Nguyễn Huy Thiệp (Version Française)

English version
huythiep

Version française

Được tuyển dụng cho đến năm 1986 trong công việc vẽ tranh minh họa cho sách giáo khoa tại văn phòng ở Hànội, Nguyễn Huy Thiệp, lợi dụng chính sách mới rộng rãi được gọi là « Đỗi Mới » trong Đại hội thứ  6 của đảng cộng sản Việt Nam mà  ông xuất bản tháng giêng năm 1987, tuyển tập đầu tiên của ông có mang tên là  “Những cơn gió Hứa Tát” được đăng trên tạp chí uy tín của Hội Nhà văn toàn quốc “Văn nghệ”.

Ông không quá mất nhiều thời gian để được sự thành công. Nhưng phải nói ông được như  vậy đấy  là nhờ tuyển tập “Tướng về hưu” ra mắt vào tháng 6 năm 1987. Điều này không chỉ gây ra một cơn chấn động  trong dư luận của ngừơi Viêt  mà còn xem đây  là niềm hy vọng được nhìn thấy theo   gương ông một thế hệ nhà văn trẻ mới không khoan nhượng, có tính độc lập và phê phán như Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh vân vân mà cho đến nay dường như không có tồn tại trong văn học Việt Nam.

Tướng về hưu

Trái tim hổ

Sự báo thù của soái

Ma quỉ sống giữa chúng ta

Chuyện tình kể trong đêm mưa.

Vàng và lửa

Chú Hoạt tôi

Tuổi hai mươi yêu dấu vân vân…

 

Nhờ  các  truyện ngắn, Nguyễn Huy Thiệp đã trở thành nhân vật hàng đầu của văn học Việt Nam. Các độc giả của ông, luôn  cả những người ở hải ngoại, nhận thấy ở nơi ông không chỉ tài năng của một nhà văn mà còn  có sự liều lĩnh dám phá bỏ những điều cấm kỵ và những điều chưa nói được duy trì cho đến bây giờ  bởi phong tục và một hệ thống không còn được trọng dụng. Ông hiện được xem là nhà văn vĩ đại nhất của Việt Nam. Với lối viết giản dị, ông dễ dàng làm  người đọc nhạy cảm vì ông biết cách sử dụng những ẩn dụ và ám chỉ bằng ngôn ngữ thô thiển của mình để mô tả thực tế ngày nay ở Việt Nam và để nói lên  những tha hóa hiện đang hình thành cơ cấu xã hội của đất nước.

Bằng cách lựa chọn những tình huống và các anh hùng tiêu biểu trong truyện ngắn và truyện cổ tích của mình, ông làm  chúng ta kinh hãi khám phá ra tất cả những mâu thuẫn của xã hội Việt Nam, tất cả những sự thật không thể chịu đựng nổi, sự hoại tử của cái ác, sự suy sụp của các giá trị đạo đức của một xã hội. Ông ta dám vạch trần sự thất bại của một hệ thống giữa quần chúng, dày vò thân xác xã hội với  khiếu  hài hước tối tâm và tính hiện thực lạnh lùng của mình. Ông  cố gắng cho chúng ta thấy tất cả các khía cạnh của xã hội thông qua những bài viết ngắn gọn và giản dị với tài năng của một người kể chuyện và của một nhà văn, hoàn toàn đoạn tuyệt với nhóm  nhà văn có thiện cảm  với chế độ. 

Nếu ông có thể viết truyện ngắn một cách dễ dàng đáng  kinh ngạc, thì điều này phần lớn là nhờ lúc thời thiếu niên, ông sống ở môi trường nông thôn với mẹ và nhờ được sự  đào tạo thành nhà sử học mà ông theo học ở Đại học Sư phạm Hà Nội từ năm 1970. Tác phẩm của nhà sử học Trung Quốc Tư Mã Thiên có ảnh hưởng rất lớn đến các bộ sưu tập của ông, đặc biệt là lối viết  của ông. Ông từng nói với tờ báo Pháp Libération vào năm 1990: Tôi không tin bạn có thể viết khi bạn đã mất gốc. Ông thích ở lại Việt Nam hơn để có thể viết những tuyển tập của mình, ghi lại sự quan sát của một hệ thống và bày tỏ sự tức giận cũng như nỗi lưu vong  ở nội tâm của một người bị đè bẹp bởi nhiều năm bùn lầy, chiến tranh và thiếu thốn. Dù chưa bao giờ tham gia chính trị nhưng ông luôn bị chính quyền Việt Nam nghi ngờ vì quyền tự do ngôn luận của ông khiến bộ máy nhà nước phải lo sợ  và ông là hiện thân biểu tượng tâm trạng của cả một dân tộc tìm kiếm một kho tàng đã bị mất và bị đánh cắp.

Tất cả những người đứng ra bảo vệ ông, đặc biệt là giám đốc tạp chí « Văn Nghệ », đều bị sa thải. Còn có  cả  chiến dịch bôi nhọ  ông không ngần ngại trên báo chí chính thống. Ông bị chỉ trích vì ông xuất bản  tác phẩm có ba tập  mang tính cách lịch sử làm tổn thương vị anh hùng dân tộc Quang Trung qua truyện “Nhân phẩm”. Bất chấp sự kiểm duyệt và lời đe dọa, những tờ báo dũng cảm vẫn tiếp tục xuất bản các tuyển tập của ông cho đến ngày nay, một số trong đó đã xuất hiện bằng tiếng Pháp bởi nhà xuất bản « Aube » ở Pháp. 

Những anh hùng trong bộ sưu tập của ông là những  người bệnh tâm thần  về mặt tình dục, đạo đức và xã hội. Họ là những người bình thường mà những thay đổi thất thường của cuộc sống và hệ thống dẫn đến sự trụy lạc, sỉ nhục, lạm dụng, điên rồ và trục lợi. Trong truyện ngắn “Không Có Vua”, ông già Kiên thích lén lút ngắm nhìn những phụ nữ trẻ khỏa thân, đặc biệt là con dâu Sinh vì ông phải nuôi 5 đứa con nên không có khả năng tái hôn. Ông nói với con trai mình là Đoài khi người này công khai chỉ trích ông. Thật bàng hoàng khi chứng kiến ​​cụ Panh 80 tuổi chết vì đau tim trong truyện ngắn « Vùng đất bị lãng quên » khi cố chặt cây để thực hiện thử thách và có thể cưới được bé gái 14 tuổi người mà ông  đã gặp trong thời gian ở Yên Châu. Trong truyện “Tướng về hưu”, người hùng của ông, tướng Thuận không biết kiềm chế khi dám nói trước mặt cấp trên về ba hoạt động hình thành mô hình kinh tế thiết yếu trong hệ thống hiện nay: làm vườn, nuôi cá và vật nuôi trong nhà. Ông ta chuộc lỗi mà ông ta không thể tự bảo vệ mình. Ông ta thích một cái chết vinh quang hơn một cuộc sống ô nhục. Ông được chôn cất với đầy đủ nghi lễ trọng thể trong quân đội. Đây là một người đàn ông tuyệt vời. Ông đã hy sinh vì đất nước trong một lần làm nhiệm vụ, điều mà tướng Chương đã kể lại cho con trai ông. Còn được thấy lợi nhuận và hệ thống  bè phái  đang phát triển ở mọi tầng lớp và mọi cấp độ ở trong xã hội. Mỗi nước đều có một phong tục riêng, đó là điều ông Thuyết nói với những người thợ xẻ trong truyện ngắn “Những người thợ xẻ”. Tương tự như vậy, con dâu của tướng Thuận, lợi dụng chức danh bác sĩ, chịu trách nhiệm phá và nạo thai, thu hồi lại những bào thai bị bỏ rơi mà mỗi tối cô ta mang về nhà trong bình thermo  để nấu lại  và cho lợn và chó chăn cừu ăn, hiện  nay là nguồn tài chính đáng kể của một gia đình Việt Nam.

Nguyễn Huy Thiệp tiếp tục viết những tuyển tập  ngắn của mình với tư cách giận dữ. Tựa  như người dân Việt, ông cố gắng tìm ra một giải pháp cho nhu cầu hằng ngày của mình và nhất là mang lại một  ý nghĩa cho sự tồn tại của mình cũng như nhân vật tên  Quý trong “Thương nhớ đồng quê”: Là một  người trí thức thì phải có  khả năng  mang lại một  ý nghĩa cho cuộc sống mà  ta đựơc  có. Mặc dù có một gia tài quá cay đắng, ông vẫn hài lòng khi  ông  có được ít nhất niềm an ủi qua các truyện ngắn và cổ tích cùa ông.

Version française

Cantonné jusqu’en 1986 dans le travail de dessin des illustrations pour manuels scolaires dans un bureau des Editions de l’Education à Hanoï, Nguyễn Huy Thiệp, profitant de la nouvelle politique d’ouverture connue sous le nom  » Ðỗi Mới « ( Renouveau ) lors du 6ème congrès du parti communiste vietnamien, publia en Janvier 1987 son premier recueil intitulé « Les vents de Hứa Tát » paru dans le journal prestigieux de l’Association des écrivains nationaux « Littérature et Art ».

Son succès ne tarda pas. Mais il le dut surtout à son recueil intitulé « La retraite du général » quand celui-ci parut en Juin 1987. Cela provoqua non seulement un séisme dans l’opinion publique vietnamienne mais aussi un espoir de voir drainer dans son sillage une nouvelle génération de jeunes écrivains ( Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh etc.) sans compromission et ayant un esprit d’indépendance et de critique qui semble être quasi inexistant jusqu’alors dans la littérature vietnamienne.

Un général à la retraite
Le cœur du tigre
La vengeance du loup
Les démons vivent parmi nous.
Conte d’amour. Un soir de pluie
L’or et le feu
Mon oncle Hoat
 A nos vingt ans etc.

Grâce à ses recueils de nouvelles, Nguyễn Huy Thiệp devint du jour au lendemain la figure de proue de la littérature vietnamienne. Ses lecteurs y compris ceux de la diaspora retrouvèrent en lui non seulement le talent d’un écrivain mais aussi l’audace de briser le tabou et le non-dit entretenus jusqu’alors par les coutumes et par un système tombé en désuétude. On le considère actuellement comme le plus grand écrivain vietnamien. Avec son style très sobre, il arrive à sensibiliser facilement le lecteur car il sait se servir des métaphores et des allusions avec son langage cru pour décrire la réalité d’aujourd’hui du Vietnam et  celle de toutes les aliénations formant actuellement le tissu social du pays.

En sélectionnant des situations et des héros types dans ses nouvelles et ses contes, il nous fait découvrir avec effroi toutes les contradictions de la société vietnamienne, toutes les vérités insupportables, le gangrène du Mal, l’effondrement des valeurs morales d’une société. Il ose déballer sur la place publique la débâcle d’un système, fouailler la chair sociale avec son humour noir et son réalisme glacial. Il arrive à nous montrer toutes les facettes de la société à travers ses textes brefs et dépouillés avec le talent d’un conteur et celui d’un écrivain en rupture totale avec la génération des écrivains compromis avec le régime. S’il arrive à écrire  ses nouvelles avec une facilité étonnante, cela est dû en grande partie à sa jeunesse qu’il a vécue dans le milieu rural avec sa mère et à sa formation d’historien qu’il a suivie à Hanoï dans l’université de Pédagogie à partir de 1970. L’œuvre de l’historien chinois Si Ma Qian (Tư Mã Thiên) a influé énormément sur ses recueils, en particulier sur son style. Il a déclaré un jour en 1990 au journal français Libération: Je ne crois pas qu’on puisse écrire quand on est déraciné. Il a préféré rester au Viêt-Nam dans le but de pouvoir écrire ses recueils, de relever le constat d’un système et d’exprimer la colère et l’exil intérieur d’un être broyé par des années de boue, de guerre et de privations. Bien qu’il ne fasse jamais de politique, il est toujours suspect aux yeux des autorités vietnamiennes car sa parole libre fait trembler les appareils de l’état et il incarne l’expression symbolique de l’état d’âme de tout un peuple à la quête d’un trésor perdu et volé.

Tous ceux qui ont pris sa défense en particulier le directeur de la revue Văn Nghệ ont été limogés. On n’a pas hésité à lancer dans le passé une campagne de dénigrement dans la presse officielle. On lui reprocha la publication de la trilogie à argument historique qui portait atteinte au héros national Quang Trung à travers l’œuvre « Dignité ». Malgré la censure, les menaces et les intimidations, les journaux courageux continuent à publier aujourd’hui ses recueils dont certains sont déjà parus en français aux éditions de l’Aube.

Les héros de ses recueils sont des êtres aliénés sexuellement, moralement et socialement. Ce sont des gens ordinaires que les aléas de la vie et le système précipitent dans la perversion, l’humiliation, l’abus, la folie et le profit. Dans « Il n’y a pas de roi », le vieux Kiên préfère reluquer en douce sur les jeunes femmes à poil, en particulier sa bru Sinh car à cause de ses 5 enfants qu’il est obligé de nourrir et d’élever, il n’a pas le moyen de se remarier, ce qu’il dit à son fils Ðoai lorsque ce dernier l’a critiqué ouvertement. C’est choquant de voir mourir d’une crise cardiaque dans « La terre oubliée » un homme âgé de 80 ans, Panh qui a tenté d’abattre un arbre pour relever le défi et pour pouvoir épouser une jeune fille de 14 ans qu’il a connue lors de son passage à Yên Châu. Dans  » Un général à la retraite », son héros, le général retraité Thuận ne sait pas retenir sa parole en osant parler devant son supérieur des trois activités formant le modèle économique indispensable dans le système actuel: le jardinage, l’élevage des poissons et des animaux domestiques. Il expie une faute dont il n’a pas su se préserver. Il préfère une mort honorable à la vie ignominieuse. On l’a enterré avec tous les honneurs militaires. C’est un grand homme. Il est mort pour la patrie au cours d’une mission, ce que le général Chương a dit à son fils. On voit se développer à toutes les couches de la société et à tous les niveaux le profit et le copinage. A chaque pays, ses coutumes, ce qu’a dit Mr Thuyết à ses employés scieurs dans la nouvelle « les scieurs de long ». De même, la bru du général Thuận, profitant de son rôle médecin, chargé des avortements et des curetages, récupère les fœtus abandonnés qu’elle ramène à la maison tous les soirs dans une bouteille Thermos pour les faire cuire et pour nourrir les cochons et les chiens bergers constituant actuellement une ressource financière non négligeable pour une famille vietnamienne.

Nguyễn Huy Thiệp continue à croquer rageusement le Viêtnam avec ses recueils et ses contes. Comme les gens du Vietnam, il essaie de trouver une solution à ses besoins quotidiens et de donner surtout un sens, une signification à son existence comme son héros Mr Quý dans « Nostalgie de la Campagne (Thương Nhớ Ðồng Quê) »: Être intellectuel c’est être capable de donner un sens à la vie qu’on mène. Malgré un héritage amer, il se contente d’avoir néanmoins sa consolation à travers ses récits et ses contes.licorne

 

Independent Literary group (Tự lực văn đoàn)

French version

  • Hoàng Đạo
  • Thế Lữ
  • Thạch Lam
  • Xuân Diệu
  • Tú Mỡ
  • Trần Tiêu etc…
    tulucvandoan

Titles of best-known novels

Hồn Bướm Mơ Tiên (1933)
Nữa Chừng Xuân (1934)
Ðoạn Tuyệt (1935)
Trống Mái (1936)
Lạnh Lùng (1937)
Tiêu Sơn Tráng sĩ (1937)
Thoát Ly (1938)
Tắt đèn (1939)
Bướm Trắng (1941)

Articles founded on the Net

Anh phải sống (1937)

Tiểu sữ Tự Lực Văn Đoàn 1930-1945

It is regrettable not to see appearing Nhất Linh et Khá’i Hưng’s names in today’s school curriculum or in anthologies published recently in foreign languages in Vietnam. However, they are the two best Vietnamese novelists at the dawn of 20th century.

People continue to look for and tear off rare issues published in South Vietnam before 1975. In spite of their selected topics generally relating to love, sentimental twists, dramas of the middle-class etc… at colonial time, they however continue to gain unanimous admiration of Vietnamese youth today, in particular of young Vietnamese living abroad because their writings are carrying not only a more or less occidentalized culture but also a purely Vietnamese romanticism. They succeeded in bringing to their works an innovative style, in using a simple vocabulary free of Sino-Vietnamese words perceived by Vietnamese young people as erudite words, and in approaching topics capable of adhering the youth: love-sacrifice, impossible love, vagueness in the soul etc…with a Cornelian glance as well as with Alfred de Musset’s romantic manner.

It is regrettable not to see appearing Nhất Linh et Khá’i Hưng’s names in today’s school curriculum or in anthologies published recently in foreign languages in Vietnam. However, they are the two best Vietnamese novelists at the dawn of 20th century.

People continue to look for and tear off rare issues published in South Vietnam before 1975. In spite of their selected topics generally relating to love, sentimental twists, dramas of the middle-class etc… at colonial time, they however continue to gain unanimous admiration of Vietnamese youth today, in particular of young Vietnamese living abroad because their writings are carrying not only a more or less occidentalized culture but also a purely Vietnamese romanticism. They succeeded in bringing to their works an innovative style, in using a simple vocabulary free of Sino-Vietnamese words perceived by Vietnamese young people as erudite words, and in approaching topics capable of adhering the youth: love-sacrifice, impossible love, vagueness in the soul etc…with a Cornelian glance as well as with Alfred de Musset’s romantic manner.

« Hồn Bướm Mơ Tiên » (or Heart of a Butterfly in a Dream of Immortality),  » Nữa Chừng Xuân » ( or Mid-Spring ), « Ðoạn Tuyệt » ( or Rupture ,), « Anh Phải Sống » ( or You Must Live ) etc… continue to be the best-sellers preferred by Vietnamese youth today. It is not surprising to find that the topic of sacrifice approached about fifty years ago by Khai Hung in his works, is taken again recently by a young talented novelist Nguyễn Huy Thiệp in his novel  « Chảy đi sông ơi » ( or Run! Run! Oh River ) in spite of a completely different political context.

In their writings, one finds not only modern use of clauses, adverbs, tense forms that were until then absent in Vietnamese prose, but also the use of personal pronouns. The « I, me » make their way in, with words like « anh », « em », « mình », « cậu » that had not been used before in a sentence. It is noticed in the construction of their sentences a great economy of means, an unprecedented clarity, and a great effectiveness.

Coming from urban environment, influenced by the French culture since their younger age, they are unsurprisingly found inspired in their works by the models of Musset, Lamartine, Daudet, etc…when it is known that these French writers’ works formed part of the teaching curriculum at French lycee Albert Sarraut ( Hà-Nội ) where Khai Hung took his classes at colonial time. He received his bachelor’s degree in 1927 and taught at Thăng Long high school when Nhất Linh returned to Vietnam in 1930 after four years of scientific studies from France

His encounter with Khái Hưng at Thăng Long high school has overnight made them a famous and inseparable couple. They founded together the writing club Tự Lực Vân Ðoàn ( or Self-Sufficient Literary Group ) in 1933. Khái Hưng, who was nine years older than Nhất Linh, was however regarded as the « second » of this couple and was given the pseudonym of  » Nhị Linh » because Nhất Linh had already been author of two novels in 1926 and 1927. They acquired the merit of having brought clarity, concision, modernity to the Vietnamese literature and especially of knowing how to give to this modernity the soul of Vietnamese romanticism.

Contrary to other novelists of their time ( Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố for example), they did not have a critical view on social inequalities, virtues, and rural customs. They did not know how to help in fighting and denouncing these inequalities. But on the other hand, they tried to depict the most disfranchised social layer with much fineness and accuracy without having to defend it with horn and fanfare.

Is it why they are reproached of lacking combativeness and realism, tepidity in their manner of depicting the reality of urban society, and being influenced by western culture? It is certain that the episode of Musset’s Tales could be used as model by Khái Hưng because the heroine in the novel Anh Phải Sống, the young wife of the Vietnamese mason Thuc, let herself drowned in the flood like Madame des Arcis in the tales « Pierre et Camille » of Alfred de Musset in 1844. But Khái Hưng knew how to give his heroine the nobility and grandeur in the Vietnamese tradition.

Neither could be doubful their patriotism, their political involvement in Vietnamese nationalist movements. Because of their nationalist political orientation and especially their simple idealism, both have perished respectively like their heroines in Khái Hưng’s Anh Phải Sống ( You Must Live ) and in Nhất Linh »s « A Silhouette in the Fog ». Khái Hưng has deceased in 1947 under mysterious conditions near the Cửa Gà dock, in the district of Xuân Trường ( Hà Nam Ðịnh provine ) while Nhất Linh, disappointed for being misunderstood, took his life with poison on July 7, 1963 in Saigon. 

butvietBoth of them tried to live their lives the way their heroines did with an exemplary stoicism. The literary heritage they left to the Vietnamese people is priceless. In a word, they are not only the pioneers of modern literature of Vietnam but also the most romantic novelists that Vietnam has ever known.

Groupe littéraire indépendant (Tự lực văn đoàn)

 
English version

  • Hoàng Đạo
  • Thế Lữ
  • Thạch Lam
  • Xuân Diệu
  • Tú Mỡ
  • Trần Tiêu etc…

tulucvandoan

Titres des romans connus

Hồn Bướm Mơ Tiên (1933)
Nữa Chừng Xuân (1934)
Ðoạn Tuyệt (1935)
Trống Mái (1936)
Lạnh Lùng (1937)
Tiêu Sơn Tráng sĩ (1937)
Thoát Ly (1938)
Tắt đèn (1939)
Bướm Trắng (1941)

Articles trouvés sur le Net
Anh phải sống (1937)

Tiểu sữ Tự Lực Văn Đoàn 1930-1945

Il est regrettable de ne pas voir figurer les noms de Nhất Linh et Khái Hưng dans les programmes d’enseignement d’aujourd’hui ou dans les anthologies publiées récemment en langues étrangères au Vietnam. Pourtant, ce sont les deux meilleurs romanciers vietnamiens à l’aube du XXème siècle.

On continue à chercher et à s’arracher les rares rééditions parues au Sud-Vietnam d’avant 1975. Malgré leurs thèmes choisis portant d’une manière générale sur l’amour, sur les contorsions sentimentales, sur les drames de la bourgeoisie latifundiaire etc.. à l’époque coloniale, ils continuent à bénéficier pourtant de l’admiration unanime de la jeunesse vietnamienne d’aujourd’hui, en particulier de celle des jeunes Vietnamiens vivant à l’étranger car leurs écrits sont porteurs non seulement d’une culture plus ou moins occidentalisée mais aussi d’un romantisme purement vietnamien. Ils ont réussi à apporter à leurs œuvres un style novateur, à utiliser un vocabulaire simple débarrassé de tous les mots sino-vietnamiens perçus par les jeunes vietnamiens comme des mots savants, à aborder des thèmes susceptibles d’avoir l’adhésion de la jeunesse: l’amour-sacrifice, l’amour impossible, le vague à l’âme etc.. avec un regard à la fois cornélien et romantique à la manière d’Alfred Musset.

« Hồn Bướm Mơ Tiên«  (ou Âme de papillon dans un rêve d’immortalité », « Nữa Chừng Xuân » (ou A mi-printemps) » « Ðoạn Tuyệt ( ou La Rupture ) », « Anh phải sống ( ou Tu Dois Vivre ) » etc … continuent à être les best-sellers préférés par la jeunesse vietnamienne d’aujourd’hui. Il n’est pas étonnant de trouver que le thème du sacrifice abordé, il y a eu une cinquantaine d’années, par Khái Hưng dans son oeuvre, est repris récemment par le jeune romancier talentueux « Nguyễn Huy Thiệp » dans son roman Chảy đi sông ơi (ou Coule, coule ô fleuve) malgré un contexte politique tout à fait différent.

On trouve non seulement dans leurs écrits la modernité au niveau d’emploi des propositions, d’adverbes, d’indicateurs de temps qui étaient absents jusqu’alors dans la prose vietnamienne mais aussi au niveau d’emploi des pronoms personnels. Le « moi » fait son entrée ainsi que les mots « anh », « em », « mình », »cậu » qui, auparavant n’étaient pas employés dans la phrase. On note aussi dans la construction de leurs phrases une grande économie des moyens, une clarté inouïe et une grande efficacité.

Issus du milieu urbain, imprégnés dès leur plus jeune âge de la culture française, il n’est pas étonnant de trouver qu’ils s’inspirent dans leurs oeuvres des modèles de Musset, Lamartine, Daudet etc.. lorsqu’on sait que les œuvres de ces écrivains français firent partie du programme d’études au lycée français Albert Sarraut ( Hà-Nội ) où Khái Hưng fit ses études à l’époque coloniale. Il fut reçu bachelier en 1927 et enseigna au collège Thăng Long tandis que Nhất Linh rentra au Vietnam en 1930 après avoir suivi ses quatre années d’études scientifiques en France.

Sa rencontre avec Khái Hưng au collège Thăng Long fit d’eux du jour au lendemain un couple littéraire célèbre et inséparable. Ils fondèrent ensemble le club Tự Lực Văn Ðoàn (ou Groupe Littéraire indépendant) en 1933. Khái-Hưng, plus âgé que Nhất-Linh de neuf ans, se considérait pourtant comme le « second » de ce couple et se donnait comme pseudonyme « Nhị Linh » car Nhất-Linh était déjà l’auteur de deux romans en 1926 et 1927. Ils ont eu le mérite d’apporter à la littérature vietnamienne la clarté, la concision, la modernité et de savoir donner surtout à cette dernière l’âme du romantisme vietnamien.

Contrairement à d’autres romanciers de leur époque (Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố par exemple), ils n’avaient pas un regard aussi aigu sur les inégalités sociales, sur les mœurs et les coutumes rurales. Ils n’avaient pas su s’en servir pour combattre et dénoncer ces inégalités. Par contre, ils tentaient de dépeindre avec beaucoup de finesse et de justesse la couche sociale la plus déshéritée sans être obligés de la défendre à cor et à cri.

Est -ce pour cela qu’on leur reproche le manque de combativité et de réalisme, la tiédeur dans leur manière de dépeindre les réalités de la société urbaine et l’imprégnation d’une culture à l’occidentale. Il est certain que l’épisode des Contes de Musset a pu servir de modèle à Khái-Hưng car l’héroïne de la nouvelle « Anh Phải Sống« , la jeune femme du maçon vietnamien Thức, se laissa couler dans les flots comme Madame des Arcis des Contes « Pierre et Camille » d’Alfred de Musset en 1844. Mais Khái-Hưng a eu le mérite de savoir donner à sa héroïne la noblesse et la grandeur dans la tradition vietnamienne.

On ne peut pas remettre en doute non plus leur patriotisme, leur engagement politique auprès des mouvements nationalistes vietnamiens. A cause de leurs orientations politiques nationalistes et surtout à cause de leur simple idéalisme, tous les deux ont péri comme leurs héroïnes respectives dans « Tu dois Vivre » de Khái Hưng et dans  » Une silhouette dans la brume  » de Nhất Linh. Khái-Hưng est décédé en 1947 dans des conditions mystérieuses près du débarcadère Cửa Gà dans le district de Xuân Trường ( province Hà Nam Ðịnh) tandis que Nhất Linh, déçu d’être incompris, s’empoisonna le 7 Juillet 1963 à Saïgon.

butviet

Leur vie, tous les deux ont essayé de la mener comme leurs héroïnes avec un stoïcisme exemplaire. Leur héritage littéraire qu’ils ont laissé au peuple vietnamien est inestimable. En un mot, ce sont non seulement les pionniers de la littérature moderne du Vietnam mais aussi les romanciers les plus romantiques que le Vietnam ait connus.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Being young (Thiếu niên)

etre_jeune1

French version


In spite of the war which devastated this country for so many years, the Vietnamese young people continue to crave for life. That amazes enormously those who do not know Vietnam. In this country,  » Being Young » concerns always boldness because the living conditions are extremely hard and nature is also extremely rude and pitiless, in particular for those who live in the North and on the Central highlands. It is necessary to know how to resist bravely the forces of nature but it is also necessary to learn how to live with wild creatures, tricking them and fighting them.


One also starts to work very young in Vietnam. From their youth in rural areas, boys tend buffaloes, make them feed on small floodbanks while girls help in the household chores. Very young, from six or seven years old, they know how to cook rice, carry their little brothers, feed the pigs and ducks, carry drinking water to the familiar animals or taking part in family artisanal work. During the years when the war was at its height, young people were also assigned to dig trenches along the small floodbanks to throw themselves in when airplanes approached, live in undergrounds and tunnels to escape the bombings. Girls have twice as much work as boys. It was they who were the first being proposed and sold like slaves or concubines for a few kilos of rice when one could not manage any more to feed a family of several children in the years 30’s and 40’s. Ngô Tất Tố, in his novel  » When The Lamp Dies Out « , appeared in 1930, reminds us this reality. To pay a corrupt official, a country-woman had to sell her daughter for one piastre.

Nowadays, even this practice is prohibited, one nevertheless notes a great number of young female prostitutes on the streets of big cities. There, in spite of free education, many of young people must work on little jobs such as selling cigarettes or newspapers, collecting plastic bags etc… , to provide for the subsistence of their families. The living conditions are also distressing. Many young people coming from families afflicted by poverty and war continue to always crawl in tangles of badly erected huts that are dark and terribly dirty. There would be 67000 slums in Saigon at the end of 1994. It is the number maintained by the authorities and published by the press. One still finds the scenes described by novelist Khái Hưng in his work entitled  » The Gutters » ( Ðầu Ðường Xó Chợ ) with pavements and drains encumbered permanently with vegetable peelings, sheets of banana tree leaves and scraps of rags in the poor districts of the big cities.
Facing the indifference of society, novelist Duyen Anh did not hesitate to denounce the indigence of these young people in his novels, among which the most known remains the best-seller « The Hill of The Phantoms ». Inspired by this novel, movie maker Rachid Bouchareb recalled the history of the « Amerasians » who pay the price of the madness of the adults and the war in his film  » Dust of Life  » in 1994.

etre_jeune

In spite of the deficiencies of life, one likes to be young in this country because, if there are no mountains of toys and gifts which submerge our children in the west as Christmas approaches, there are on the other hand popular games, unforgettable memories of childhood. In the countryside, one could go fishing in rice fields and placing hoop nets in the streams to catch shrimps and small fish. One could hunt butterflies and dragonflies with traps made with the stems of bamboo. One could climb trees to seek bird’s nests. Hunting the crickets remained the preferred game of the majority of Vietnamese young people.

She did not hesistate to point out her Indochinese childhood in her novel « The places » : My brother and I did not spend whole days in the trees but in the woods and on the rivers, on what is called the racs ( rạch ), these small streams that go down towards the sea. We never put on our shoes, we lived half naked, we bathed in the river.

In this country where the war devastated so much and where thirteen million tons of bombs and sixty million liters of defoliants were poured, being young in the years 60-75 was already a favor of destiny. The young people of Vietnam today no longer know the fear and the hatred of their elders but they continue to have an uncertain future. In spite of that, in their look, there is always a gleam of intense life, a glimmer of hope. It is what is often called  » the magic of Vietnamese childhood and youth « .

 


It is necessary to be young in this country to have  such an attachment, an impression always poignant.

Être jeune

etre_jeune1Version française

Sống trẻ

Mặc dù  chiến tranh đã tàn phá đất nước này bao nhiêu năm qua, những đứa  trẻ Việt vẫn tiếp tục mong muốn khát khao được sống. Ở đất nước này, «Sống trẻ» luôn luôn  là một kỳ tích bởi vì điều kiện sinh sống rất cực kỳ  khó khăn cũng như  thiên nhiên vô cùng khắc nghiệt nhất là ở các vùng núi miền Bắc và các  vùng đất  Tây Nguyên. Phải biết chịu đưng được thời tiết khắc nghiệt  của thiên nhiên mà còn phải biết tinh ranh và hoà  mình sống chung với những sinh vật hoang dã nhất là phải biết khắc phục được chúng. Các thiếu nhi bắt đầu đi làm việc rất « trẻ » ở Việt Nam.

Ngay từ khi còn lúc nhỏ ở các vùng nông thôn, các đứa trẻ biết chăn trâu, thả trâu ăn cỏ  trên các bờ đê trong khi các thiếu nữ lo giúp việc nhà. Tuy còn nhỏ tuổi, các thiếu  nữ mới sáu, bảy tuổi mà đã biết nấu cơm, bế em trai, cho heo vịt ăn, biết múc nước cho gia súc uống hay là  tham gia vào các nghề thủ công của gia đình.

Trong những năm chiến tranh leo thang, các thiếu niên còn có nhiệm vụ đào các hầm hào  dọc theo bờ đê để  ẩn trốn khi có các máy bay tiến đến gần, sống trong các đường hầm nhầm để tránh khỏi các trận oanh tạc. Các thiếu nữ thì có công việc làm nhiều gấp đôi hơn các thanh niên. Đôi khi  các thiếu nữ  còn  là những nạn nhân  đầu tiên bị  bán làm nô lệ hoặc làm  vợ với giá tiền vài kilô gạo khi chúng không có thể tiếp nuôi gia đình nhiều con vào những năm 1930 và 1940. Cuốn tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố xuất bản năm 1930 đã nhắc nhở chúng ta về thực tế này. Nếu ngày nay, tuy cái thói quen này bị cấm, chúng ta vẫn còn thấy một số lượng không ít  các cô gái trẻ bán mình  trên vỉa hè ở các thành phố lớn. Ở  các nơi nầy, mặc dù giáo dục được miễn phí ngày nay, nhiều đứa bé trẻ tuổi, phải đi làm những công việc lặt vặt, bán thuốc lá, bán báo, nhặt túi ni lông,  vân vân .. để phụ giúp gia đình. Các điều kiện sinh sống cũng còn tồi tệ. Nhiều thiếu  niên xuất thân từ những gia đình nghèo khó vẫn  tiếp tục sống trong những căn lều tồi tàn, tăm tối và  bẩn thỉu kinh khủng. Có ít  nhất 67.000 nhà  ổ chuột ở Sàigòn vào cuối năm 1994. Đây là con số mà  được chính quyền công bố và báo chí đăng tải. Chúng ta vẫn tìm thấy những cảnh tượng mà được tiểu thuyết gia Khái Hưng miêu tả trong quyển có tựa đề  « Đầu Ðường Xó Chợ » với  các vỉa hè và các rãnh nước ngổn ngang rác rưới  vỏ rau, lá chuối và những mảnh vải vụn trong những xóm nghèo ở các thành phố lớn.

Trước sự thờ ơ của xã hội, tiểu thuyết gia Duyên Anh đã không ngần ngại tố giác sự nghèo khó của những đứa trẻ này trong các tiểu thuyết của ông mà trong đó được nổi tiếng nhất vẫn là quyển có tựa đề « Ngọn đồi của Fanta ». Lấy cảm hứng từ cuốn tiểu thuyết này, đạo diễn Rachid Bouchareb đã  kể  lại câu chuyện về những đứa con lai phải trả giá cho sự điên rồ của các người lớn và chiến tranh trong phim có  tựa đề tên là  « Bụi đời  (hay Poussières de vie)»  vào năm 1994.

Bất chấp những thiếu thốn trong cuộc sống, các đứa trẻ vẫn thích sống ở đất nước này vì nếu chúng không có  được  cả núi đồ chơi và quà tặng mà các trẻ em ở phương Tây được có gần đến lễ Noël thì  chúng lại có những trò chơi phổ biến, những kỷ niệm của tuổi thơ khó mà quên được. Ở nông thôn, chúng có thể đi câu cá trên cánh đồng lúa và đặt bẫy trong các kênh rạch  để bắt tôm cá. Chúng có thể  săn  bướm và bắt chuồn chuồn bằng cách  làm bẫy  từ các thanh tre. Có thể trèo cây để tìm tổ chim. Săn dế vẫn là trò chơi yêu thích của hầu hết các đứa trẻ Việt lúc còn bé.

Chia ra từng  nhóm, đôi tai mở to lắng nghe tiếng kêu của dế, mắt nhìn chăm chú  mọi ngóc ngách, chúng cố gắng xác định vị trí các hang ổ chứa mà từ đó  ra tiếng dế gáy. Chúng hay thường làm cho dế chui ra khỏi lỗ bằng cách cho nước vào  hay nước tiểu, sau đó nhốt nó trong hộp diêm, làm cho nó gáy với những chiếc lông nhỏ hoặc cho nó uống một chút rượu đế  để kích thích nó trong các trận chọi dế.

Ở các thành phố, chúng  chơi đá  bóng bằng chân trần, ở giữa đường phố. Các trận đấu thường bị gián đoạn bởi những chiếc xe đạp vượt qua. Chúng cũng hay chơi đá cầu  trên các đường phố.

Sinh ra trong thời  chiến tranh, các đứa trẻ  Việt không hề coi thường các trò chơi  chiến tranh. Chúng tự làm súng bằng các bìa cứng hoặc gỗ hay  chúng  chiến đấu bằng kiếm với  các nhánh cây. Chúng cũng có thể chơi trò thả diều. Tuổi thơ này, tuổi trẻ này, người Việt nào cũng từng có, kể cả tiểu thuyết gia Marguerite Duras.

Bà không ngần ngại nhớ lại thời thơ ấu ở Đông Dương của mình trong cuốn tiểu thuyết  « C ác nơi (Les lieux) »: Tôi và anh trai, chúng tôi ở cả ngày, không phải ở  trên cây mà ở trong rừng và trên sông, nơi được gọi là rạch. Đấy là những dòng nước nhỏ này được chảy xuống biển. Chúng tôi không bao giờ mang giày cả, chúng tôi sống một nửa khỏa thân, chúng tôi thường  tắm ở sông.

Ở  một đất nước mà chiến tranh đã tàn phá quá nhiều  với  13 triệu tấn bom và sáu mươi triệu lít chất gây rụng lá được trút xuống, « sống  trẻ » trong những năm 60-75 đã là một sự ưu ái của số mệnh. Những đứa  trẻ Việt ngày nay không còn biết sợ hãi và căm thù như những đàn anh của họ, nhưng họ vẫn tiếp tục có một tương lai quá bấp bênh.

Mặc dù vậy, trong cái nhìn của họ, lúc nào vẫn luôn luôn có  một tia sống mãnh liệt, một tia hi vọng tràn trề. Đấy thường được gọi là “kỳ  diệu của tuổi thơ và tuổi trẻ Việt Nam”. Phải sống thời niên thiếu ở đất nước nầy mới có  sự quyến luyến, một  ấn tượng mãi mãi  thấm thía.

Être jeune 

Malgré la guerre qui a ravagé ce pays depuis tant d’années, les jeunes vietnamiens continuent à avoir la rage de vivre. Cela étonne énormément ceux qui ne connaissent pas le Vietnam. Dans ce pays, Etre Jeune relève toujours de l’exploit car les conditions de vie sont extrêmement dures et la nature est aussi extrêmement rude et impitoyable, en particulier pour ceux qui vivent dans le Nord et sur les hautes terres du Centre. Il faut savoir résister vaillamment aux intempéries de la nature mais il faut apprendre à vivre aussi avec les créatures sauvages, à ruser, à les combattre.


On commence à travailler très jeune aussi au Vietnam. Dès leur plus jeune âge dans les zones rurales, les garçons gardent les buffles, les font paître sur les diguettes tandis que les filles aident aux travaux de la maison. Très jeunes, à six ou sept ans, elles savent faire cuire du riz, porter leur petit frère, nourrir les cochons et les canards, porter à boire aux animaux familiers ou participer aux travaux artisanaux familiaux. Dans les années où la guerre a pris de l’ampleur, les jeunes étaient chargés aussi de creuser des tranchées le long des diguettes pour s’y jeter à l’approche des avions, vivant dans des souterrains et des tunnels pour échapper aux bombardements. Les filles ont deux fois plus de travaux que les garçons. Ce sont elles qui étaient les premières à être proposées et vendues comme esclaves ou concubines pour quelques kilos de riz lorsqu’on n’arrivait plus à nourrir une famille de plusieurs enfants dans les années 30-40. Le roman de Ngô Tất Tố  » Quand la lampe qui s’éteint », paru en 1930, nous rappelle cette réalité. Pour payer un fonctionnaire corrompu, une paysanne était obligée de vendre sa fille pour une piastre. Si de nos jours, cette pratique est interdite, on constate quand même un grand nombre de jeunes filles prostituées sur les trottoirs des grandes villes. Dans ces dernières, malgré l’enseignement gratuit, beaucoup de jeunes, pour pourvoir à la subsistance de leur famille, doivent vaquer à leurs petits boulots, vendre des cigarettes ou des journaux, ramasser des sacs plastique etc … Les conditions de vie sont aussi lamentables. Beaucoup de jeunes issus des familles de traîne-misère et de la guerre continuent à grouiller toujours dans des enchevêtrements de baraques mal consolidés, sombres et affreusement sales.

Il y aurait 67000 taudis à Saigon fin 1994. C’est le chiffre retenu par les autorités et diffusé par la presse. On retrouve encore les scènes décrites par le romancier Khái Hưng dans son ouvrage intitulé Les bas-fonds ( Ðầu Ðường Xó Chợ ) avec des trottoirs et des rigoles encombrés en permanence d’épluchures de légumes, de feuilles de bananiers et des lambeaux de chiffons dans les quartiers pauvres des grandes villes.
Face à l’indifférence de la société, le romancier Duyên Anh n’a pas hésité à dénoncer l’indigence de ces jeunes dans ses romans dont le plus connu reste le best-seller « La Colline des fantômes ». En s’inspirant de ce roman, le réalisateur Rachid Bouchareb a retracé l’histoire des amérasiens qui paient le prix de la folie des adultes et de la guerre dans son film « Poussières de vie » en 1994.

Malgré les carences de la vie, on aime à être jeune dans ce pays car si on n’a pas les montagnes de jouets et de cadeaux qui submergent nos enfants en Occident à l’approche de Noël, on a en revanche des jeux populaires, des souvenirs d’enfance inoubliables. Dans les campagnes, on pouvait aller pêcher dans les rizières et poser les nasses dans les arroyos pour attraper les crevettes et les petits poissons. On pouvait chasser les papillons et les libellules avec des pièges faits avec les tiges de bambou. On pouvait grimper dans les arbres pour chercher des nids d’oiseaux. La chasse aux grillons restait le jeu préféré de la plupart des jeunes vietnamiens.

En se promenant en groupe, les oreilles grandes ouvertes au chant des grillons, les yeux scrutant les moindres recoins, on essayait de repérer les tanières d’où sortait le chant. On avait l’habitude de faire sortir l’insecte de son trou en l’inondant de l’eau ou de ses déjections, puis de l’enfermer dans des boîtes d’allumettes, de le faire chanter avec des petites plumes ou de lui faire boire un peu d’alcool de riz pour l’exciter lors des combats des grillons.

etre_jeuneDans les villes, on jouait au foot avec les pieds nus, au milieu de la rue, les poteaux des buts étant constitués par les vêtements entreposés. Les matchs étaient souvent interrompus par le passage des vélos. On jouait aussi au jeu de volant au pied (ou Ðá Cầu) dans la rue. Le volant de la taille d’une balle de ping-pong était fabriqué avec un bout de tissu enveloppant une pièce de monnaie en zinc. 
Nés dans la guerre, les jeunes vietnamiens ne dédaignaient pas les jeux de la guerre. On fabriquait soi-même les fusils en carton ou en bois, on se battait avec des épées en branches. On pouvait jouer aussi aux jeux des cerfs-volants. Cette enfance, cette jeunesse, tous les Vietnamiens l’ont eue même la romancière Marguerite Duras.

Celle-ci n’hésitait pas à rappeler son enfance indochinoise dans son roman Les lieux : Mon frère et moi, on restait partis des journées entières pas dans les arbres mais dans la forêt et sur les rivières, sur ce qu’on appelle les racs (rạch), ces petits torrents qui descendent vers la mer. On ne mettait jamais de souliers, on vivait à moitié nus, on se baignait dans la rivière.

Dans ce pays où la guerre a tant ravagé et où les treize millions de tonnes de bombes et soixante millions de litres de défoliants ont été versés, être jeune dans les années 60-75 était déjà une faveur du destin. Les jeunes du Vietnam actuel ne connaissent plus la peur et la haine de leurs aînés mais ils continuent à avoir un avenir incertain. Malgré cela, dans leur regard, il y a toujours une lueur de la vie intense, une lueur d’espoir. C’est ce qu’on appelle souvent « la magie de l’enfance et de la jeunesse vietnamienne ».

 


Il faut être jeune dans ce pays pour avoir un tel attachement, une impression toujours poignante.

 

 

 

 

Buôn Ma Thuộc ( Highland Center )

French version

Land of Montagnard minorities

Being known for beauty of nature characterized by its waterfalls and lakes, Buôn Ma Thuộc is the  capital of Dak Lak province in Higland Center. The development of tourism is essentially based on elephant ride, visit of ethnic minorities or that of waterfalls. Formerly, it is the country of the Êdê and Bahnar. It is distingued from other regions by its   plantations (coffee, rubber, pepper, cashew and durian fruit).

 

 

 

 

Hồ Xuân Hương poetess

French version

Speaking of Hồ Xuân Hương  creates in everyone of us not only an ardent admiration but also food for thought back to the time when Confucianism kept on draining all the vital outbursts of a closed society and literature, the source of social prestige remained in having the exclusive right to sit in the triennal examinations for the recruitment of mandarins. Before occupying a good place in the official history of Vietnamese literature published in 1980 by the Institute of Literature of Vietnam, Hồ Xuân Hương was in the past a source of inexhaustible controversy between those who saw in her a wonderful woman who dared without shame to tackle the rights to her sex and carnal love in the time of feudal darkness, and those who found that her poetry, putting too much accent on the glorification of sexual instinct, was a disappointment for the Vietnamese literature and an attack and an stain to the model Vietnamese woman.

It should be admitted that Hồ Xuân Hương is a woman ahead of her time, a woman who knows how to use her intelligence to denounce hypocrisy and absurdity at a time when society was ruled by unchanging Confucian ethics, a woman who dares revolt against prohibitions and taboos for the liberalization of the woman, physical as well as moral. She loved to confront and beat Messieurs the learned men with their own weapons. She succeeded in evading formal censorship by an uncommon cleverness, proceeding with allusions and metaphores.

 

Thiếu nữ ngủ ngày

Mùa hè hây hẩy gió nồm đông
Thiếu nữ nằm chơi quá giấc nồng
Lược trúc lỏng cài trên mái tóc
Yếm đào trễ xuống dưới nương long
Ðôi gò Bông đảo sương còn ngậm
Môt lạch đào nguyên suối chưa thông
Quân tử dùng dằng đi chẳng dứt
Ði thì cũng dở ở không xong.

Day Sleeping Girl

Summer breeze is sporadically blowing,
Lying down the young girl slides into sleeping.
Her bamboo comb loosely attached to her hair,
Her pink bra below her waist dropped down fair.
On these two Elysian mounds, the nectar is still remaining,
In that one Fairy rivulet, the current seems to stop flowing.
At such a view, the gentleman hesitated,
Odd to leave, yet inconvenient if he stayed

Hang Cắc Cớ

Trời đất sinh ra đá một chòm
Nứt ra đôi mảnh hỏm hòm hom
Kẽ hầm rêu mốc trơ toen hoẻn
Luồng gió thông reo vỗ phập phồng
Giọt nước hữu tình rơi lõm bõm
Con đường vô ngạn tối om om
Khen ai đẽo đá tài xuyên tạc
Khéo hớ hênh ra lắm kè dòm

Cắc Cớ grotto

Yin and Yang created this chunk of rock;
A deep and dark crack split it into two blocks.
Moss covered openings expose themselves with impudence
Wind enhanced firs produce sound of rhythmic cadence.
Drops of romantic water fall with splash
Roads to nowhere lead in dark labyrinth.
Praise to the scuptor inventing this distortion
Indecent exposure invites lots of observation


Extracted from the book entitled « Egrets on the river  » de Mr Lê Thành Khôi.

sieste

The Fan

Are you seventeen or eighteen?(1)
Let me cherish you by all means.
Thin or thick you display a triangle, and
Large or small I hold you with one hand.
The more it is hot the fresher you will submit,
Not enough love at night, daytime will make it.
Your cheeks are rose pink and give you grace,
Lords and kings love you because of your face.

(1): Seventeen or nineteen branches of the fan could be understood as seventeen or eighteen

Vịnh cái quạt

Mười bảy hay là mười tám đây
họ ta yêu dâ’u chẩng rời tay
Mỏng dày chừng ấy, chành ba góc
Rộng hẹp dường nào, cắm một cây.
Càng nóng bao nhiêu thời càng mát
Yêu đêm không phỉ lại yêu ngày
Hồng hồng má phấn duyên vì cậy
Chúa dấu vua yêu một cái nầy.

The Great poetess of Vietnam

To talk about things the most crude in society, about erotism in particular, she resorted to harmless description of the landscape and familiar objects. The Jack-Fruit, The Floating Cake, The Fan, The Grotto of Cắc Cớ, Weaving at Midnight, The Day Sleeping Girl are the titles the best known and witness her talent and knack of knowing how to create the rhythms comparable to those in popular songs ( ca dao ) and use a surprisingly simple vocabulary in her poetry. A manuscript in « nom » from the Library of Sciences recorded in 1912 counted only 23 poems but it is noted that the number of poems attributed to Hồ Xuân Hương has grown with the time. Therefore even its existence was put to doubt in the past. Hô` Xuân Huong could have been original of Quynh Doi village, Quynh Luu district, Nghe An province. Her father Hô` Phi Điền is issue of the Hồ family of scholars (Hô` Phi). According to the French researcher Maurice Durand, she was not very attractive physiaclly based on the two verses from Hồ Xuân Hương’s Jack-Fruit:

Thân em như quả mít trên cây,
Da nó sù sì, múi nó dày

My body is like the jack-fruit on the tree,
Its skin is rough, its clove is thick.

This deduction seemed less convincing by the fact that even she was not beautiful, she must have been charming because she was married twice then widowed and having many flirts such as Chiêu Hô` (Phạm Đình Hô`). Because of her biting and licentious verve, some people see in her a sex maniac, a genie of lust; that is the case of Nguyễn Văn Hạnh and the French researcher Maurice Durand in « Works of Vietnamese poetess Hồ Xuân Hương », Ecole francaise d’Extreme Orient, Adrien Maisonneuve, Paris 1968. On the other hand, other people do not hesitate to defend her with fanfare, finding her not only a feminist of the first hour but also a woman having the gut to live and defy a society of mummies and ghosts. It is the case of writer Nguyễn Đức  Bình in the monthly review Văn Nghệ. ( Arts and Literature ) No. 62.

Dệt cửi

Thắp ngọn đèn lên thấy trắng phau
Con cò mấp máy suốt đêm thâu
Hai chân đạp xuô’ng năng năng nhắc
Mô.t suốt đâm ngang thích thiích nhau
Rộng hẹp nhỏ to vừa vặn cả
Ngắn dài khuôn khổ cũng như nhau
Cô nào muốn tốt ngâm cho kỹ
Chờ đến ba thu mới dãi màu

Nightime Weaving

Light turned on, it is found such a white,
The stalk moves slightly and repeatedly all night.
Pushing with the feet, but lightly release,
Shuttle passing through brings joy and ease.
Large or narrow, small or big they all fit,
Long and short, size and form so be it.
To make it best, girl needs to soak it with care .
The cloth color won’t fade before three whole years.

 

If Hồ Xuân Hương is a rose with thorns, a lonely and almost unique voice in the Vietnamese literature, she has nonetheless the courage and the audacity to throw a stone and spread the trouble in a stagnant and rotting pond that became the Vietnamese society at the end of 18th century. Contrary to other great scholars preferring looking for solitude to devote themselves to contemplation of nature and meditation in drunkenness, Hồ Xuân Hương preferred to combat it alone at her time using her verve, her poems to experiment the wrath of a woman revolting and thundering against injustice of the Vietnamese society. She deserves the homage that American writer Henri Miller rendered two centuries later to a female writer of 20th century in his forewords for  » Fear of flying » by Erica Jong, Robert Laffont, 1976:

butvietShe writes like a man. However it is a woman with 100% woman. On many points, she is more direct and more frank than many male authors.

 

 

Musée de la sculpture chame (Đà Nẵng)

English version

Version française

phatmau_tara

 

Trước khi trở thành ngày nay bảo tàng điêu khắc Chămpa, nơi nầy được biết đến từ thời xa xưa với tên gọi vườn điêu khắc. Chính tại đây, bắt đầu có sự thu thập và bảo quản một phần lớn, dưới sự bảo trợ của kiến ​​trúc sư khảo cổ học Henri Parmentier và các thành viên của Trường Viễn Đông Pháp (EFEO) vào cuối thế kỷ 19,  tất cả các bảo vật qua những các cuộc khai quật khảo cổ học ở miền Trung (từ dãy núi Hoành Sơn, Quãng Bình ở phía bắc đến Bình Thuân (Phan Thiết) ở phía nam), nơi có một vương quốc cổ Đông Dương được biết đến vào đầu thế kỷ thứ 2 với tên gọi Lâm Ấp rồi đến tên Hoàn Vương và cuối cùng là tên Chiêm Thành cho đến khi bị Việt Nam sáp nhập vào năm 1471. Mở cửa cho công chúng vào năm 1919, bảo tàng viện này ban đầu lấy tên của người sáng lập là « Musée Henri Parmentier » và có đến 190 bảo phẩm trong đó có cả bệ nổi tiếng của địa danh Phật giáo Đồng Dương. Sau đó, bảo tàng đã không ngừng phát triển kể từ năm 1975 để đạt đến diện tích ngày nay là 2.000 m² trên tổng số hơn 6.600 m² và đã có được vào năm 1978 một  kiệt tác nghệ thuật bằng đồng vĩ đại, bức tượng Laksmindra-Lokesvara (Quan Âm chuẩn đề) thường được gọi là Phật mẫu Tara. Qua nhiều thập kỷ, nơi nầy đã trở thành bảo tàng duy nhất ở trên thế giới về lĩnh vực nghệ thuật Chămpa và  cho phép khách du lịch cũng biết được niên đại của lịch sử của vương quốc  Chămpa vì tất cả các phong cách điêu khắc đều có hiện diện qua các bảo vật đến từ các đia danh Mỹ Sơn, Đồng Dương, Trà Kiệu  và Pô Nagar (Nha Trang). Đối với nhà nghiên cứu người Pháp Jean Boisselier, điêu khắc Chămpa luôn gắn liền với lịch sử. Dù có sự tiến triển ở trong phong cách điêu khắc  qua dòng lịch sữ, Chămpa vẫn tiếp tục giữ các tạo vật thần linh và các sinh vật  trong một chủ đề không thay đổi. Đây là một bảo tàng không thể bỏ qua nếu du khách có dịp ghé thăm Đà Nẵng.

  • Style de Mỹ Sơn E1 (Phong cách E1)
  • Style de Mỹ Sơn E1 (Phong cách E1)
  • Style de Chính Lộ (Phong cách Chính Lộ )
  • Style de Đồng Dương ( Phong cách Đồng Dương)
  • Style de Tháp Mắm … (Phong cách Tháp Mắm)     

Version française

 

Avant de devenir  aujourd’hui le musée de la sculpture du Champa, il était connu  à une époque lointaine sous le nom du jardin de la sculpture. C’était ici qu’on commença à rassembler et à conserver en grande partie, sous l’égide de l’archéologue architecte  Henri Parmentier  et des membres de l’Ecole Française de l’Extrême Orient (EFEO) à la fin du 19ème siècle  toutes les artefacts  trouvés d’un  lors des fouilles archéologiques  dans les régions du centre (de la cordillère anamitique  Hoành Sơn, Quãng Bình au nord jusqu’à Bình Thuận (Phan Thiết) au sud) où  exista un ancien royaume d’Indochine  connu au début du  IIème siècle sous le nom de Linyi puis Huanwang et enfin Champa jusqu’à  son annexion  par le Vietnam en 1471. Ouvert au public en 1919, ce musée prit dans un premier temps le nom de son fondateur « Musée Henri Parmentier » et abrita 190 artefacts parmi lesquels figurait le piédestal célèbre  du site bouddhique Đồng Dương.  Puis le musée  ne cessa pas de s’agrandir depuis 1975  pour atteindre aujourd’hui une surface de 2.000 m² sur un total de plus de 6.600 m² et d’acquérir en l’an 1978 le grand chef d’œuvre de l’art du bronze, la statue de Laksmindra-Lokesvara (Quan Âm chuẩn đề) connue souvent sous le nom de Tara. Il  devient au fil des décennies le musée unique au monde dans le domaine de l’art du Champa. Il permet au touriste de connaître également la chronologie de l’histoire du Champa car tous les styles sont présents à travers des artefacts venant des sites célèbres Mỹ Sơn, Đồng  Dương, Trà Kiệu et Pô Nagar (Nha Trang). Pour le chercheur français Jean Boisselier, la sculpture chame est toujours en liaison étroite avec l’histoire. Malgré l’évolution des styles au fil de son histoire, la sculpture chame continue à garder les mêmes créatures divines et animales dans une thématique constante. C’est un musée à ne  pas manquer si on a l’occasion de visiter Đà Nẵng.

Style de Tháp Mắm

style_thapmam

 

  • Style de Mỹ Sơn E1: vivacité dans l’ornementation, finesse dans les détails…style_dongduong
  • Style de Khương Mỹ: la douceur dans les visages, l’harmonie et la symétrie…
  • Style de Trà kiệu: la beauté des parures, le demi-sourire, la mise en valeur de la beauté féminine ( seins développés, déhanchement etc ..)
  • Style de Đồng Dương: l’apparence faciale typique ( sourcils proéminents, lèvres épaisses avec les commissures …
  • Style de Tháp Mắm: un art poussé à ses limites avec irréalisme et extravagance….

 

Les Français tant aimés

francais_aimes

Les Français tant aimés.

Malgré 100 ans de la colonisation, les Vietnamiens continuent à garder en eux une reconnaissance envers certains Français, en particulier ceux qui apportent leur contribution à la société et à la culture vietnamienne. Ceux-ci sont considérés non seulement comme des grands hommes mais aussi comme des saints. C’est le cas d’Alexandre Yersin et de Victor Hugo. Le premier est l’un des deux seuls français avec Pasteur à avoir des rues à son nom dans plusieurs villes du Vietnam.


Yersin (1863-1943)

fut au Viêt-Nam en 1889 en tant que médecin militaire. Il passa toute sa vie à la recherche des plantes médicinales. Il s’installa à Ðà-Lạt, une station climatique du Viêt-Nam. C’est lui qui introduisit au Viêt-Nam le quinquina et l’hévéa. Sa popularité, auprès des Vietnamiens, doit en grande partie à son attention aux déshérités et aux pauvres au milieu desquels il vit dans une cabane de paille et de chaume dans un quartier des pêcheurs. Il est décédé en 1943 et enterré à Suối Giào au sud-ouest de Ðà-Lạt où chaque 1er mars les habitants de la région viennent encore apporter des bâtons d’encens et des fruits en offrandes. Il y a même un lycée portant son nom à Ðà-Lạt. Tout le Viêt-Nam connaît son nom et chérit sa mémoire. 

Le Livingston de l’Indochine


Alexandre de Rhodes (1593-1660 )

Personne ne conteste ce qu’il a fait pour l’écriture vietnamienne dans le but de faciliter l’évangélisation. Sans ce jésuite français, il est difficile pour le Viêt-Nam de se débarrasser de l’emprise culturelle chinoise.

Celui-ci instaura et perfectionna un premier modèle de romanisation en publiant en 1651, son « Dictionnarium annamiticum, lusitanum et latinum » (Tự Ðiển Việt-Bồ-La) à partir des éléments fournis par ses précédesseurs portugais Gaspar de Amaral et Antonio de Barbosa. Grâce à Alexandre de Rhodes, les Vietnamiens ont une écriture romanisée qu’ils ont l’habitude d’appeler  » quốc-ngữ la tinh ».


Victor Hugo

Grâce à ses oeuvres littéraires ( Les Misérables ) et à sa philosophie humanitaire, il est adulé par les 7 millions adeptes du caodaïsme. « Les Misérables » est un roman à thèse qui pose le problème du rapport entre la criminalité humaine et le milieu social. Il y a un point où les infortunés et les infâmes se mêlent et se confondent dans un seul mot, les misérables.

C’est la faute de la misère, de l’injustice et de l’incompréhension sociale, optant pour la répression. Il reste toujours une chance de sauver les criminels endurcis à force de patience et d’amour. Telle semble être la réponse de Victor Hugo à travers l’histoire de Jean Valjean.

Est-ce par cette thèse humanitaire que Victor Hugo a été consacré par le caodaïsme à l’image de son héros Jean Valjean?

Langue (Ngữ)

meconNgữ

À cause de l’influence chinoise durant 1000 ans, la langue vietnamienne s’est appropriée un grand nombre de mots chinois. Le vietnamien est une langue monosyllabique tonale. Un syllabe peut se prononcer sur six tons distincts et constitue pour chacun un sens différent. Cela crée une difficulté énorme pour un débutant. De plus, à l’écrit, ces tons sont indiqués par des accents diacritiques, ce qui confère au vietnamien une grande musicalité. L’exemple de la syllabe suivant ma apporte une signification différente selon son accentuation. (ma: fantôme, má: maman, mã: cheval, mạ: semis, mà : où etc…..). Si la même langue est parlée partout, il y a quand même une différence d’accent énorme entre le Nord, le Centre et le Sud.

Jusqu’en 1648, la langue vietnamienne écrite fut dominée par l’utilisation massive des caractères chinois (ou chữ nho). Le vietnamien fut phonétiquement romanisé par le jésuite français Alexandre de Rhodes qui publia, en 1651, le premier et célèbre Dictionnaire vietnamien, portugais et latin en quốc ngữ. Cette transcription alphabétique fut employée d’abord par l’Eglise catholique et devint obligatoire seulement en 1906 dans l’enseignement secondaire. En 1919, elle devint l’écriture nationale. C’est le seul pays du Sud-est asiatique qui possède une écriture romanisée malgré une influence chinoise omniprésente.