vẫn được nhiều người ưa thích. Sự ra đời của Santorini còn có nhiều bí ẩn về nó. Santorini có thể là vị trí được kể lại trong huyền thoại về Atlantis, thành phố Hy Lạp đã biến mất dưới nước và lấy tên nó cho Đại Tây Dương. Do đó, viên ngọc của quần đảo Cyclades có thể là Pompéi của biển Égée được kể lại trong các tác phẩm của nhà triết học Plato của Hy Lạp cổ đại.
Thành phố chính của đảo Santorini tên là Théra cao 300m so với mực nước biển, đảo nầy thực chất là một ngọn núi lửa cổ đại. Điều gây ấn tượng cho du khách đến Santorini là phong cách kiến trúc của nó được nổi bật bởi tất cả những ngôi nhà màu trắng và xanh trên vách đá. Nhiều quán cà phê nằm trước biển. Du khách có thể vừa nhâm nhi ly cốc-tay vừa ngắm hoàng hôn từ thành phố Théra hay tuyệt vời hơn nữa là ở ngôi làng Oia duyên dáng.
Situé en mer Egée dans les Cyclades à 186 kilomètres au sud-est de la Grèce continentale, l’archipel de Santorin est constitué en fait de cinq îles volcaniques dont la plus grande est l’île Santorin. Au XIIIème siècle, les Vénitiens donnèrent à cette île le nom de Santorin en référence à Sainte Irène, la sœur Irini martyrisée en Orient sous le règne de l’empereur Dioclétien au début du IVème siècle, que les marins étrangers ont appelée Santa Irini. Ce nom a évolué au fil des années en Santo Rini pour devenir aujourd’hui Santorin. Après le rattachement de l’archipel à la Grèce en 1840, celui-ci reprend officiellement le nom antique de Théra mais le nom de Santorin est toujours largement employé. La naissance de Santorin est entourée encore d’un grand mystère. Santorin pourrait être l’endroit raconté dans le mythe de l’Atlantide, la ville grecque ayant eu disparu sous les eaux et donné son nom à l’océan Atlantique. La perle des Cyclades pourrait être ainsi la Pompéi de la mer Égée raconté dans les œuvres de Platon de la Grèce antique.
La principale ville Théra de l’île Santorin se trouve à 300m d’altitude. Cette île est en fait un ancien volcan. Ce qui frappe à Santorin c’est son style architectural qui se distingue par toutes ses maisons blanches et bleues sur les falaises. De nombreux cafés se trouvent en face de la mer. Le touriste peut siroter un cocktail en regardant le coucher de soleil depuis la ville principale Théra ou mieux encore au charmant village Oia.
QUẦN THỂ ACROPOLE-PARTHÉNON
DEUXIÈME JOUR À ATHÈNES
Đến Hy Lạp mà không có đi tham quan quần thể Acropole và Parthénon ở thủ đô Athènes thì có thể xem như là không biết lịch sử xứ nầy. Nơi nầy được tọa lạc ở trên một cái đồi cao chừng một trăm thước và được bao xung quanh bởi một bức tường. Thưở ban ban đầu nguời Hy Lạp cổ dùng làm nơi ẩn náo khi có các cuộc tấn công của kẻ thù. Sau đó nơi nầy trở thành nơi thờ phượng nhất là có một toà nhà dành riêng cho nữ thần Athéna, con gái của thần Zeus và nữ thần Métis. Đây là nữ thần bảo vệ thành Athènes. Chinh ở nơi nầy sau khi đánh bại người Ba Tư cổ qua trận chiến hiển hách Salamine vào năm 480 trước Công nguyên, nhà chính trị gia đa tài Périclès mới nhờ kiến trúc sư Phidias xây dựng ở nơi nầy vào nửa sau của thế kỷ thứ 5, đền Parthénon. Cũng chính ở nầy Périclès thiết lập nền dân chủ dựa trên nguyên tắc bình đẳng chính tri giữa các công dân loại trừ các thành phần trong xã hội như phụ nữ, nô lệ và người ngoại quốc và củng cố quyền lực bá chủ cuả Athènes trên các thành quốc (cités-états) và các đảo khác của Hy Lạp trong liên minh quân sự Devos từ 478 trước Công Nguyên. (ligue de Devos).
Muốn tham quan nơi nầy, du khách phải chịu nhiều thử thách. Phải gian nan đi bộ, phải trèo leo các dốc khá vất vả, phải nối đuôi xếp hàng mua vé ít nhất là một tiếng rưởi nếu không mua ở trên mạng dưới cái nóng ngột ngạt của mùa hè. Để tránh cái nắng hừng hực nầy tụi nầy phải mua vé ở trên mạng nhưng cũng phải biết mua ở trang nhà của cơ quan chính phủ Hy Lạp còn không sẽ mua với giá cả rất cao và không có bớt cho các thành phần như người cao tuổi và trẻ em. Ở trang nhà của chính phủ thì trẻ em như cháu của mình dân Pháp thuộc cộng đồng Âu Châu thì được xem miễn phí đến 26 tuổi. Còn người cao tuổi như mình thì trả tiền nửa vé. Nói tóm lại vẫn rẻ hơn mua các trang nhà cũa các cơ quan tư nhân khác. Tụi nầy biết được điều nầy nhờ có sự chỉ dẫn của một anh tiếp tân ở khách sạn mình cư trú. Đây là giai đọan đầu của cuộc tham quan quần thể Acropolis. Tụi nầy chọn đi sáng sớm vì thời tiết còn mát mẻ nhất là quần thể nầy mở cửa lúc 8 giờ sáng. Có vé ở trên mạng, đến nơi cũng phải nối đuôi để được đi vào quần thể. Tụi nầy đi lúc 7 giờ sáng được vào tham quan lúc 8 giờ rưởi cũng mất một tiếng rưởi đấy. Tóm lại mua tại chổ, nối đuôi mua vé rồi nối đuôi để đi vào quần thể, phải mất ít nhất 3 tiếng. Đây là một thử thách mà mọi du khách đến đây phải chấp nhận mà cũng xứng đáng để tham quan được một lần trong đời người.
Sans visiter le complexe monumental de l’Acropole et du Parthénon dans la capitale Athènes, la venue en Grèce peut être considérée comme la méconnaissance de l’histoire de ce pays. Ce lieu est situé sur une colline d’une centaine de mètres de haut et entouré d’un mur. Autrefois, les anciens Grecs l’utilisaient pour servir de refuge en cas d’attaque des ennemis. Il devint plus tard un lieu de culte notamment avec un édifice dédié à la déesse Athéna, fille de Zeus et de la déesse Métis. C’était la protectrice de la ville d’Athènes. Après avoir vaincu les Perses lors de la glorieuse bataille de Salamine en 480 av. J.-C., l’homme politique talentueux Périclès demanda à l’architecte Phidias d’édifier à cet emplacement dans la seconde moitié du Vème siècle, le Parthénon. Mais c’était également ici que Périclès établit une démocratie fondée sur le principe de l’égalité politique entre les citoyens, excluant certaines catégories de la classe sociale: les femmes, les esclaves et les étrangers et consolida ainsi l’hégémonie d’Athènes sur les autres cités-états et les îles grecques dans la ligue de Devos (une sorte d’alliance militaire) depuis 478 av. J.-C..
Pour visiter cet endroit, les touristes étrangers doivent faire face à de nombreux défis. Il faut marcher à pied, monter péniblement les pentes assez ardues, faire la queue durant une heure et demi au moins pour l’achat des tickets sur place dans la chaleur suffocante de l’été. Pour éviter ce soleil accablant, il vaut mieux acheter les billets en ligne mais il faut connaître le site de l’agence gouvernementale grecque sinon on se retrouve avec des sites privés proposant le prix assez élevé et il n’y a aucune réduction. Sur le site du gouvernement grec, les enfants comme mon petit enfant français appartenant à la Communauté européenne peuvent visiter gratuitement tous les sites grecs jusqu’à 26 ans. Quant aux gens âgés, le billet est à moitié prix. Bref c’est plus intéressant pour l’achat des billets sur le site gouvernemental. Nous connaissons cette information grâce à l’indication d’un réceptionniste de l’hôtel. C’est la première étape pour la visite de ce complexe monumental Acropolis. Nous préférons de le visiter le matin de bonne heure car il fait frais et ce lieu est ouvert à 8 heures. En achetant le billet sur Internet, il faut faire la queue quand même pour l’accès à Acropolis. Nous nous pointions à 7 heures du matin devant l’entrée et nous pouvions y accéder seulement à 8h et demi. En résumé, en achetant les billets sur place, il faut compter 3 heures d’attente. C’est un défi que tout le monde doit accepter mais cela vaut le coup de visiter ce lieu une fois dans la vie.
Site officiel du gouvernement grec
pour l’achat des tickets d’entrée pour les musées.
https://www.tap.gr/
Hôtel recommandé: Athens Psiri Hotel
32 Sofokleous str., Athens, Greece
+30 210 52 34 329
info@athenspsirihotel.com
www. athenspsirihotel.com
Perché sur un piton rocheux de 429 mètres d’altitude entre le Ciel et la Mer avec ses ruelles pavées et sinueuses et ses maisons étagées bien fleuries le faisant passer pour un dédale, le village médiéval Eze est situé entre Nice et Menton et à 8km de la principauté de Monaco dans le département Alpes-Maritimes. Il est connu pour son église baroque Notre-Dame de l’Assomption et son jardin exotique aménagé sur les ruines de la forteresse médiévale. C’est ici qu’on voit s’installer une véritable harmonie où les sculptures longilignes en terre cuite de l’artiste-sculpteur Jean-Philippe Richard côtoient les plantes succulentes des régions désertiques d’Amérique du Nord et du Mexique (cactus, agaves, aloès, euphorbes etc.) et de la Méditerranée. C’est aussi ici que le visiteur peut contempler un panorama magnifique sur la Riviera française en contrebas. Le village est riche en histoire. À l’image de tous les villages de la région méditerranéenne, les Romains occupèrent ce lieu, dès le 3ème siècle après J.-C. en le faisant devenir un oppidum romain pour faire face à tous les envahisseurs. Puis c’est aussi par une petite porte nommée aujourd’hui « porte des Maures » que les Sarrasins réussirent à prendre la cité en l’an 900 à l’époque où ils dévastaient la Provence et la Ligurie pendant plus de 70 ans jusqu’à sa libération par le comte de Provence, Guillaume 1er. La cité fut rattachée ensuite en l’an 1388 à la couronne de Savoie qui apportait beaucoup de modifications à caractère défensif dans la protection de la cité par une double porte connue sous le nom « Poterne » avant d’être rattachée définitivement à la France lors d’un vote à l’unanimité des Ézasques les 15 et 16 avril 1860.
Jardin exotique
Vue panoramique sur la Riviera
Nằm trên một đỉnh núi đá cao 429 mét so với mực nước giữa Trời và Biển với những con đường lát đá và quằn quèo cùng những ngôi nhà nhiều tầng nở đầy hoa khiến nơi đây trông giống như một mê cung, ngôi làng thời trung cổ Eze được tọa lạc cách xa công quốc Monaco 8 cây số giữa hai thành phố Nice và Menton và ở trong địa phận Alpes-Maritimes . Làng nầy được biết đến với nhà thờ Notre-Dame de l’Assomption kiểu phong cách baroque và khu vườn nhiệt đới được hoàn tất trên phế tích của một pháo đài ở thời trung cổ. Chính tại đây, được thấy có sự hài hòa của các tác phẩm điêu khắc bằng đất nung thanh mảnh của nhà điêu khắc Jean-Philippe Richard được dựng bên cạnh các loài thực vật mọng nước đến từ các vùng sa mạc của Bắc Mỹ và Mexico (như xương rồng, cây thùa, lô hội, euphorbias, vân vân) và Địa Trung Hải. Cũng tại đây, du khách có thể nhìn xem một phong cảnh tuyệt vời của vùng duyên hải Pháp ở phía dưới. Ngôi làng nầy rất giàu về lịch sử. Giống như các làng ở khu vực Địa Trung Hải, người La Mã đã chiếm đóng nơi này từ thế kỷ thứ 3 sau Công nguyên bằng cách biến nó thành một thành lũy (oppidum) kiên cố để chống lại quân xâm lược. Sau đó, nhờ thông qua một cánh cửa nhỏ nay gọi là « cửa của người Moor », người Hồi giáo đã thành công chiếm được thành vào năm 900 khi họ tàn phá Provence và Liguria có hơn 70 năm cho đến khi được bá tước của Provence, Guillaume đệ nhất giải phóng. Làng nầy được thuộc sau cùng về vương quốc Savoie vào năm 1388. Vương quốc nầy thực hiện nhiều sửa đổi mang tính chất phòng thủ trong việc củng cố thành lũy qua cánh cửa đôi được biết đến nay với cái tên « Poterne » trước khi thành được trở về vĩnh viễn dưới quyền cai trị của Pháp trong một cuộc bỏ phiếu nhất trí của người dân ở Eze vào ngày 15 và 16 tháng 4 năm 1860.
Le dédale d’Eze (Mê cung Eze)
Triệu Ẩu
Sau khi đế chế nhà Hán bị sụp đổ thì sau đó là thời kỳ Tam Quốc với ba nhân vật ai cũng được biết đó là Tào tháo, Lưu bị và Tôn Quyền. Trong thời kỳ nầy nước ta vẫn bị đô hộ bởi nước Ngô của Tôn Quyền. Đây cũng thời kỳ cũng có các vụ nổi loạn chống Tàu dành độc lập trong đó có một nữ anh hùng không thua chi hai bà Trưng thường được gọi bà Triệu (hay là Triệu thị Trinh). Từ thưở nhỏ, bà có chí khí hơn người và giỏi võ nghệ. Mùa xuân năm Mậu Thìn (248), thấy quan lại nhà Đông Ngô tàn ác, dân khổ sở, bà chiêu mộ được hơn một ngàn tráng sĩ cùng anh khởi binh chống lại quân Đông Ngô. Vua Ngô Tôn Quyền liền phái tướng Lục Dận, cháu của Lục Tốn sang làm thứ sử Giao Châu cùng 8000 quân đàn áp cuộc khởi nghĩa. Sau 6 tháng chống chọi, bà vì quân ít thế cô đành chạy về xã Bồ Điền vùng Thanh Hóa và tự tử lúc mới có 23 tuổi. Vua Nam đế nhà Tiền Lý khen bà là người trung dũng lập miếu thờ bà. Đến nay chuyện Bà Triệu từ thế kỷ thứ II vẫn còn hằng in trong tâm thức mỗi người dân Việt với lòng ngưỡng mộ và niềm tự hào.
Đất Giao Châu đời bấy giờ cứ bị loạn lạc mãi, một phần do bị các quan lại từ nhà Ngô sang nhà Lương của thời kỳ Nam Bắc triều ở Trung Quốc tham tàn vơ vét của dân một phần bị nước Lâm Ấp quấy nhiễu đánh phá không ngừng. Nước nầy được thành lập vào cuối đời nhà Hán nhờ một cuộc nổi dậy ở huyện Tượng Lâm vào năm 190 SCN do một người tự xưng là Khu Liên. Ông nầy giết thứ sử Tàu Chu Phủ và nắm quyền tự trị trên một phần lãnh thổ cực nam của quận Nhật Nam. Nước Lâm Ấp được gọi sau nầy là Chiêm Thành bao gồm từ Quảng Bình cho đến lãnh thổ miền nam của núi Bạch Mã.
Người Lâm Ấp thuộc nòi giống Mã Lai và chịu nhiều ảnh hưởng Ấn Độ hơn Trung Quốc khiến về sau văn hóa nước nầy là văn hóa Ấn Độ, chữ Phạn là chữ họ dùng để trao đổi quốc thư với Trung Quốc. Chính nhờ các thương nhân và các tu sĩ Ấn Độ mà người Lâm Ấp giao tiếp khiến các tôn giáo như Ấn Độ giáo và Phật giáo mới được truyền bá qua xứ nầy. Cũng nhờ đó mà Phật giáo mới du nhập vào Chiêm Thành qua đường biển rồi sau đó mới đến Giao Châu (Việtnam) qua đường bộ từ Lâm Ấp, chớ không phải đến từ Trung Hoa như c ác văn bản Trung Hoa thường khẳng định. Bởi vậy mẹ của Tôn Quyền lúc còn sống thường mời các tu sĩ ở Luy Lâu (Bắc Ninh, Vietnam) đến thủ đô Kiến Nghiệp (Jiany) của nước Ngô, thuộc về thành phố Nam Kinh (Nankin) hiện nay, để nghe giảng kinh và bình luận về các sách kinh lễ Ấn Độ (sutra) của Phật giáo. Nước Giao Châu phải đợi cho đến cuối năm 541 mới có cuộc nổi dậy của Lý Bí. Ông dành lại độc lập cho nước ta được 60 năm và đặt tên nước là Vạn xuân sau khi đánh bại nhà Lương đang đô hộ nước ta. Ông tự xưng là Nam Đế và đóng đô ở Long Biên.
Dame Triệu (225 – 248 après J.C.)
Après la chute de l’empire des Han, c’est la période des Trois Royaumes avec trois personnages bien connus Cao Cao, Liu Be et Sun Quan. Durant cette période, notre pays était sous la domination du royaume Wu de Sun Quan. C’est aussi la période où il y avait des rébellions anti- chinoises réclamant l’indépendance parmi lesquelles figurait une héroïne analogue aux sœurs Trưng et connue souvent sous le nom Triệu Thi Trinh ou Dame Triệu. Dès son plus jeune âge, elle ne manquait pas de caractère et était très douée en arts martiaux. Au printemps de l’année du dragon (248 après J.C.), en voyant la cruauté des fonctionnaires de l’état Wu et la misère de ses compatriotes, elle n’hésita pas à recruter plus d’un millier de braves gens avec son frère pour déclencher une guerre de libération contre l’armée des Wu. Le roi Wu Sun Quan fut obligé d’envoyer immédiatement à Giao Châu le général Lu Dan, un neveu de Lu Xun (Lục Tốn) pour réprimer le soulèvement avec 8 000 soldats. Après 6 mois de combats, elle ne put plus tenir la résistance contre les agresseurs. Elle dut se réfugier à la commune Bồ Điền de la province Thanh Hóa à cause du manque d’appui et de partisans. Elle se suicida à l’âge de 23 ans. Le roi Lý Nam Đế de la dynastie des Lý antérieurs l’a félicitée pour son courage et sa fidélité en construisant un temple dédié à sa mémoire. Jusqu’à présent, l’histoire de Dame Triệu du IIème siècle est toujours imprégnée d’admiration et de fierté dans l’esprit de tous les Vietnamiens.
Giao Châu (l’ancien pays des Vietnamiens) ne cessa pas de connaître non seulement à cette époque la misère et la corruption des fonctionnaires nommés d’abord par le royaume des Wu (nhà Ngô) puis celui des Leang (nhà Lương) durant la période dynasties du Nord et du Sud (420-580 après J.C.) en Chine mais aussi les troubles frontaliers provoqués incessamment par le royaume Lin Yi. Ce pays limitrophe prit naissance à la fin de la dynastie des Han grâce à un soulèvement mené dans le district de Tượng Lâm en 190 après J.C. par un brave nommé Khu Liên. Celui-ci a tué le gouverneur chinois Chu Phu et s’est autoproclamé roi sur une partie du territoire située le plus au sud du district de Nhật Nam. Le pays Linyi connu plus tard sous le nom de Chămpa est constitué en fait de la région Quảng Bình jusqu’au territoire sud de la montagne Bạch Mã.
Les habitants de Linyi étaient de la race malaise et se laissaient influencer par la culture indienne plus que celle de la Chine. Ils adoptaient dès lors la culture indienne comme la leur et se servaient plus tard du sanskrit dans l’échange des lettres avec la Chine. C’est par l’intermédiaire des commerçants et des moines indiens avec lesquels le peuple du Linyi était en contact que l’hindouisme et le bouddhisme pouvaient s’implanter dans ce pays. Le bouddhisme a été introduit au Chămpa par la voie maritime, puis il s’est implanté ensuite à Giao Châu (Vietnam) par la voie terrestre prise à partir du Chămpa.
En aucun cas, le bouddhisme vietnamien ne s’est pas passé par la Chine comme certains documents chinois l’ont prétendu. C’est pourquoi la mère de Sun Quan, une disciple fervente du bouddhisme eut l’occasion de faire venir à cette époque les moines de Luy Lâu (Bắc Ninh) à la capitale Jianye (Kiến Nghiệp) du royaume de Wu, proche de la ville actuelle de Nankin pour leur demander de prêcher et commenter les sûtras du bouddhisme. Giao Châu dut attendre à la fin de l’année 541 pour que l’insurrection menée par Lý Bí eût lieu. Il réussît à battre les Leang pour obtenir l’indépendance durant une soixantaine d’années, donna à son royaume un nom prometteur de pérennité « Vạn Xuân » (ou Dix Mille printemps). Il se proclama Nam Đế (Empereur du Sud) et s’installa à Long Biên.
Le Royaume de An Dương Vương
Sự tham gia của người Thái cổ (hay người Tày) trong việc thành lập vương quốc Âu Lạc của Thục Phán (hay An Dương Vương) không thể chối cải được sau khi Thục Phán đã thành công đánh bại vua Hùng cuối cùng của nhà nước Văn Lang. Cái tên Âu Lạc phản ánh hiển nhiên sự liên kết chặt chẽ của hai dân tộc Việt, một nhánh Âu (Thái cổ) và một nhánh Lạc (Việt cổ). Hơn nửa, Thục Phán là một người Việt chi Thái, điều nầy cho thấy rỏ ràng sự đoàn kết và sứ mệnh lich sử chung của hai dân tộc Việt và Thái trước sự bành trướng của người Hoa.
Theo giáo sư Đào Duy Anh, Thục Phán thuộc gia đình qúi tộc nước Thục. Tất cả đều được mách lại trong các thư tịch Tàu (Kiao -tcheou wan-yu ki hay Kouang-tcheou ki) nhưng bị bác bỏ bởi một số sử gia Việt vì vương quốc Shu (Thục) ở quá xa vương quốc Văn Lang nhất là bị thôn tính quá sớm bởi Tần quốc từ 316 trước công nguyên (hơn nửa thế kỷ trước khi lập vương quốc Âu Lạc).
Nhưng theo nhà văn Bình Nguyên Lôc, Thục Phán bị mất nước , buộc lòng phải dung thân lúc còn trẻ với các bộ hạ ở môt nước nào mà thời đó phải có quan hệ sắc tộc (ngôn ngữ và văn hóa) cũng như họ có nghĩa là nước Tây Âu ở bên cạnh nhà nước Văn Lang của người dân Việt. Hơn nửa người Hoa không có lợi chi viết sai sử học khẳng định đây là một hoàng thân của nước Thục cai trị nước Âu Lạc. Việc tá túc của Thục Phán và bộ hạ ở Tây Âu cần có một thời gian trong cuộc di tản vì vậy cần có 60 năm sau đó mới có sự sáng lập vương quốc Âu Lạc qua sự giải thích. Nhưng gỉả thuyết nầy không vững vì nhất là thời đó có 3000 cây số phải vượt để đến Tây Âu. Vả lại Thục Phán cầm đầu một đạo binh có 3 vạn quân lính. Không thể nào một đạo quân như vậy có thể tàn hình và di chuyển mà ngưởi Hoa không biết được vì không những cần sự tiếp tế lương thực mà còn vượt qua bao nhiêu khu núi rừng quản trị bởi các bộ lạc thù địch hay thân Trung Hoa. Chắc chắn Thục Phán phải tìm được ở Tây Âu tất cả những gì cần thiết (quân bị, lương thực) trước khi thôn tính nước Văn Lang.
Theo giả thuyết gần đây đựơc xem có lý và nhất quán , Thục Phán là thổ lĩnh của một bộ lạc liên minh Tây Âu và con của Thục Chế, vua của nước Nam Cương thuộc về vùng Cao Bằng và nam Quảng Tây Trung Quốc ngày nay. Có sự trùng khớp thống nhất giữa những linh vật được mách đến trong truyền thuyết nỏ thần của người dân Việt và những tập tục trong truyền thống của người Tày (Thái cổ). Rùa vàng, gà trắng là những linh vật có ý nghĩa biểu tượng quan trọng.
An Dương Vương (Thục Phán)(Ngan-yang wang) là một nhân vật lịch sử có thật. Với sự khám phá các di tích ở Cổ Loa huyện Đông An, Hànội chúng ta có thể khẳng định là vương quốc Âu Lạc có thật và được dựng bởi Thục Phán khoảng chừng 3 thế kỷ trước Công Nguyên. Âu Lạc bị thôn tín về sau bởi Triệu Đà, một tướng lãnh của nhà Tần và người sáng lập ra nước Nam Việt. Hơn nửa được tìm thấy ở thành phố Quảng Châu thuộc nước Nam Việt một thẻ ngọc có hình dáng chữ nhật với bốn gốc thẻ có khắc bốn chữ An Dương hành bảo mà nhà nghiên cứu người Trung Hoa Dư Duy Cương ở thành phố Trường Sa, tỉnh Hồ Nam Trung Quốc cho rằng: ngọc bảo nầy là An Dương cổ đại của Việt Nam.
Le royaume de An Dương Vương (ou Thục Phán)
La contribution des Proto-Thaïs (người Tày) dans la fondation du royaume Âu Lạc des Proto-Vietnamiens de Thục Phán (An Dương Vương) n’est plus mise en doute après que ce dernier a réussi à éliminer le dernier roi Hùng du royaume Văn Lang car le nom « Âu Lạc » (ou Ngeou Lo) évoque évidemment l’union de deux ethnies Yue de branche Âu (Proto-Thaï) et de branche Lạc (Proto-Vietnamien). De plus, Thục Phán était un Yue de branche Âu, ce qui montre à tel point l’union et la mission historique commune de ces deux ethnies face à l’expansion chinoise.
Selon Đào Duy Anh, Thục Phán était un prince du royaume Shu. C’est ce qui a été rapporté dans les écrits historiques chinois (Kiao -tcheou wai-yu ki ou Kouang-tcheou ki) , mais il a été réfuté catégoriquement par certains historiens vietnamiens car le royaume Shu était, à cette époque, trop loin du royaume Văn Lang . Il fut annexé très tôt (plus d’un demi siècle avant la fondation du royaume Âu Lạc) par les Tsin. (nhà Tần)
Mais pour l’écrivain vietnamien Bình Nguyên Lôc, Thục Phán ayant perdu sa patrie, dut se réfugier très jeune en compagnie de ses fidèles à cette époque dans un pays ayant la même affinité ethnique (culture, langue) que lui càd le royaume Si Ngeou (Tây Âu) situé à côté du royaume de Văn Lang des Vietnamiens. De plus, les Chinois n’ont aucun intérêt de falsifier l’histoire en rapportant que c’était un prince de Shu dirigeant le royaume de Âu Lạc. L’asile de ce dernier et de ses fidèles dans le royaume de Si Ngeou dut prendre un certain temps, ce qui explique au moins un demi-siècle dans cet exode avant la fondation de son royaume Âu Lạc. Cette hypothèse ne semble pas très convaincante car il y avait 3000 km à marcher. De plus, il était à la tête d’une armée de 30.000 soldats. C’est impossible pour lui d’assurer la logistique et de rendre son armée invisible durant l’exode en traversant des zones montagneuses de Yunnan administrées par d’autres ethnies ennemies ou pro-chinoises. Il est probable qu’il dut trouver auprès des Si Ngeou (ou des Proto-Thaïs) tout (armement et effectif militaire, provisions) ce qu’il fallait avant sa conquête.
Il y a récemment une autre hypothèse qui paraît plus cohérente et plus plausible. Thục Phán était le leader d’une tribu alliée de la confédération Si Ngeou et le fils de Thục Chế, roi d’un royaume Nam Cương localisé dans la région de Cao Bằng et non loin de Kouang Si de la Chine d’aujourd’hui. Il y a une concordance totale entre tout ce qui est rapporté dans la légende de l’arbalète magique des Vietnamiens et les rites trouvés dans la tradition des Tày (Proto-Thaïs). C’est le cas de la tortue d’or ou du coq blanc ayant chacun une signification symbolique importante. An Dương Vương (Ngan-yang wang) était un personnage historique. La découverte des vestiges de sa capitale (Cổ Loa, district Đông An, Hànội ) ne met plus en doute l’existence de ce royaume établi à peu près trois siècles avant J.C. Celui-ci fut annexé plus tard par Zhao Tuo (Triệu Đà), un général chinois de la dynastie des Tsin et fondateur du royaume de Nan Yue.
De plus, on a découvert à Canton une tablette de jade ayant la forme rectangulaire et dont les quatre coins portant les quatre mots suivants « An Dương hành bảo ». Le chercheur chinois Dư Duy Cương à Chang Sa (Province Hunan, Chine) a été amené à donner les conclusions suivantes: cette tablette de jade (ngọc giản) appartenait au royaume antique An Dương du Vietnam.