Nguyễn Huy Thiệp (Version Française)

English version
huythiep

Version française

Được tuyển dụng cho đến năm 1986 trong công việc vẽ tranh minh họa cho sách giáo khoa tại văn phòng ở Hànội, Nguyễn Huy Thiệp, lợi dụng chính sách mới rộng rãi được gọi là « Đỗi Mới » trong Đại hội thứ  6 của đảng cộng sản Việt Nam mà  ông xuất bản tháng giêng năm 1987, tuyển tập đầu tiên của ông có mang tên là  “Những cơn gió Hứa Tát” được đăng trên tạp chí uy tín của Hội Nhà văn toàn quốc “Văn nghệ”.

Ông không quá mất nhiều thời gian để được sự thành công. Nhưng phải nói ông được như  vậy đấy  là nhờ tuyển tập “Tướng về hưu” ra mắt vào tháng 6 năm 1987. Điều này không chỉ gây ra một cơn chấn động  trong dư luận của ngừơi Viêt  mà còn xem đây  là niềm hy vọng được nhìn thấy theo   gương ông một thế hệ nhà văn trẻ mới không khoan nhượng, có tính độc lập và phê phán như Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh vân vân mà cho đến nay dường như không có tồn tại trong văn học Việt Nam.

Tướng về hưu

Trái tim hổ

Sự báo thù của soái

Ma quỉ sống giữa chúng ta

Chuyện tình kể trong đêm mưa.

Vàng và lửa

Chú Hoạt tôi

Tuổi hai mươi yêu dấu vân vân…

 

Nhờ  các  truyện ngắn, Nguyễn Huy Thiệp đã trở thành nhân vật hàng đầu của văn học Việt Nam. Các độc giả của ông, luôn  cả những người ở hải ngoại, nhận thấy ở nơi ông không chỉ tài năng của một nhà văn mà còn  có sự liều lĩnh dám phá bỏ những điều cấm kỵ và những điều chưa nói được duy trì cho đến bây giờ  bởi phong tục và một hệ thống không còn được trọng dụng. Ông hiện được xem là nhà văn vĩ đại nhất của Việt Nam. Với lối viết giản dị, ông dễ dàng làm  người đọc nhạy cảm vì ông biết cách sử dụng những ẩn dụ và ám chỉ bằng ngôn ngữ thô thiển của mình để mô tả thực tế ngày nay ở Việt Nam và để nói lên  những tha hóa hiện đang hình thành cơ cấu xã hội của đất nước.

Bằng cách lựa chọn những tình huống và các anh hùng tiêu biểu trong truyện ngắn và truyện cổ tích của mình, ông làm  chúng ta kinh hãi khám phá ra tất cả những mâu thuẫn của xã hội Việt Nam, tất cả những sự thật không thể chịu đựng nổi, sự hoại tử của cái ác, sự suy sụp của các giá trị đạo đức của một xã hội. Ông ta dám vạch trần sự thất bại của một hệ thống giữa quần chúng, dày vò thân xác xã hội với  khiếu  hài hước tối tâm và tính hiện thực lạnh lùng của mình. Ông  cố gắng cho chúng ta thấy tất cả các khía cạnh của xã hội thông qua những bài viết ngắn gọn và giản dị với tài năng của một người kể chuyện và của một nhà văn, hoàn toàn đoạn tuyệt với nhóm  nhà văn có thiện cảm  với chế độ. 

Nếu ông có thể viết truyện ngắn một cách dễ dàng đáng  kinh ngạc, thì điều này phần lớn là nhờ lúc thời thiếu niên, ông sống ở môi trường nông thôn với mẹ và nhờ được sự  đào tạo thành nhà sử học mà ông theo học ở Đại học Sư phạm Hà Nội từ năm 1970. Tác phẩm của nhà sử học Trung Quốc Tư Mã Thiên có ảnh hưởng rất lớn đến các bộ sưu tập của ông, đặc biệt là lối viết  của ông. Ông từng nói với tờ báo Pháp Libération vào năm 1990: Tôi không tin bạn có thể viết khi bạn đã mất gốc. Ông thích ở lại Việt Nam hơn để có thể viết những tuyển tập của mình, ghi lại sự quan sát của một hệ thống và bày tỏ sự tức giận cũng như nỗi lưu vong  ở nội tâm của một người bị đè bẹp bởi nhiều năm bùn lầy, chiến tranh và thiếu thốn. Dù chưa bao giờ tham gia chính trị nhưng ông luôn bị chính quyền Việt Nam nghi ngờ vì quyền tự do ngôn luận của ông khiến bộ máy nhà nước phải lo sợ  và ông là hiện thân biểu tượng tâm trạng của cả một dân tộc tìm kiếm một kho tàng đã bị mất và bị đánh cắp.

Tất cả những người đứng ra bảo vệ ông, đặc biệt là giám đốc tạp chí « Văn Nghệ », đều bị sa thải. Còn có  cả  chiến dịch bôi nhọ  ông không ngần ngại trên báo chí chính thống. Ông bị chỉ trích vì ông xuất bản  tác phẩm có ba tập  mang tính cách lịch sử làm tổn thương vị anh hùng dân tộc Quang Trung qua truyện “Nhân phẩm”. Bất chấp sự kiểm duyệt và lời đe dọa, những tờ báo dũng cảm vẫn tiếp tục xuất bản các tuyển tập của ông cho đến ngày nay, một số trong đó đã xuất hiện bằng tiếng Pháp bởi nhà xuất bản « Aube » ở Pháp. 

Những anh hùng trong bộ sưu tập của ông là những  người bệnh tâm thần  về mặt tình dục, đạo đức và xã hội. Họ là những người bình thường mà những thay đổi thất thường của cuộc sống và hệ thống dẫn đến sự trụy lạc, sỉ nhục, lạm dụng, điên rồ và trục lợi. Trong truyện ngắn “Không Có Vua”, ông già Kiên thích lén lút ngắm nhìn những phụ nữ trẻ khỏa thân, đặc biệt là con dâu Sinh vì ông phải nuôi 5 đứa con nên không có khả năng tái hôn. Ông nói với con trai mình là Đoài khi người này công khai chỉ trích ông. Thật bàng hoàng khi chứng kiến ​​cụ Panh 80 tuổi chết vì đau tim trong truyện ngắn « Vùng đất bị lãng quên » khi cố chặt cây để thực hiện thử thách và có thể cưới được bé gái 14 tuổi người mà ông  đã gặp trong thời gian ở Yên Châu. Trong truyện “Tướng về hưu”, người hùng của ông, tướng Thuận không biết kiềm chế khi dám nói trước mặt cấp trên về ba hoạt động hình thành mô hình kinh tế thiết yếu trong hệ thống hiện nay: làm vườn, nuôi cá và vật nuôi trong nhà. Ông ta chuộc lỗi mà ông ta không thể tự bảo vệ mình. Ông ta thích một cái chết vinh quang hơn một cuộc sống ô nhục. Ông được chôn cất với đầy đủ nghi lễ trọng thể trong quân đội. Đây là một người đàn ông tuyệt vời. Ông đã hy sinh vì đất nước trong một lần làm nhiệm vụ, điều mà tướng Chương đã kể lại cho con trai ông. Còn được thấy lợi nhuận và hệ thống  bè phái  đang phát triển ở mọi tầng lớp và mọi cấp độ ở trong xã hội. Mỗi nước đều có một phong tục riêng, đó là điều ông Thuyết nói với những người thợ xẻ trong truyện ngắn “Những người thợ xẻ”. Tương tự như vậy, con dâu của tướng Thuận, lợi dụng chức danh bác sĩ, chịu trách nhiệm phá và nạo thai, thu hồi lại những bào thai bị bỏ rơi mà mỗi tối cô ta mang về nhà trong bình thermo  để nấu lại  và cho lợn và chó chăn cừu ăn, hiện  nay là nguồn tài chính đáng kể của một gia đình Việt Nam.

Nguyễn Huy Thiệp tiếp tục viết những tuyển tập  ngắn của mình với tư cách giận dữ. Tựa  như người dân Việt, ông cố gắng tìm ra một giải pháp cho nhu cầu hằng ngày của mình và nhất là mang lại một  ý nghĩa cho sự tồn tại của mình cũng như nhân vật tên  Quý trong “Thương nhớ đồng quê”: Là một  người trí thức thì phải có  khả năng  mang lại một  ý nghĩa cho cuộc sống mà  ta đựơc  có. Mặc dù có một gia tài quá cay đắng, ông vẫn hài lòng khi  ông  có được ít nhất niềm an ủi qua các truyện ngắn và cổ tích cùa ông.

Version française

Cantonné jusqu’en 1986 dans le travail de dessin des illustrations pour manuels scolaires dans un bureau des Editions de l’Education à Hanoï, Nguyễn Huy Thiệp, profitant de la nouvelle politique d’ouverture connue sous le nom  » Ðỗi Mới « ( Renouveau ) lors du 6ème congrès du parti communiste vietnamien, publia en Janvier 1987 son premier recueil intitulé « Les vents de Hứa Tát » paru dans le journal prestigieux de l’Association des écrivains nationaux « Littérature et Art ».

Son succès ne tarda pas. Mais il le dut surtout à son recueil intitulé « La retraite du général » quand celui-ci parut en Juin 1987. Cela provoqua non seulement un séisme dans l’opinion publique vietnamienne mais aussi un espoir de voir drainer dans son sillage une nouvelle génération de jeunes écrivains ( Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh etc.) sans compromission et ayant un esprit d’indépendance et de critique qui semble être quasi inexistant jusqu’alors dans la littérature vietnamienne.

Un général à la retraite
Le cœur du tigre
La vengeance du loup
Les démons vivent parmi nous.
Conte d’amour. Un soir de pluie
L’or et le feu
Mon oncle Hoat
 A nos vingt ans etc.

Grâce à ses recueils de nouvelles, Nguyễn Huy Thiệp devint du jour au lendemain la figure de proue de la littérature vietnamienne. Ses lecteurs y compris ceux de la diaspora retrouvèrent en lui non seulement le talent d’un écrivain mais aussi l’audace de briser le tabou et le non-dit entretenus jusqu’alors par les coutumes et par un système tombé en désuétude. On le considère actuellement comme le plus grand écrivain vietnamien. Avec son style très sobre, il arrive à sensibiliser facilement le lecteur car il sait se servir des métaphores et des allusions avec son langage cru pour décrire la réalité d’aujourd’hui du Vietnam et  celle de toutes les aliénations formant actuellement le tissu social du pays.

En sélectionnant des situations et des héros types dans ses nouvelles et ses contes, il nous fait découvrir avec effroi toutes les contradictions de la société vietnamienne, toutes les vérités insupportables, le gangrène du Mal, l’effondrement des valeurs morales d’une société. Il ose déballer sur la place publique la débâcle d’un système, fouailler la chair sociale avec son humour noir et son réalisme glacial. Il arrive à nous montrer toutes les facettes de la société à travers ses textes brefs et dépouillés avec le talent d’un conteur et celui d’un écrivain en rupture totale avec la génération des écrivains compromis avec le régime. S’il arrive à écrire  ses nouvelles avec une facilité étonnante, cela est dû en grande partie à sa jeunesse qu’il a vécue dans le milieu rural avec sa mère et à sa formation d’historien qu’il a suivie à Hanoï dans l’université de Pédagogie à partir de 1970. L’œuvre de l’historien chinois Si Ma Qian (Tư Mã Thiên) a influé énormément sur ses recueils, en particulier sur son style. Il a déclaré un jour en 1990 au journal français Libération: Je ne crois pas qu’on puisse écrire quand on est déraciné. Il a préféré rester au Viêt-Nam dans le but de pouvoir écrire ses recueils, de relever le constat d’un système et d’exprimer la colère et l’exil intérieur d’un être broyé par des années de boue, de guerre et de privations. Bien qu’il ne fasse jamais de politique, il est toujours suspect aux yeux des autorités vietnamiennes car sa parole libre fait trembler les appareils de l’état et il incarne l’expression symbolique de l’état d’âme de tout un peuple à la quête d’un trésor perdu et volé.

Tous ceux qui ont pris sa défense en particulier le directeur de la revue Văn Nghệ ont été limogés. On n’a pas hésité à lancer dans le passé une campagne de dénigrement dans la presse officielle. On lui reprocha la publication de la trilogie à argument historique qui portait atteinte au héros national Quang Trung à travers l’œuvre « Dignité ». Malgré la censure, les menaces et les intimidations, les journaux courageux continuent à publier aujourd’hui ses recueils dont certains sont déjà parus en français aux éditions de l’Aube.

Les héros de ses recueils sont des êtres aliénés sexuellement, moralement et socialement. Ce sont des gens ordinaires que les aléas de la vie et le système précipitent dans la perversion, l’humiliation, l’abus, la folie et le profit. Dans « Il n’y a pas de roi », le vieux Kiên préfère reluquer en douce sur les jeunes femmes à poil, en particulier sa bru Sinh car à cause de ses 5 enfants qu’il est obligé de nourrir et d’élever, il n’a pas le moyen de se remarier, ce qu’il dit à son fils Ðoai lorsque ce dernier l’a critiqué ouvertement. C’est choquant de voir mourir d’une crise cardiaque dans « La terre oubliée » un homme âgé de 80 ans, Panh qui a tenté d’abattre un arbre pour relever le défi et pour pouvoir épouser une jeune fille de 14 ans qu’il a connue lors de son passage à Yên Châu. Dans  » Un général à la retraite », son héros, le général retraité Thuận ne sait pas retenir sa parole en osant parler devant son supérieur des trois activités formant le modèle économique indispensable dans le système actuel: le jardinage, l’élevage des poissons et des animaux domestiques. Il expie une faute dont il n’a pas su se préserver. Il préfère une mort honorable à la vie ignominieuse. On l’a enterré avec tous les honneurs militaires. C’est un grand homme. Il est mort pour la patrie au cours d’une mission, ce que le général Chương a dit à son fils. On voit se développer à toutes les couches de la société et à tous les niveaux le profit et le copinage. A chaque pays, ses coutumes, ce qu’a dit Mr Thuyết à ses employés scieurs dans la nouvelle « les scieurs de long ». De même, la bru du général Thuận, profitant de son rôle médecin, chargé des avortements et des curetages, récupère les fœtus abandonnés qu’elle ramène à la maison tous les soirs dans une bouteille Thermos pour les faire cuire et pour nourrir les cochons et les chiens bergers constituant actuellement une ressource financière non négligeable pour une famille vietnamienne.

Nguyễn Huy Thiệp continue à croquer rageusement le Viêtnam avec ses recueils et ses contes. Comme les gens du Vietnam, il essaie de trouver une solution à ses besoins quotidiens et de donner surtout un sens, une signification à son existence comme son héros Mr Quý dans « Nostalgie de la Campagne (Thương Nhớ Ðồng Quê) »: Être intellectuel c’est être capable de donner un sens à la vie qu’on mène. Malgré un héritage amer, il se contente d’avoir néanmoins sa consolation à travers ses récits et ses contes.licorne

 

Groupe littéraire indépendant (Tự lực văn đoàn)

 
English version

  • Hoàng Đạo
  • Thế Lữ
  • Thạch Lam
  • Xuân Diệu
  • Tú Mỡ
  • Trần Tiêu etc…

tulucvandoan

Titres des romans connus

Hồn Bướm Mơ Tiên (1933)
Nữa Chừng Xuân (1934)
Ðoạn Tuyệt (1935)
Trống Mái (1936)
Lạnh Lùng (1937)
Tiêu Sơn Tráng sĩ (1937)
Thoát Ly (1938)
Tắt đèn (1939)
Bướm Trắng (1941)

Articles trouvés sur le Net
Anh phải sống (1937)

Tiểu sữ Tự Lực Văn Đoàn 1930-1945

Il est regrettable de ne pas voir figurer les noms de Nhất Linh et Khái Hưng dans les programmes d’enseignement d’aujourd’hui ou dans les anthologies publiées récemment en langues étrangères au Vietnam. Pourtant, ce sont les deux meilleurs romanciers vietnamiens à l’aube du XXème siècle.

On continue à chercher et à s’arracher les rares rééditions parues au Sud-Vietnam d’avant 1975. Malgré leurs thèmes choisis portant d’une manière générale sur l’amour, sur les contorsions sentimentales, sur les drames de la bourgeoisie latifundiaire etc.. à l’époque coloniale, ils continuent à bénéficier pourtant de l’admiration unanime de la jeunesse vietnamienne d’aujourd’hui, en particulier de celle des jeunes Vietnamiens vivant à l’étranger car leurs écrits sont porteurs non seulement d’une culture plus ou moins occidentalisée mais aussi d’un romantisme purement vietnamien. Ils ont réussi à apporter à leurs œuvres un style novateur, à utiliser un vocabulaire simple débarrassé de tous les mots sino-vietnamiens perçus par les jeunes vietnamiens comme des mots savants, à aborder des thèmes susceptibles d’avoir l’adhésion de la jeunesse: l’amour-sacrifice, l’amour impossible, le vague à l’âme etc.. avec un regard à la fois cornélien et romantique à la manière d’Alfred Musset.

« Hồn Bướm Mơ Tiên«  (ou Âme de papillon dans un rêve d’immortalité », « Nữa Chừng Xuân » (ou A mi-printemps) » « Ðoạn Tuyệt ( ou La Rupture ) », « Anh phải sống ( ou Tu Dois Vivre ) » etc … continuent à être les best-sellers préférés par la jeunesse vietnamienne d’aujourd’hui. Il n’est pas étonnant de trouver que le thème du sacrifice abordé, il y a eu une cinquantaine d’années, par Khái Hưng dans son oeuvre, est repris récemment par le jeune romancier talentueux « Nguyễn Huy Thiệp » dans son roman Chảy đi sông ơi (ou Coule, coule ô fleuve) malgré un contexte politique tout à fait différent.

On trouve non seulement dans leurs écrits la modernité au niveau d’emploi des propositions, d’adverbes, d’indicateurs de temps qui étaient absents jusqu’alors dans la prose vietnamienne mais aussi au niveau d’emploi des pronoms personnels. Le « moi » fait son entrée ainsi que les mots « anh », « em », « mình », »cậu » qui, auparavant n’étaient pas employés dans la phrase. On note aussi dans la construction de leurs phrases une grande économie des moyens, une clarté inouïe et une grande efficacité.

Issus du milieu urbain, imprégnés dès leur plus jeune âge de la culture française, il n’est pas étonnant de trouver qu’ils s’inspirent dans leurs oeuvres des modèles de Musset, Lamartine, Daudet etc.. lorsqu’on sait que les œuvres de ces écrivains français firent partie du programme d’études au lycée français Albert Sarraut ( Hà-Nội ) où Khái Hưng fit ses études à l’époque coloniale. Il fut reçu bachelier en 1927 et enseigna au collège Thăng Long tandis que Nhất Linh rentra au Vietnam en 1930 après avoir suivi ses quatre années d’études scientifiques en France.

Sa rencontre avec Khái Hưng au collège Thăng Long fit d’eux du jour au lendemain un couple littéraire célèbre et inséparable. Ils fondèrent ensemble le club Tự Lực Văn Ðoàn (ou Groupe Littéraire indépendant) en 1933. Khái-Hưng, plus âgé que Nhất-Linh de neuf ans, se considérait pourtant comme le « second » de ce couple et se donnait comme pseudonyme « Nhị Linh » car Nhất-Linh était déjà l’auteur de deux romans en 1926 et 1927. Ils ont eu le mérite d’apporter à la littérature vietnamienne la clarté, la concision, la modernité et de savoir donner surtout à cette dernière l’âme du romantisme vietnamien.

Contrairement à d’autres romanciers de leur époque (Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố par exemple), ils n’avaient pas un regard aussi aigu sur les inégalités sociales, sur les mœurs et les coutumes rurales. Ils n’avaient pas su s’en servir pour combattre et dénoncer ces inégalités. Par contre, ils tentaient de dépeindre avec beaucoup de finesse et de justesse la couche sociale la plus déshéritée sans être obligés de la défendre à cor et à cri.

Est -ce pour cela qu’on leur reproche le manque de combativité et de réalisme, la tiédeur dans leur manière de dépeindre les réalités de la société urbaine et l’imprégnation d’une culture à l’occidentale. Il est certain que l’épisode des Contes de Musset a pu servir de modèle à Khái-Hưng car l’héroïne de la nouvelle « Anh Phải Sống« , la jeune femme du maçon vietnamien Thức, se laissa couler dans les flots comme Madame des Arcis des Contes « Pierre et Camille » d’Alfred de Musset en 1844. Mais Khái-Hưng a eu le mérite de savoir donner à sa héroïne la noblesse et la grandeur dans la tradition vietnamienne.

On ne peut pas remettre en doute non plus leur patriotisme, leur engagement politique auprès des mouvements nationalistes vietnamiens. A cause de leurs orientations politiques nationalistes et surtout à cause de leur simple idéalisme, tous les deux ont péri comme leurs héroïnes respectives dans « Tu dois Vivre » de Khái Hưng et dans  » Une silhouette dans la brume  » de Nhất Linh. Khái-Hưng est décédé en 1947 dans des conditions mystérieuses près du débarcadère Cửa Gà dans le district de Xuân Trường ( province Hà Nam Ðịnh) tandis que Nhất Linh, déçu d’être incompris, s’empoisonna le 7 Juillet 1963 à Saïgon.

butviet

Leur vie, tous les deux ont essayé de la mener comme leurs héroïnes avec un stoïcisme exemplaire. Leur héritage littéraire qu’ils ont laissé au peuple vietnamien est inestimable. En un mot, ce sont non seulement les pionniers de la littérature moderne du Vietnam mais aussi les romanciers les plus romantiques que le Vietnam ait connus.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Être jeune

etre_jeune1Version française

Sống trẻ

Mặc dù  chiến tranh đã tàn phá đất nước này bao nhiêu năm qua, những đứa  trẻ Việt vẫn tiếp tục mong muốn khát khao được sống. Ở đất nước này, «Sống trẻ» luôn luôn  là một kỳ tích bởi vì điều kiện sinh sống rất cực kỳ  khó khăn cũng như  thiên nhiên vô cùng khắc nghiệt nhất là ở các vùng núi miền Bắc và các  vùng đất  Tây Nguyên. Phải biết chịu đưng được thời tiết khắc nghiệt  của thiên nhiên mà còn phải biết tinh ranh và hoà  mình sống chung với những sinh vật hoang dã nhất là phải biết khắc phục được chúng. Các thiếu nhi bắt đầu đi làm việc rất « trẻ » ở Việt Nam.

Ngay từ khi còn lúc nhỏ ở các vùng nông thôn, các đứa trẻ biết chăn trâu, thả trâu ăn cỏ  trên các bờ đê trong khi các thiếu nữ lo giúp việc nhà. Tuy còn nhỏ tuổi, các thiếu  nữ mới sáu, bảy tuổi mà đã biết nấu cơm, bế em trai, cho heo vịt ăn, biết múc nước cho gia súc uống hay là  tham gia vào các nghề thủ công của gia đình.

Trong những năm chiến tranh leo thang, các thiếu niên còn có nhiệm vụ đào các hầm hào  dọc theo bờ đê để  ẩn trốn khi có các máy bay tiến đến gần, sống trong các đường hầm nhầm để tránh khỏi các trận oanh tạc. Các thiếu nữ thì có công việc làm nhiều gấp đôi hơn các thanh niên. Đôi khi  các thiếu nữ  còn  là những nạn nhân  đầu tiên bị  bán làm nô lệ hoặc làm  vợ với giá tiền vài kilô gạo khi chúng không có thể tiếp nuôi gia đình nhiều con vào những năm 1930 và 1940. Cuốn tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố xuất bản năm 1930 đã nhắc nhở chúng ta về thực tế này. Nếu ngày nay, tuy cái thói quen này bị cấm, chúng ta vẫn còn thấy một số lượng không ít  các cô gái trẻ bán mình  trên vỉa hè ở các thành phố lớn. Ở  các nơi nầy, mặc dù giáo dục được miễn phí ngày nay, nhiều đứa bé trẻ tuổi, phải đi làm những công việc lặt vặt, bán thuốc lá, bán báo, nhặt túi ni lông,  vân vân .. để phụ giúp gia đình. Các điều kiện sinh sống cũng còn tồi tệ. Nhiều thiếu  niên xuất thân từ những gia đình nghèo khó vẫn  tiếp tục sống trong những căn lều tồi tàn, tăm tối và  bẩn thỉu kinh khủng. Có ít  nhất 67.000 nhà  ổ chuột ở Sàigòn vào cuối năm 1994. Đây là con số mà  được chính quyền công bố và báo chí đăng tải. Chúng ta vẫn tìm thấy những cảnh tượng mà được tiểu thuyết gia Khái Hưng miêu tả trong quyển có tựa đề  « Đầu Ðường Xó Chợ » với  các vỉa hè và các rãnh nước ngổn ngang rác rưới  vỏ rau, lá chuối và những mảnh vải vụn trong những xóm nghèo ở các thành phố lớn.

Trước sự thờ ơ của xã hội, tiểu thuyết gia Duyên Anh đã không ngần ngại tố giác sự nghèo khó của những đứa trẻ này trong các tiểu thuyết của ông mà trong đó được nổi tiếng nhất vẫn là quyển có tựa đề « Ngọn đồi của Fanta ». Lấy cảm hứng từ cuốn tiểu thuyết này, đạo diễn Rachid Bouchareb đã  kể  lại câu chuyện về những đứa con lai phải trả giá cho sự điên rồ của các người lớn và chiến tranh trong phim có  tựa đề tên là  « Bụi đời  (hay Poussières de vie)»  vào năm 1994.

Bất chấp những thiếu thốn trong cuộc sống, các đứa trẻ vẫn thích sống ở đất nước này vì nếu chúng không có  được  cả núi đồ chơi và quà tặng mà các trẻ em ở phương Tây được có gần đến lễ Noël thì  chúng lại có những trò chơi phổ biến, những kỷ niệm của tuổi thơ khó mà quên được. Ở nông thôn, chúng có thể đi câu cá trên cánh đồng lúa và đặt bẫy trong các kênh rạch  để bắt tôm cá. Chúng có thể  săn  bướm và bắt chuồn chuồn bằng cách  làm bẫy  từ các thanh tre. Có thể trèo cây để tìm tổ chim. Săn dế vẫn là trò chơi yêu thích của hầu hết các đứa trẻ Việt lúc còn bé.

Chia ra từng  nhóm, đôi tai mở to lắng nghe tiếng kêu của dế, mắt nhìn chăm chú  mọi ngóc ngách, chúng cố gắng xác định vị trí các hang ổ chứa mà từ đó  ra tiếng dế gáy. Chúng hay thường làm cho dế chui ra khỏi lỗ bằng cách cho nước vào  hay nước tiểu, sau đó nhốt nó trong hộp diêm, làm cho nó gáy với những chiếc lông nhỏ hoặc cho nó uống một chút rượu đế  để kích thích nó trong các trận chọi dế.

Ở các thành phố, chúng  chơi đá  bóng bằng chân trần, ở giữa đường phố. Các trận đấu thường bị gián đoạn bởi những chiếc xe đạp vượt qua. Chúng cũng hay chơi đá cầu  trên các đường phố.

Sinh ra trong thời  chiến tranh, các đứa trẻ  Việt không hề coi thường các trò chơi  chiến tranh. Chúng tự làm súng bằng các bìa cứng hoặc gỗ hay  chúng  chiến đấu bằng kiếm với  các nhánh cây. Chúng cũng có thể chơi trò thả diều. Tuổi thơ này, tuổi trẻ này, người Việt nào cũng từng có, kể cả tiểu thuyết gia Marguerite Duras.

Bà không ngần ngại nhớ lại thời thơ ấu ở Đông Dương của mình trong cuốn tiểu thuyết  « C ác nơi (Les lieux) »: Tôi và anh trai, chúng tôi ở cả ngày, không phải ở  trên cây mà ở trong rừng và trên sông, nơi được gọi là rạch. Đấy là những dòng nước nhỏ này được chảy xuống biển. Chúng tôi không bao giờ mang giày cả, chúng tôi sống một nửa khỏa thân, chúng tôi thường  tắm ở sông.

Ở  một đất nước mà chiến tranh đã tàn phá quá nhiều  với  13 triệu tấn bom và sáu mươi triệu lít chất gây rụng lá được trút xuống, « sống  trẻ » trong những năm 60-75 đã là một sự ưu ái của số mệnh. Những đứa  trẻ Việt ngày nay không còn biết sợ hãi và căm thù như những đàn anh của họ, nhưng họ vẫn tiếp tục có một tương lai quá bấp bênh.

Mặc dù vậy, trong cái nhìn của họ, lúc nào vẫn luôn luôn có  một tia sống mãnh liệt, một tia hi vọng tràn trề. Đấy thường được gọi là “kỳ  diệu của tuổi thơ và tuổi trẻ Việt Nam”. Phải sống thời niên thiếu ở đất nước nầy mới có  sự quyến luyến, một  ấn tượng mãi mãi  thấm thía.

Être jeune 

Malgré la guerre qui a ravagé ce pays depuis tant d’années, les jeunes vietnamiens continuent à avoir la rage de vivre. Cela étonne énormément ceux qui ne connaissent pas le Vietnam. Dans ce pays, Etre Jeune relève toujours de l’exploit car les conditions de vie sont extrêmement dures et la nature est aussi extrêmement rude et impitoyable, en particulier pour ceux qui vivent dans le Nord et sur les hautes terres du Centre. Il faut savoir résister vaillamment aux intempéries de la nature mais il faut apprendre à vivre aussi avec les créatures sauvages, à ruser, à les combattre.


On commence à travailler très jeune aussi au Vietnam. Dès leur plus jeune âge dans les zones rurales, les garçons gardent les buffles, les font paître sur les diguettes tandis que les filles aident aux travaux de la maison. Très jeunes, à six ou sept ans, elles savent faire cuire du riz, porter leur petit frère, nourrir les cochons et les canards, porter à boire aux animaux familiers ou participer aux travaux artisanaux familiaux. Dans les années où la guerre a pris de l’ampleur, les jeunes étaient chargés aussi de creuser des tranchées le long des diguettes pour s’y jeter à l’approche des avions, vivant dans des souterrains et des tunnels pour échapper aux bombardements. Les filles ont deux fois plus de travaux que les garçons. Ce sont elles qui étaient les premières à être proposées et vendues comme esclaves ou concubines pour quelques kilos de riz lorsqu’on n’arrivait plus à nourrir une famille de plusieurs enfants dans les années 30-40. Le roman de Ngô Tất Tố  » Quand la lampe qui s’éteint », paru en 1930, nous rappelle cette réalité. Pour payer un fonctionnaire corrompu, une paysanne était obligée de vendre sa fille pour une piastre. Si de nos jours, cette pratique est interdite, on constate quand même un grand nombre de jeunes filles prostituées sur les trottoirs des grandes villes. Dans ces dernières, malgré l’enseignement gratuit, beaucoup de jeunes, pour pourvoir à la subsistance de leur famille, doivent vaquer à leurs petits boulots, vendre des cigarettes ou des journaux, ramasser des sacs plastique etc … Les conditions de vie sont aussi lamentables. Beaucoup de jeunes issus des familles de traîne-misère et de la guerre continuent à grouiller toujours dans des enchevêtrements de baraques mal consolidés, sombres et affreusement sales.

Il y aurait 67000 taudis à Saigon fin 1994. C’est le chiffre retenu par les autorités et diffusé par la presse. On retrouve encore les scènes décrites par le romancier Khái Hưng dans son ouvrage intitulé Les bas-fonds ( Ðầu Ðường Xó Chợ ) avec des trottoirs et des rigoles encombrés en permanence d’épluchures de légumes, de feuilles de bananiers et des lambeaux de chiffons dans les quartiers pauvres des grandes villes.
Face à l’indifférence de la société, le romancier Duyên Anh n’a pas hésité à dénoncer l’indigence de ces jeunes dans ses romans dont le plus connu reste le best-seller « La Colline des fantômes ». En s’inspirant de ce roman, le réalisateur Rachid Bouchareb a retracé l’histoire des amérasiens qui paient le prix de la folie des adultes et de la guerre dans son film « Poussières de vie » en 1994.

Malgré les carences de la vie, on aime à être jeune dans ce pays car si on n’a pas les montagnes de jouets et de cadeaux qui submergent nos enfants en Occident à l’approche de Noël, on a en revanche des jeux populaires, des souvenirs d’enfance inoubliables. Dans les campagnes, on pouvait aller pêcher dans les rizières et poser les nasses dans les arroyos pour attraper les crevettes et les petits poissons. On pouvait chasser les papillons et les libellules avec des pièges faits avec les tiges de bambou. On pouvait grimper dans les arbres pour chercher des nids d’oiseaux. La chasse aux grillons restait le jeu préféré de la plupart des jeunes vietnamiens.

En se promenant en groupe, les oreilles grandes ouvertes au chant des grillons, les yeux scrutant les moindres recoins, on essayait de repérer les tanières d’où sortait le chant. On avait l’habitude de faire sortir l’insecte de son trou en l’inondant de l’eau ou de ses déjections, puis de l’enfermer dans des boîtes d’allumettes, de le faire chanter avec des petites plumes ou de lui faire boire un peu d’alcool de riz pour l’exciter lors des combats des grillons.

etre_jeuneDans les villes, on jouait au foot avec les pieds nus, au milieu de la rue, les poteaux des buts étant constitués par les vêtements entreposés. Les matchs étaient souvent interrompus par le passage des vélos. On jouait aussi au jeu de volant au pied (ou Ðá Cầu) dans la rue. Le volant de la taille d’une balle de ping-pong était fabriqué avec un bout de tissu enveloppant une pièce de monnaie en zinc. 
Nés dans la guerre, les jeunes vietnamiens ne dédaignaient pas les jeux de la guerre. On fabriquait soi-même les fusils en carton ou en bois, on se battait avec des épées en branches. On pouvait jouer aussi aux jeux des cerfs-volants. Cette enfance, cette jeunesse, tous les Vietnamiens l’ont eue même la romancière Marguerite Duras.

Celle-ci n’hésitait pas à rappeler son enfance indochinoise dans son roman Les lieux : Mon frère et moi, on restait partis des journées entières pas dans les arbres mais dans la forêt et sur les rivières, sur ce qu’on appelle les racs (rạch), ces petits torrents qui descendent vers la mer. On ne mettait jamais de souliers, on vivait à moitié nus, on se baignait dans la rivière.

Dans ce pays où la guerre a tant ravagé et où les treize millions de tonnes de bombes et soixante millions de litres de défoliants ont été versés, être jeune dans les années 60-75 était déjà une faveur du destin. Les jeunes du Vietnam actuel ne connaissent plus la peur et la haine de leurs aînés mais ils continuent à avoir un avenir incertain. Malgré cela, dans leur regard, il y a toujours une lueur de la vie intense, une lueur d’espoir. C’est ce qu’on appelle souvent « la magie de l’enfance et de la jeunesse vietnamienne ».

 


Il faut être jeune dans ce pays pour avoir un tel attachement, une impression toujours poignante.

 

 

 

 

Musée de la sculpture chame (Đà Nẵng)

English version

Version française

phatmau_tara

 

Trước khi trở thành ngày nay bảo tàng điêu khắc Chămpa, nơi nầy được biết đến từ thời xa xưa với tên gọi vườn điêu khắc. Chính tại đây, bắt đầu có sự thu thập và bảo quản một phần lớn, dưới sự bảo trợ của kiến ​​trúc sư khảo cổ học Henri Parmentier và các thành viên của Trường Viễn Đông Pháp (EFEO) vào cuối thế kỷ 19,  tất cả các bảo vật qua những các cuộc khai quật khảo cổ học ở miền Trung (từ dãy núi Hoành Sơn, Quãng Bình ở phía bắc đến Bình Thuân (Phan Thiết) ở phía nam), nơi có một vương quốc cổ Đông Dương được biết đến vào đầu thế kỷ thứ 2 với tên gọi Lâm Ấp rồi đến tên Hoàn Vương và cuối cùng là tên Chiêm Thành cho đến khi bị Việt Nam sáp nhập vào năm 1471. Mở cửa cho công chúng vào năm 1919, bảo tàng viện này ban đầu lấy tên của người sáng lập là « Musée Henri Parmentier » và có đến 190 bảo phẩm trong đó có cả bệ nổi tiếng của địa danh Phật giáo Đồng Dương. Sau đó, bảo tàng đã không ngừng phát triển kể từ năm 1975 để đạt đến diện tích ngày nay là 2.000 m² trên tổng số hơn 6.600 m² và đã có được vào năm 1978 một  kiệt tác nghệ thuật bằng đồng vĩ đại, bức tượng Laksmindra-Lokesvara (Quan Âm chuẩn đề) thường được gọi là Phật mẫu Tara. Qua nhiều thập kỷ, nơi nầy đã trở thành bảo tàng duy nhất ở trên thế giới về lĩnh vực nghệ thuật Chămpa và  cho phép khách du lịch cũng biết được niên đại của lịch sử của vương quốc  Chămpa vì tất cả các phong cách điêu khắc đều có hiện diện qua các bảo vật đến từ các đia danh Mỹ Sơn, Đồng Dương, Trà Kiệu  và Pô Nagar (Nha Trang). Đối với nhà nghiên cứu người Pháp Jean Boisselier, điêu khắc Chămpa luôn gắn liền với lịch sử. Dù có sự tiến triển ở trong phong cách điêu khắc  qua dòng lịch sữ, Chămpa vẫn tiếp tục giữ các tạo vật thần linh và các sinh vật  trong một chủ đề không thay đổi. Đây là một bảo tàng không thể bỏ qua nếu du khách có dịp ghé thăm Đà Nẵng.

  • Style de Mỹ Sơn E1 (Phong cách E1)
  • Style de Mỹ Sơn E1 (Phong cách E1)
  • Style de Chính Lộ (Phong cách Chính Lộ )
  • Style de Đồng Dương ( Phong cách Đồng Dương)
  • Style de Tháp Mắm … (Phong cách Tháp Mắm)     

Version française

 

Avant de devenir  aujourd’hui le musée de la sculpture du Champa, il était connu  à une époque lointaine sous le nom du jardin de la sculpture. C’était ici qu’on commença à rassembler et à conserver en grande partie, sous l’égide de l’archéologue architecte  Henri Parmentier  et des membres de l’Ecole Française de l’Extrême Orient (EFEO) à la fin du 19ème siècle  toutes les artefacts  trouvés d’un  lors des fouilles archéologiques  dans les régions du centre (de la cordillère anamitique  Hoành Sơn, Quãng Bình au nord jusqu’à Bình Thuận (Phan Thiết) au sud) où  exista un ancien royaume d’Indochine  connu au début du  IIème siècle sous le nom de Linyi puis Huanwang et enfin Champa jusqu’à  son annexion  par le Vietnam en 1471. Ouvert au public en 1919, ce musée prit dans un premier temps le nom de son fondateur « Musée Henri Parmentier » et abrita 190 artefacts parmi lesquels figurait le piédestal célèbre  du site bouddhique Đồng Dương.  Puis le musée  ne cessa pas de s’agrandir depuis 1975  pour atteindre aujourd’hui une surface de 2.000 m² sur un total de plus de 6.600 m² et d’acquérir en l’an 1978 le grand chef d’œuvre de l’art du bronze, la statue de Laksmindra-Lokesvara (Quan Âm chuẩn đề) connue souvent sous le nom de Tara. Il  devient au fil des décennies le musée unique au monde dans le domaine de l’art du Champa. Il permet au touriste de connaître également la chronologie de l’histoire du Champa car tous les styles sont présents à travers des artefacts venant des sites célèbres Mỹ Sơn, Đồng  Dương, Trà Kiệu et Pô Nagar (Nha Trang). Pour le chercheur français Jean Boisselier, la sculpture chame est toujours en liaison étroite avec l’histoire. Malgré l’évolution des styles au fil de son histoire, la sculpture chame continue à garder les mêmes créatures divines et animales dans une thématique constante. C’est un musée à ne  pas manquer si on a l’occasion de visiter Đà Nẵng.

Style de Tháp Mắm

style_thapmam

 

  • Style de Mỹ Sơn E1: vivacité dans l’ornementation, finesse dans les détails…style_dongduong
  • Style de Khương Mỹ: la douceur dans les visages, l’harmonie et la symétrie…
  • Style de Trà kiệu: la beauté des parures, le demi-sourire, la mise en valeur de la beauté féminine ( seins développés, déhanchement etc ..)
  • Style de Đồng Dương: l’apparence faciale typique ( sourcils proéminents, lèvres épaisses avec les commissures …
  • Style de Tháp Mắm: un art poussé à ses limites avec irréalisme et extravagance….

 

Les Français tant aimés

francais_aimes

Les Français tant aimés.

Malgré 100 ans de la colonisation, les Vietnamiens continuent à garder en eux une reconnaissance envers certains Français, en particulier ceux qui apportent leur contribution à la société et à la culture vietnamienne. Ceux-ci sont considérés non seulement comme des grands hommes mais aussi comme des saints. C’est le cas d’Alexandre Yersin et de Victor Hugo. Le premier est l’un des deux seuls français avec Pasteur à avoir des rues à son nom dans plusieurs villes du Vietnam.


Yersin (1863-1943)

fut au Viêt-Nam en 1889 en tant que médecin militaire. Il passa toute sa vie à la recherche des plantes médicinales. Il s’installa à Ðà-Lạt, une station climatique du Viêt-Nam. C’est lui qui introduisit au Viêt-Nam le quinquina et l’hévéa. Sa popularité, auprès des Vietnamiens, doit en grande partie à son attention aux déshérités et aux pauvres au milieu desquels il vit dans une cabane de paille et de chaume dans un quartier des pêcheurs. Il est décédé en 1943 et enterré à Suối Giào au sud-ouest de Ðà-Lạt où chaque 1er mars les habitants de la région viennent encore apporter des bâtons d’encens et des fruits en offrandes. Il y a même un lycée portant son nom à Ðà-Lạt. Tout le Viêt-Nam connaît son nom et chérit sa mémoire. 

Le Livingston de l’Indochine


Alexandre de Rhodes (1593-1660 )

Personne ne conteste ce qu’il a fait pour l’écriture vietnamienne dans le but de faciliter l’évangélisation. Sans ce jésuite français, il est difficile pour le Viêt-Nam de se débarrasser de l’emprise culturelle chinoise.

Celui-ci instaura et perfectionna un premier modèle de romanisation en publiant en 1651, son « Dictionnarium annamiticum, lusitanum et latinum » (Tự Ðiển Việt-Bồ-La) à partir des éléments fournis par ses précédesseurs portugais Gaspar de Amaral et Antonio de Barbosa. Grâce à Alexandre de Rhodes, les Vietnamiens ont une écriture romanisée qu’ils ont l’habitude d’appeler  » quốc-ngữ la tinh ».


Victor Hugo

Grâce à ses oeuvres littéraires ( Les Misérables ) et à sa philosophie humanitaire, il est adulé par les 7 millions adeptes du caodaïsme. « Les Misérables » est un roman à thèse qui pose le problème du rapport entre la criminalité humaine et le milieu social. Il y a un point où les infortunés et les infâmes se mêlent et se confondent dans un seul mot, les misérables.

C’est la faute de la misère, de l’injustice et de l’incompréhension sociale, optant pour la répression. Il reste toujours une chance de sauver les criminels endurcis à force de patience et d’amour. Telle semble être la réponse de Victor Hugo à travers l’histoire de Jean Valjean.

Est-ce par cette thèse humanitaire que Victor Hugo a été consacré par le caodaïsme à l’image de son héros Jean Valjean?

Sacrifice

 

English version

sacrifice_1f

La vie est un jeu de hasard. La chance est contre nous. Mieux vaut mourir maintenant pour ce pays et laisser l’exemple du sacrifice.

Nguyễn Thái Học

Le Vietnam n’est pas non seulement une terre des légendes et des lettrés mais c’est aussi une terre que les hommes ont conquise, arpent par arpent, sur une nature marâtre depuis plus de quatre mille ans. Le berceau de la nation vietnamienne, le delta du Tonkin, délimité au Nord par les collines douces des Cents-Mille-Monts de la Chine et étranglé au Sud par une chaîne quasi impénétrable, la Cordillère Annamitique, réduit à 15.000 km2 mais riche de toutes les boues arrachées par le Fleuve Rouge continue à être menacé par ce dernier avec le débit changeant de 500 m3 aux basses eaux jusqu’à 35000 m3 durant les plus fortes crues . Pour maîtriser les coups de sabre du Fleuve Rouge, les Vietnamiens recourent  à la méthode d’endiguement, ce qui les oblige à engager non seulement une surveillance accrue des digues mais aussi une lutte perpétuelle. Face aux intempéries incessantes de la nature, aux caprices du fleuve Rouge et aux ambitions territoriales de la Chine, les Vietnamiens doivent leur salut au prix de leur labeur et leur courage mais aussi de leur sacrifice dans leur longue marche vers le Sud.

Ce sacrifice n’est pas étranger à la plupart des Vietnamiens, en particulier à des gens de caractère. Il devient aussi un culte qu’on aime à entretenir et à vanter incessamment au Vietnam pour exalter tout un peuple devant une menace étrangère.

Le sacrifice est le moyen le plus sûr pour entretenir la perfection de la patrie mais il est aussi synonyme du loyalisme et de dignité. Un grand homme est celui qui ose prendre ses responsabilités dans les moments difficiles de sa vie mais c’est aussi celui qui sait se sacrifier pour une bonne cause, en particulier pour sa patrie. Le sacrifice est indissociable du mot « honneur » au Vietnam.

A cause de cette dignité morale, beaucoup d’hommes d’armes ont préféré se suicider au lieu de se rendre (Trưng Trắc, Trưng Nhị, Trần Bình Trọng, Võ Tánh etc..) . C’est pourquoi on est habitué à dire dans une maxime:

Hùm chết để da, người chết để tiếng.
Le tigre mort laisse sa peau et l’homme décédé sa réputation.

L’histoire du Vietnam est aussi l’histoire des sacrifices. Le devoir d’un Vietnamien est de servir sa patrie de tout son cœur. Plus les périls sont grands, plus son loyalisme paraît meilleur.

 

 

 

Le héros se sacrifie pour sa patrie. Quoi qu’il advienne, son honneur ne se salit jamais. C’est le cas du lettré Phan Thanh Giản, signataire du traité franco-vietnamien de 1868. Après avoir échoué dans sa tentative de tenir tête aux Français dans la défense des trois provinces de l’Ouest du delta du Mékong (Vĩnh Long, An Giang et Hà Tiên), il préféra la reddition et décida de s’empoisonner en 1867 car il pensa que c’était le seul moyen pour sauver le peuple et pour montrer sa fidélité à l’empereur Tự Ðức. De même, Nguyễn Tri Phương (1873) et Hoàng Diệu (1882), adversaires respectifs de Francis Garnier et de Henri Rivière préfèrent se suicider après avoir échoué dans la défense de la ville Hànội.

Le sacrifice devint durant l’occupation française le flambeau de l’espoir allumé par des gens inconnus tels que Nguyễn Trung Trực, Phạm Hồng Thái. Le premier accepta de mourir à la place de sa mère capturée après avoir réussi à sauter le navire français « Espérance » lors de son passage sur le fleuve « Nhựt Tảo » à Long An tandis que le second, poursuivi par la police chinoise dans sa fuite, préféra se jeter dans le fleuve après avoir échoué dans sa tentative d’assassinat du gouverneur français Martial Merlin lors de son passage à Canton en 1924. Admirateur de son courage et de son sacrifice pour sa patrie, le gouverneur de Canton enterra plus tard sa dépouille dans un cimetière réservé uniquement pour les 72 héros chinois et connue sous le nom « Hoàng Hoa Cương » en vietnamien.

Si le sacrifice n’est pas un vain mot pour les hommes, il porte aussi une signification particulière pour les femmes vietnamiennes. La princesse Huyền Trân de la dynastie des Trần fut proposée en 1306 pour épouse du roi champa Chế Mân (Jaya Simhavarman) en échange de deux territoires du Champa Châu Ô et Châu Ri’. Elle dut sacrifier sa vie, son amour pour la raison d’état. De même, trois siècles plus tard, une princesse de la dynastie des seigneurs Nguyễn, de nom Ngọc Vạn à laquelle on a attribué souvent le mot  » Cochinchine » ou (Cô chín Chin) ne tarda pas à suivre la trace de Huyền Trân pour devenir la concubine du roi cambodgien Prea Chey Chetta II en 1618 en échange des facilités accordées aux Vietnamiens de s’installer dans la région Ðồng Nai Mô Xoài qui n’est autre que la région de Saigon-Cholon d’aujourd’hui.

Sa petite sœur, la princesse Ngọc Khoa fut donnée en mariage quelques années plus tard au dernier roi du Champa, Po Rômê en 1630. Cette alliance la condamna à être la cible privilégiée des Chams dans leur haine contre les Vietnamiens. Sa présence sur le sol cham servira de prétexte au seigneur Nguyễn Phúc Tần pour monter une expédition et annexer le dernier territoire du Champa en 1651. On ne peut pas reprocher aux Chams de détester la princesse Ngọc Khoa à cette époque car à cause d’elle ils ont perdu leur patrie. Mais Ngọc Khoa illustre par contre pour nous, les Vietnamiens, le sacrifice sublime qu’elle a consenti pour son pays et pour son peuple.

 

 

Estampes vietnamiennes (Tranh dân gian)

Tranh khắc của Henri Oger

(Les estampes de Henri Oger)

Không có tính hiếu kỳ và tinh thần cởi mở của người lính trẻ Pháp này, các tranh dân gian phổ biến của Việt Nam  được biết  có nguồn gốc từ thế kỷ 15, vào thời điểm mà học giả Lương Như Hộc đã du nhập các kỹ thuật  chế tạo  tranh  sau chuyến công du chính thức ở Trung Hoa, có lẽ sẽ bị lãng quên và  biến mất mãi mãi với những thăng trầm của chiến tranh.

Henri Oger là một trong những người Pháp hiếm hoi, đã khám phá được vào đầu thế kỷ 20  một nền văn minh có được nghìn năm phong phú về truyền thống và phong tục  ở  một  xã hội Việt Nam nghèo đói, lạc hậu và  kín kẽ  cho đến giờ đối với các người nước ngoài. Chỉ ở thời điểm đó chỉ có những nhà học giã Tây Phương như Gustave Dumoutier, Pierre HuardMaurice Durand hay các cha cố đạo như Alexandre de RhodesLéopold Cadière mới quan tâm đến  xứ nhỏ bé nầy mà thôi. Còn tên của Henri Oger không bao giờ nghe nói đến chỉ có được nhắc một lần ở trong một bài duy nhất của nhà học giả Pierre Huard được đăng trong tập san BEFO (1970) trang 215-217 với tựa đề là « Le pionnier de la technologie vietnamienne (Người tiên phong kỹ thuật của người An Nam). Sau khi có bằng Tú tài triết học hạng bình  vào năm 1905, ông đăng ký vào Trường Cao học Thực hành (École supérieure des études pratiques) (Ban IV). Ông là học trò của Sylvain LeviLouis Finot. Năm 1907, ông xin bộ thuộc địa cho phép ông làm nghĩa vụ quân sự tự nguyện tại Hà Nội (1908 – 1909). Lời thỉnh cầu của ông được chấp nhận. Lúc đó ông mới có 23 tuỗi và ông tiếp tục học tiếng Nôm và chữ Hán ở trường thuộc địa  Hànôi và đậu ra trường  đứng được  hạng 4 trong nhóm 25 học trò. 

Chính trong thời gian nầy, ông miệt mài đeo đuổi nghiên cứu mô tả nền văn minh vật chất và tâm linh của xứ Bắc Kỳ mà ờ nơi đây  ông Gustave Dumoutier chỉ đề cập nghiên cứu qua vài nét các hoạt động thủ công. Theo nhà học giả Pháp Pierre Huard, Henri Oger lợi dụng nghĩa vụ quân sự và hành chánh để thỏa mãn tính tò mò  vô bờ bến của một nhà bác học trên mọi lãnh vực, ngôn ngữ cũng như văn học. Ông còn tự khen mình cho rằng công trình nghiên cứu nền văn minh  vật chất của người dân Việt và các khía cạnh xã hội học của nó  vẫn chưa có ai làm ở Đông Dương. Ông công nhận  cần phải tiến hành kiểm kê và làm các danh mục rộng lớn.  Tuy biết  rằng có rất nhiều tự điển ở Việt Nam nhưng thật sự không có các cuộc khảo sát nào mang tính chất xã hội và dân tộc học cả. Chính vì thế ông chủ động sản xuất một cuốn bách khoa toàn thư gồm  có 2 tập, liên quan đến mọi khía cạnh của xã hội Việt Nam của thưở xưa: thủ công, lễ hội, kỹ thuật canh tác, phong tục tổ tiên vân vân… Ông nhờ đến khoảng ba mươi thợ khắc để thực hiện các bản vẽ khắc trên gỗ. Vì lý do thời tiết nên các bảng khắc nầy được in lại tại chổ theo phương pháp truyền thống của người dân Việt.

Mỗi ngày ông phải la cà khắp 36 phố phường và vùng ngoại ô Hànội  cùng các họa sĩ để phát họa trên giấy từng công đoạn những hình ảnh linh động về cuộc sống của người Hà Thành.  Phải công nhận các hình ảnh nầy được vẽ một cách tĩ mĩ mà luôn cả chi tiết cũng được ghi nhận rõ ràng cùng các động tác. Nhờ lòng ngưỡng mộ văn hóa của người dân Việt mà  Henri Oger mới vượt qua vào thời điểm này tất cả những khó khăn nhất là trong việc quyên tiền và thực hiện một công trình khổng lồ này gồm có được 4677  tranh khắc tất cả. Ông không nhận được  sự viện trợ nào từ nhà nước Pháp cả mà còn bị khiển trách vì quá lơ là với công việc hành chánh (Ông là lính hạng nhì ). Ông không được xem trọng như một nhà nghiên cứu ở trường Viễn Đông Bác cổ như Henri Maspéro. Thêm vào đó, ông còn cổ vũ  cho  việc cải cách xã hội và dân sự tại Đông Dương, dưới hình thức của phong trào « Ngôi nhà cho mọi người » được sáng lập tại Pháp.  Ông chỉ thu được tiền đăng ký của hai mươi người hảo tâm, tổng số tiền có được là 2000 đồng nên ông  chỉ in được 60 bản mà thôi. Sau đó,  viện lý do ông bệnh mà thật sự ra ông không hoàn thành công việc hành chính được giao phó nên năm 1919 ông được phép hồi hương về Pháp. Năm 1922, ông được nghỉ hưu và lấy vợ không có  được đứa con nào cả. Theo Pierre Huard, ông sống ở Tây Ban Nha từ tháng hai năm 1932. Từ 1936, kể như ông mất tích và không còn tin tức chi cả về ông.

Mặc dù vậy, ông Henri Oger đã thành công trong việc  thực hiện công trình nầy  và để lại cho người dân Việt Nam một kho tàng vô giá. Công trình nghệ thuật của ông vẫn  ít được biết đến với công chúng Pháp và Việt Nam trong nhiều thập kỷ. Chỉ trong năm 1978, có một cuộc triển lãm mang tên « Những họa sĩ nông dân Việt Nam » đã  được diễn ra tại Trung tâm văn hóa ở thành phố Bourges. Ba bản sao của công trình của ông đang được lưu giữ hiện nay ở các thư viện quốc gia Hà Nội và Sài Gòn, nhưng chỉ ở  Saigon mới tìm thấy có được các tập  vẹn toàn. Tuy rằng cuốn sách « Kỹ thuật của người An Nam » không có nhiều giá trị về mặt khoa học nhưng về mặt lịch sử đây là một cuốn sách cổ qúi giá  vô cùng và có một không hai  ở đầu thế kỉ 20 vì nó minh họa lại cuộc sống của nguời Hà Thành mà còn lưu lại vài hình tập tục mà ngày nay không còn nữa theo sự nhận xét của hai phó giáo sư trường Viễn Đông Bác Cổ  Olivier TessierPhilippe Le Failler. Gần đây, với sự hợp tác của Thư viện Khoa học Tổng hợp TP HCM, Trường Viễn Đông Bác Cổ tái bản lại toàn bộ tác phẩm hiếm có này bằng 3 thứ tiếng (Việt, Pháp và Anh), dưới dạng sách và ấn phẩm điện tử. Còn có  bổ sung bản dịch ra chữ quốc ngữ tất cả những chú thích được viết bằng chữ Hán Nôm trong lần tái bản này. Đây cũng là một cách thức của  Trường Viễn Đông Bác Cổ công nhận công trình nghiên cứu của Henri Oger.

Khác hẳn với các bạn đồng nghiệp ở Trường Viễn Đông Bác Cổ, Henri Oger đi trước thời đại vì ông không tán thành quan điểm của giới trí thức phương Tây vào thời điểm đó mà  chủ nghĩa thực dân đang ở đỉnh cao và tất cả đều phải phục vụ cho chính sách nầy. Ngược lại ông cố gắng hòa mình sống trong môi trường của người dân Việt, học ngôn ngữ mẹ đẻ của họ và cùng họ la cà mãi hai năm trời  để biết  tập tục rõ hơn và mô tả đúng hơn. Chỉ có những nhà dân tộc học như Georges Condominas hay ông mới làm được việc  phi thường nầy.

estampes_oger

Version française

Sans la curiosité et l’esprit d’ouverture de ce jeune militaire français, les estampes populaires vietnamiennes dont l’origine remonta au XVème siècle, à l’époque où le lettré Lương Như Hộc  introduisit les techniques de fabrication des estampes lors du retour de sa mission officielle en Chine, seraient probablement dans les oubliettes et disparaîtraient à jamais avec les vicissitudes de la guerre. 

 

Attraper la libellule

Henri Oger était l’un des rares français qui, au début du siècle dernier, put découvrir à travers la société vietnamienne hermétique jusque-là aux étrangers, pauvre et arriérée, une civilisation millénaire riche en traditions et en coutumes. À cette époque il n’y avait que des érudits occidentaux comme Gustave Dumoutier, Pierre Huard , Maurice Durand ou des missionnaires comme Alexandre de Rhodes, Léopold Cadière portant intérêt à ce petit pays. Quant au nom de Henri Oger, personne le ne le connait sauf une fois il est évoqué dans le seul article de l’érudit Pierre Huard publié dans le bulletin de EFEO (1970) pages 215_217 avec le titre  « Le pionnier de la technologie vietnamienne ». Après l’obtention du baccalauréat  de philosophie avec mention assez bien  en 1905, il fut inscrit à l’École supérieure des études pratiques (IVème section). Il était l’élève de Sylvain Levi et Louis Finot. En 1907, il demanda au ministère des Colonies de pouvoir faire ses deux ans de service militaire volontaire à Hànoï (1908 – 1909). Sa requête fut acceptée. Alors il n’eut que 23 ans . Il continua à poursuivre sur place ses études  en caractères chinois (Hán) et démotiques (Nôm)  à l’école coloniale  dont il sortit classé 4ème sur 25 élèves. C’est durant cette période qu’il s’adonna à poursuivre  la recherche descriptive de la civilisation  matérielle et spirituelle du  Tonkin, là où Gustave Dumoutier n’avait abordé que par touches l’étude de quelques activités artisanales. Selon Pierre Huard, Henri Oger profita du service militaire et de l’administration pour assouvir la curiosité d’un savant dans tous les domaines, aussi bien linguistique que littéraire. Il se flatta que les travaux de recherche sur la civilisation matérielle du peuple vietnamien et ses aspects sociologiques n’eussent pas encore été réalisés en Indochine. Il reconnut qu’il était nécessaire  de faire des inventaires  et de vastes répertoires. Malgré l’existence de nombreux dictionnaires au Vietnam, il n’y avait pas vraiment des enquêtes sociales et ethnographiques. Partant de cette constatation, il prit l’initiative de réaliser une encyclopédie constituée de 2 volumes, relatant tous les aspects de la société vietnamienne d’autrefois: métiers d’artisans, fêtes, techniques d’agriculture, coutumes ancestrales etc….. Il demanda  à une trentaine de graveurs de réaliser des dessins gravés sur bois. Puis  à cause des conditions climatiques, il fit imprimer sur place les planches de ces gravures selon les méthodes traditionnelles vietnamiennes. Chaque jour,  il dut parcourir les trente-six rues et les faubourgs de Hanoï avec les artistes pour retracer sur papier les scènes dynamiques de la vie de leurs  habitants.  Il faut reconnaître que ces croquis étaient dessinés avec méticulosité et  les  détails  des mouvements étaient décrits surtout avec précision. 

Grâce à  l’amour du Vietnam et l’estime de son peuple que  Henri Oger eût  à cette époque, cela lui permit  de surmonter  toutes les difficultés rencontrées dans la collection des fonds et dans la réalisation de cette œuvre gigantesque  ayant  4677 dessins en tout. Il ne reçut aucun aide de l’Etat français mais il fut reproché par contre pour ne pas assumer correctement son emploi administratif. (un soldat de deuxième classe). Il  ne fut jamais considéré  vraiment comme  un chercheur à l’Ecole Française d’Extrême Orient tel que Henri Maspero. En plus, il voulut faire des réformes sur l’éducation sociale et civique en Indochine  en fondant « Une maison de tous » en France. Il obtint seulement les souscriptions d’une vingtaine de personnes généreuses, au total 2000 piastres. Cela lui permit d’imprimer seulement 60 exemplaires. Profitant de sa maladie mais plutôt de son manque d’assiduité dans son travail administratif, il fut rapatrié en France en 1919. En 1922, il prit sa retraite et se maria sans avoir des  enfants. Selon Pierre Huard, il vit en Espagne à partir février 1932. Puis il fut porté disparu en 1936. On n’avait plus de nouvelles sur lui.

Malgré cela, Henri Oger a réussi à réaliser son projet scientifique et à  laisser au peuple vietnamien un trésor inestimable. Son œuvre est restée méconnue du public français et vietnamien pendant des décennies. Seulement en 1978, une exposition intitulée « Les peintres paysans du Vietnam » eut lieu au centre culturel de Bourges. 

estampes_1Trois exemplaires de son œuvre sont conservés actuellement aux Bibliothèques Nationales de Hanoï et de Saïgon mais c’est seulement dans cette dernière ville qu’on trouve l’intégralité de ses 2 volumes. Bien que  l’ouvrage de Henri Oger intitulé « Technique du peuple annamite » n’ait pas beaucoup de valeur scientifique, il constitue par contre au point de vue historique un livre ancien précieux et unique en son genre au début du 20ème siècle car il illustre la vie journalière des Hanoïens et il garde quelques croquis relatant  certaines coutumes qui n’existent plus aujourd’hui  selon les observations des deux chercheurs Olivier Tessier et Philippe Le Failler de l’Ecole Française d’Extrême Orient (EFEO). Récemment, avec la coopération de la Bibliothèque des Sciences Générales de Ho Chi Minh Ville, cet ouvrage rare a été ré-édité en trois  langues, sous forme de livres et de publications électroniques. Il existe également une traduction dans la langue nationale de toutes les notes écrites en Hán (chinois) et en  Nôm (vietnamien) dans cette édition. C’est aussi la manière de l’EFEO d’apporter la reconnaissance implicite des travaux scientifiques de Henri Oger. Différent de ses collègues de son époque, il était en avance sur son temps car il n’épousait pas le point de vue de l’intelligentzia occidentale à une époque où le colonialisme était à son apogée et tout devait servir cette politique.  Par contre il s’efforçait de s’installer dans le propre milieu des Vietnamiens, d’apprendre leur langue maternelle et parcourir tous les recoins de Hanoï durant ses deux années successives  afin de mieux connaître leurs us et coutumes  et les décrire avec justesse et concision.   Il n’y a que  les ethnologues comme Georges Condominas et lui pouvant accomplir ce travail extraordinaire. 

Bibliographie:

Introduction générale à l’étude de la technique du peuple annamite. 2 volumes. Editions: Geuthner-Jouve, Paris.
Huard Pierre: Le pionnier de la technologie vietnamienne. Henri Oger (1885-1936).  BEFO. Tome 57, 1970 pp  215-217
Tessier Olivier: Du geste au dessin. La vie à Hanoï au début du XXème siècle saisie par Henri Oger.  Arts asiatiques. Tome 66. 2011
Nguyễn Mạnh Hùng: Kỹ thuật của người An Nam. Quyển 1 Sách chuyên khảo.