Conquêtes chinoises: Nan Yue et Yelang

Version vietnamienne
Au moment où Zhang Qian fut chargé d’aller chercher en l’an -126 les alliances pour mettre en tenaille les Xiongnu, ceux-ci continuèrent à monter des raids de plus en plus meurtriers avec plusieurs milliers de Chinois morts ou captifs vivant dans les commanderies frontalières (Dai, Yanmen ou Shang) au nord de la Chine, ce qui obligea Wudi, plus sûr de la consolidation de son pouvoir et de ses arrières, à adopter une nouvelle politique vis à vis de ces « barbares ». Désormais, les offensives chinoises destinées à empêcher une concentration Xiongnu en lisière du territoire chinois étaient plus fréquentes.

Le premier succès eut lieu en automne -128 dans la région de Yuyang avec Wei Qing (Vệ Thanh), le nouvel héros de l’armée chinoise. Il fut suivi par d’autres conquêtes éclatantes et décisives au printemps -121, conduites par Huo Qubing (Hoắc Khứ Bệnh), fils de la sœur aînée de Wei Qing et « champion de l’armée » avec le titre de Guanjun accordé exceptionellement par Wudi en choissisant une nouvelle tactique de frapper comme la foudre,  la tête des armées Xiongnu au cœur de leur territoire, ce qui permit aux Chinois de reconquérir l’Ordos, toute la zone au sud de la boucle fleuve Jaune (Hoàng Hà), de fonder les commanderies de Shuofang et de Wuyuan et de déporter des gens dans les zones conquises dans le but d’apporter à long terme une logistique non négligeable à l’armée dans la poursuite des ennemis vers d’autres régions lointaines et inconnues. L’empire de Wudi avait le moyen de pratiquer cette politique de colonisation avec une population de 50 millions d’habitants à cette époque. On estima à plus de 2 millions de Chinois déplacés sous le règne de Wudi le long de la frontière nord. Cette politique fut  payante car ces colonies agricoles devinrent définitivement quelques années plus tard le rempart sûr de la Chine face à ces « barbares ». Cela nous fait penser à la politique des Vietnamiens dans la conquête du Champa et du delta du Mékong et celle des Chinois dans le Tibet d’aujourd’hui. Le harcèlement incessant des Xiongnu excités comme des guêpes dérangées de leurs nids, obligea Wudi à changer la tactique en donnant priorité désormais au front nord et en abandonnant provisoirement toutes ses ambitions territoriales au sud-ouest de son empire dans la région de Yunnan et dans le royaume de Nanyue (Nam Việt) dont faisait partie autrefois le Nord Vietnam.

Grâce à la stratégie immuable suivante:

1°) Attaquer et refouler les Xiongnu le plus loin possible dans leurs territoires par l’effet de surprise.

2°) Déporter les populations victimes des inondations ou les gens condamnés dans les zones conquises à leurs adversaires Xiongnu et y créer de nouvelles commanderies. C’est le cas des commanderies de Jiuquan, Dunhuang, Zhangye et Wuvei tout le long du corridor du Gansu.

3°) Affaiblir les Xiongnu en jouant la carte de division et séduire les nouveaux alliés Xiongnu avec le système de tribut. (création de cinq états indépendants alliés (ou shuguo) servant de tampon entre son empire et les Xiongnu ennemis sous son règne)

Wudi réussit à freiner ainsi l’élan des belligérants Xiongnu. Ceux-ci furent obligés de transférer leur quartier général à proximité du lac Baïlkal (Sibérie) et desserrer leur emprise sur tout le Turkestan oriental.

Cela permet à Wudi d’avoir les mains libres et retrouver le désir expansionniste vers le Sud et vers le nord-est afin d’assurer le commerce et d’avoir d’autres alliés depuis que Zhang Qian lui avait tenté de miroiter l’existence d’une voie directe permettant de rejoindre le royaume de Shendu (l’Inde) à partir du royaume Shu (conquis par Shi Huang Di à l’époque de Printemps et Automnes (ou Chunqiu, 722-453 avant J.C.). Cette déduction instinctive, Zhang Qian l’a eue au moment de son séjour à Daxia (Bactriane) où il avait découvert, les produits de Shu (bambous, toiles etc..) acheminés par cette voie d’accès direct. Wudi tenta de réutiliser la même stratégie qu’il avait optée pour les Xiongnu.

Annexion des royaumes du Sud

Profitant de la dissension des Yue et de la mort du roi de Nanyue Zhao Yingqi ( Triệu Anh Tề), Wudi trouva l’occasion d’incorporer le royaume du Nanyue à son empire. Puisque le nouveau roi Zhao Xing (Triệu Ái Đế) n’avait que 6 ans, la régence revint à sa mère, une Chinoise de nom Jiu (Cù Thị). Celle-ci ne cacha jamais son attirance pour son ancienne patrie car elle était très impopulaire auprès de ses sujets Yue. Wudi tenta de la soudoyer en proposant à cette dernière un marché ayant pour but l’incorporation du royaume Nanyue à son empire en échange des titres royaux. Ce projet fut avorté à cause d’un coup d’état organisé par le premier ministre Lữ Gia (Lữ Gia) soutenu en grande majorité par les Yue. Cette reine traîtresse, son fils, le nouveau roi et les officiels Han furent massacrés par Lü Gia et ses partisans Yue. Ceux-ci installèrent le nouveau roi Zhao Jiande (Triệu Dương Đế) dont la mère était une Yue. Furieux, Wudi ne put pas laisser impuni un tel affront lorsqu’il avait l’occasion de s’approprier définitivement une région connue pour ses richesses naturelles et pour ses ports Canton et Hepu facilitant l’accès à la mer du Sud. Au dire des commerçants chinois, l’économie était florissante à Nanyue car on y trouvait non seulement les perles, les cornes des rhinocéros, les carapaces de tortues mais aussi les pierres précieuses et les essences d’arbres. Ces produits exotiques deviendraient ainsi des objets de mode auprès de la cour des Han.

L’expédition militaire fut dirigée par le général Lu Bode (Lộ Bác Đức) avec cent mille marins des bateaux à tours acheminés sur place pour mater la révolte de Nanyue. Il fut secondé dans cette mission par Yang Pu (Dương Bộc) connu pour son caractère cruel et impitoyable envers ses victimes comme un faucon sur ses proies. Par contre, Lu Bode magnanime joua sur sa réputation et invita ses ennemis à se rendre. Il réussit à avoir l’adhésion des Yue à la fin de l’affrontement militaire. Quant à Lü Gia et à son jeune roi Zhao Jiande, ils furent capturés au printemps -111 lors de leur fuite. Leurs têtes furent exposées à la porte nord du palais du Chang An (Trường An). Connu pour sa suprématie régionale, la défaite de Nanyue sonna le glas des espoirs Yue et obligea les autres à se soumettre aux Han. C’est le cas des Ou de l’Ouest (Tây Âu)  et du roi de Cangwu, (Kouangsi) (Quảng Tây) ainsi le royaume Yelang (Dạ Lang) situé à cheval à cette époque sur les territoires de Guizhou (Quí Châu) et de Kouangsi. Le Nord Vietnam fut occupé également par les Chinois qui tentaient de pousser leurs avantages jusqu’à Rinan dans l’Annam.

Wudi divisa le Nord Vietnam en deux commanderies: Jiaozhi (Giao Chỉ) and Jiuzhen (Cửu Chân). La capitale administrative de Jiaozhi fut au début à Miling (Mê Linh) puis elle fut transférée plus tard à Lũy Lâu dans la province de Bắc Ninh. Face à la dislocation de Minyue (Mân Việt) et à la résistance d’une partie de la population de ce dernier ((Dong Yue)(Đông Việt) que Wudi considéra comme une source de trouble dans le futur, il n’hésita pas à employer les grands moyens. Il publia un décret permettant de vider la population de ce royaume en l’an 111 avant J.C. par la déportation de tous les autochtones dans une autre zone située entre la rivière Huai et le fleuve Yanzi.

Grâce à la conquête des territoires des Yue et de Yelang, Wudi réussit à entrer en contact pour la première fois avec le royaume de Dian et à connaître son importance. Il ne tarda pas à y dépêcher les envoyés dans le but de convaincre le roi Changqian de ce royaume de venir à Chang An pour faire acte d’allégeance. Face à la réticence de Changqian, Wudi donna l’ordre de liquider toutes les tribus hostiles, en particulier les Laojin et Mimo tentant de bloquer la voie méridionale évoquée par Zhang Qian pour atteindre Daxia et l’Asie centrale. On parla plus de ving mille ennenis tués ou capturés lors de cette intervention. Le roi Changqian de Dian fut obligé de se rendre avec ses sujets. Au lieu de le punir, il fut épargné par Wudi en raison de sa lointaine ascendance chinoise et reçut comme le roi de Yelang le sceau d’investiture royale pour administrer le territoire annexé. Son royaume fut transformé désormais en commanderie de Yzhou en -109 avant J.C. C’est ainsi que se termine l’annexion au sud-ouest de la Chine (Yunnan) par Wudi. Selon l’historien Sima Qian, la question des relations entre Chinois et barbares du Sud-Ouest advint car quelqu’un voit une sauce « ju » à Panyu (Canton) et les gens de Daxia possèdent des cannes en bambous de Qiong (tribu du Sud-Ouest) pour rappeler avec humour que Wudi fut intéressé uniquement au départ par l’existence de la voie méridionale vers Daxia pour le commerce. La colonisation du Sud commença à battre son plein tout en laissant à l’aristocratie Yue locale la possibilité d’avoir une plus grande autonomie comme cela a été accordé au roi de Dian. Entre-temps, pour séparer les Xiongnu de leurs tributaires, les éleveurs de chevaux Wuhuan et Donghu, l’armée de Wudi ne tarda à être implantée en Mandchourie. Entre 109 et 106 avant J.C., l’armée de Wudi occupa la moitié nord de la péninsule coréenne et y installa quatre commanderies: Letun dans le nord-ouest, Zhenfan sur la côte ouest, Lintu à l’est et Xuantu au nord.

 

Après un long règne de 54 ans, Han Wudi mourut en 87 avant J.C. et laissa la Chine dans un état exsangue et ruiné comme Louis XIV laissa la France dix-huit siècles plus tard. Si les campagnes militaires menées par Wudi ont amené la dynastie Han à l’apogée de sa gloire et de sa puissance, elles ont épuisé par contre les finances publiques. Le début de son règne correspond à la période Yang durant laquelle le peuple a de quoi se nourrir, c’est ce qu’a écrit Sima Qian dans ses mémoires historiques. Les greniers à blé étaient bien remplis ainsi que le trésor public. L’empire était stable. Tout cela était dû en grand partie à l’effort de son prédécesseur Jing Di de gouverner tout au long d’un règne de 17 ans selon le précepte taoïste: Dirige avec le minimum d’intervention. (Wu wei er zhi). Les corvées et les impôts étaient très réduits. Malheureusement, les splendeurs de la cour accompagnées par la diplomatie dispendieuse à l’égard des Xiongnu et des pays vassaux (système de tribut) et par la politique annexionniste ont englouti toutes les richesses humaines et économiques du pays, ce qui permet au Yang de basculer en Yin où les propriétaires terriens (nobles et fonctionnaires) accaparèrent toutes les parties des terres irriguées en les achetant à bas prix aux paysans démunis. On était dans une situation catastrophique: le riche plus riche, le pauvre plus pauvre. Les gens de la capitale Luoyang vivaient dans l’excès et l’insolence et portaient de fins brocarts, des perles et du jade tandis que le sort des pauvres empira, certains préférant de devenir des esclaves privés ou gouvernementaux. Les catastrophes et les crues n’épargnaient pas non plus le pays. Entre-temps, les intrigues et débauches se multipliaient à la cour des Han à la fin du Ier siècle. Le pouvoir impérial fut affaibli par les diverses factions, les rivalités entre les épouses impériales et les jeux de leurs parentèles, ce qui permet à Wang Mang (Vương Mãng), un ministre régent ambitieux d’en profiter pour empoisonner le jeune empereur Pingdi (Hán Bình Đế) (9ans) en l’an 5 après J.C. et usurper le trône avec le concours de sa tante, l’impératrice douairière Wang de l’empire.[RETOUR]

Tombes des princes Han: en quête d’immortalité (Suite)

Bông Súng (Nénuphar)

 

Dans le jardin de Claude Monet (Givenchy)

Version française

Version anglaise

Được xem là biểu tương sự  tinh khiết và yên tĩnh, cây bông súng thường  mọc hoang dã trong bùn. Ở nam bộ Vietnam,  người ta thường ăn mắm kho với bông súng hay  dùng nó để làm món  gỏi  tuyệt vời. Để  bảo vệ một cách hữu hiệu các bộ phận  tựa như nhụy và nhị,  cây bông súng có  được một cơ chế  hóa lý rất tinh vi khi  trời về đêm lạnh rét hay  có độ ẩm cao.  Nhờ có nước  lan tràn vào  các không bào và  có sự biến  đổi của ánh sáng  và nhiệt độ khiến có sự thay đổi ở nơi có  tập trung nhiều ion canxi của các tế bào và dẩn đến việc tạo ra áp suất trên các mặt trong và ngoài của các tràng hoa.  Vì vậy các cánh hoa hay bị méo mó  nhưng không vì thế mà  bị hư hỏng. Chiều  tối lại,  cây bông súng dựng đứng lên các cánh hoa để che chở các bộ phận sinh sản bằng cách làm phòng ra các tế bào của nó. (sự trương nước) Còn sáng lại nó buông lơi  xuống các cánh hoa và làm co lại các tế bào  (sự co lại gọi  là plasmolyse) bằng cách làm bốc hơi nước và giảm đi áp xuất trên các vách tế bào. Tùy thuộc  dáng vóc mà hoa súng có nhiều cánh hoa hay không để nó có thể  dễ dàng đóng khép và bảo trợ  các bộ phận sinh sản.  Đối với các nhà nghiên cứu khoa học, đây không những là chuyện  thăng bằng mà còn là một phát minh tuyệt vời được  tìm thấy  ở các thực vật trước khi con người khám phá ra được các máy bơm nước và cái kích.

Etant le symbole de paix et de pureté, le nénuphar est habitué à pousser sauvagement dans la boue. Au Vietnam, on s’en sert dans le Sud soit pour accompagner la soupe aux poissons (mắm kho) soit pour faire une salade  délicieuse. Le nénuphar possède un mécanisme physique et chimique  très ingénieux permettant de protéger ses organes reproductifs  (étamines, pistils) contre le froid et l’humidité nocturne. Grâce à la pénétration de l’eau dans les vacuoles et aux variations de la lumière et de la température modifiant ainsi la concentration en ions calcium des cellules,  cela provoque la pression sur les faces interne et externe de ses corolles et facilite  la déformation de ses  pétales  sans que ces derniers soient abîmés.  Le soir, le nénuphar  redresse  ses pétales pour protéger ses appareils reproducteurs  par le gonflement de ses cellules (turgescence)   tandis que le matin il les fait retomber  par le dégonflement de ces  mêmes cellules  (plasmolyse) en diminuant la pression sur leurs parois cellulaires  et en perdant de l’eau par évaporation. En fonction de la taille, la fleur du nénuphar doit avoir un certain nombre de pétales  afin de mieux  se refermer et protéger ses organes reproductifs.  Pour les chercheurs, c’est non seulement une affaire d’équilibre mais aussi une invention géniale chez les plantes avant la découverte des pompes hydrauliques  et des vérins par les hommes. 

Galerie des photos

Lis d’eau

Tableau nénuphar de Monet

Version anglaise

Being the symbol of  peace and purity, the water lily is accustomed to grown savagely in the mud. In Vietnam, it is used either by accompagnying the fish soup in the South region or by making a delicious salad. The water lily has a chemical and physical mechanism very ingeniuos allowing to protect its reproductive organs (stamen, pistil)  against the cold and  night humidity. Thanks the water penetration in vacuoles and  variations in light and temperature, thereby altering  calcium ion concentration in cells, it causes  the pressure on the internal and external faces of its corollas  and facilitates  the deformation of its petals without  the latter being damaged. At night, the water lily adjustes its petals for protecting its  reproductive system by the swelling of its cells (turgor) while in the morning, its petals fall down by the  deflation of these same cells thanks to the  pressure reduction applied on their cell walls (plasmolysis)  and the loss of water by evaporation. Depending on size, the flower of water lily must have a certain  number of petals for being closed again and protecting its reproductive organs. For scientists, it is not only the balancing act but also an ingenious invention in plants before the discovery of hydraulic pumps and cylinders by men.

 

 

 

Un castel médiéval au coeur du Périgord noir

 

 

Một ngôi làng quyến rũ thời trung cổ. 

Périgord đen (nổi tiếng về nấm cục đen)  là cái nôi của hàng trăm lầu đài nhất là có ngôi làng phong kiến Beynac,  một trong những làng đẹp nhất và quyến rũ của Pháp Quốc. Đến đây lúc 5 giờ chiều, chỉ  được nửa tiếng để tham quan nên chụp không có thỏa mái chi cả nhất là các con đường nhỏ  lên lầu đài lát đá và dốc thoai thoải. Cũng hên là không có mưa nên còn đi dễ dàng nếu không thì chắc không lên đến trên được rồi. Từ trên cao nhìn xuống lòng thấy phơi phới, cảnh quá thơ mộng và thanh bình.

Étant le berceau d’une centaine de castels, Périgord noir (renommé pour ses truffes noires) a un charmant  village médiéval Beynac. Niché au pied d’un imposant château, il est l’un des plus beaux villages de France. Arrivé ici le dimanche dernier vers 17 heures, je n’ai pas assez de temps pour visiter le château et faire les photos à ma guise. Les ruelles pavées  montant au château sont très étroites et ardues. Heureusement, la pluie n’est pas au rendez-vous. Du haut du  château , on a une vue romantique et pacifique sur la rivière.

Being the cradle of a hundred castles, Périgord Noir (renowned for its black truffles) has a charming medieval village Beynac. Nestled at the foot of an imposing castle, it is one of the most beautiful villages in France. Arriving here last Sunday around 5pm, I didn’t have enough time to visit the castle and take pictures as I pleased. The cobbled streets leading up to the castle are very narrow and difficult. Fortunately, it didn’t rain. From the top of the castle, we have a romantic and peaceful view on the river.

 

  

 

Le tombeau de l’empereur patriote Hàm Nghi (Ngôi Mộ của vua Hàm Nghi)

Version française

Mộ vua Hàm Nghi

Từ lâu cứ mang hoài bão được một lần đến viếng thăm và đốt nhan kính cẩn trước mộ của vua Hàm Nghi nhất là mộ của ông được an táng ở làng Thonac thuộc vùng hành chánh Aquitaine, khu vực Dordogne, tỉnh Sarlat-la-Canéda, huyện Montignac (Pháp Quốc).

Cuối tuần của tháng năm năm 2017, tôi được đến nơi nầy cùng con cháu nhưng lòng ngổn ngang, bùi ngùi khi tìm thấy lại mộ của ông. Không ngờ ngôi mộ nầy đã trải qua bao năm tháng rêu phong vẫn phủ đầy, không có đựợc như hình mình trông thấy ở trên internet. Cảm thấy  xót xa cho một vị vua anh hùng của đất nước bị lưu đày lúc 18 tuổi bỡi thực dân Pháp và chết ờ Alger. Trở về Paris rất buồn bã và bận bịu chuyện nhà cho đến những năm tháng tháng gần đây mới tải hình lên trang nhà hình ảnh lầu đài De Losse mà đươc công chúa Như Mây, trưởng nữ của vua Hàm Nghi mua lại vào ngày 6/8/1930, với giá 450.000 quan. Sau nầy, vì không còn khả năng tài chánh, công chúa Như Mây bán lại cho một người Pháp (1972) rồi lại qua tay một người khác nữa rồi đến ngưới Anh sau cùng vào năm 1999. Nay được nhà nước Pháp xếp hạng lầu đài nầy là di tích văn hoá lịch sử từ năm 1932. Chính nhờ vậy mà hài cốt cua vua được cải táng mang về Pháp ở làng Thonac khi Algérie được độc lập vào năm 1965 và được chôn ở nơi nầy cùng vợ con và bà quản gia.

Nhắc đến vua Hàm Nghi, thì  không thể nào không nhắc lại tiểu sử của vua.  Ông là em trai của vua Kiến Phúc tên là Ưng Lịch được đặt lên ngôi bởi hai quan phụ đại thần nhiếp chính Nguyễn văn TườngTôn Thất Thuyết vào năm 1884 lúc ông được 13 tuổi. Các quan đại thần nầy đã từng giết 3 vua trong thời gian ngắn 1 năm Dục Đức, Hiệp Hoà và Kiến Phúc, nghĩ rằng có thể định hướng dễ dàng vua Hàm Nghi  trong công cuộc chống Pháp nhất là với tuổi tác của ngài. Sau cuộc tấn công thất bại ở Mang Cá, nơi mà quân đội Pháp của thống soái De Courcy đóng, vua Hàm Nghi buộc lòng trốn ra ngoài kinh thành và lánh nạn ở Quảng Trị cùng Tôn Thất Thuyết và  Nguyễn văn Tường.  Nhưng vì một lý do nào không được rõ, Nguyễn văn Tường quay đầu  trở về kinh thành. Nhưng qua bốn câu thơ mà ông  để lại truơc tình thế khó khăn nầy thì Tường có ý nói rằng sở dĩ ông không đi theo Thuyết và vua Hàm Nghi vì muốn ở lại để duy trì xã tắc. Vì vua hay vì nước đằng nào đáng khinh hay đáng trọng?

Xe giá ngàn trùng lẫy dặm xanh
Lòng tôi riêng luyến chốn lan đình
Phải chăng phó mặc ngàn  sau luận
Vua, nước đôi đường hỏi trọng khinh?

Sau đó ông nhờ giáo sĩ Caspar để xin yết kiến thống soái De Courcy. Ông còn  khẳng định rằng ông không có tham gia vào cuộc đai chiến ở Mang Cá. Nhưng De Courcy giã vờ tin ông nói thực và còn dùng ông để chiêu dụ vua Hàm Nghi trở về kinh thành. Nhưng sau hai tháng ông không làm tròn nhiệm vụ thì ông bị De Courcy đày ông ra Côn Đảo rồi đi Tahiti khi ông bị bệnh và chết ở Papeete. Còn Tôn Thất Thuyết cùng các con Tôn Thất Đạm và Tôn Thất Thiệp tiếp tục phò tá vua Hàm Nghi trong công cuộc kháng chiến chống Pháp suốt 4 năm trời ròng rã. Ông cuối cùng trốn sang Trung Quốc mong sự giúp đỡ của triều đình nhà Thanh và chết ở nơi nầy vào năm 1913. 

Vua Hàm Nghi đã hai lần xuống chiếu Cần vương, kêu gọi các sĩ phu dân làng nổi đậy từ Bắc đến Nam để đòi độc lập. Các chiếu nầy làm cho lòng dân  phiến động. Ở mọi nơi sự hưởng ứng không hê suy giảm  cũng như ở Hà Tĩnh với Phan Đinh Phùng, Đinh Nho Hạnh, ở Bình Đình thì có Lê Trung Đình, ở Thanh Thủy thì có Đề Đốc Lê Trực, ở  Quảng Bình có Nguyễn Phạm Tuân  vân vân …Tên của Hàm Nghi trở thành vô tình ngọn cờ độc lập dân tộc. Còn ông thì cuộc đấu trânh vẫn còn dù chính quyền thực dân Pháp đã đặt lên ngôi  sau đó vua Đồng Khánh với sự đồng ý của bà thái hậu Từ Dũ, mẹ của vua Tự Đức. Bởi vậy muốn dập tắt các cuộc nổi loạn ở mọi nơi thì phải bắt cho được vua Hàm Nghi vì Hàm Nghi là linh hồn còn các quân phiến loạn Cần vương là thân thể. Nếu linh hồn mất thì thân thể cũng phải tiêu tan tự nhiên. Giữa ông và quân Cần vương, Tôn Thất Đạm là người môi giới.  Ít người có dịp được gần gũi  và biết mặt của vua Hàm Nghi  lắm vì vua Hàm Nghi lúc nào cũng có sự bảo vệ chặt chẽ  của hai đứa con của Tôn Thất Thuyết  (Tôn Thất Đạm và Tôn Thất Thiệp) ở bên cạnh cùng đám quân người Mường của Trương Quang Ngọc, một chủ tể người Mường trên sông Nai tỉnh Quảng Bình.  Ông sống rất kham khổ trong thời gian đấu tranh ở trong rừng.

Cho đến khi bị bắt bởi quân Pháp bởi sư phản bội của Trương Quang Ngọc, ông không bao giờ nhìn nhận ông là vua Hàm Nghi vì đối với ông đây là cái nhục không thể tưởng.  Ông giã vờ không biết các quan chi cả khiến làm chính quyền  thực dân Pháp cũng không biết có đúng người hay không? Chính vì thế họ dùng kế đưa sĩ phu Nguyễn Thuận. Ông nầy dàn dụa nước mắt qùy lạy vua và rung rẩy làm rớt cây gậy.  Lúc đó vua Hàm Nghi đở ông đứng dậy và quỳ trước mặt ông: « Xin đừng, kính thầy ». Ngay lúc đó, ngài nhận ra ngài đã sai lầm khi làm ra điều đó bởi vì Nguyễn Thuận là gia sư của ngài khi ngài còn nhỏ. Ngài không bao giờ hối hận vì cử chỉ này  cả. Đối với ngài, sự tôn trọng gia sư  phải được xem trọng  trước mọi chuyện khác. Nhờ sự công nhận này, chính quyền thực dân đã chắc chắn bắt được vua Hàm Nghi. Sau đó vua bị  lưu đày  năm 18 tuổi sang Algeria. Vua không bao giờ thấy lại Việt Nam. Ngay cả thi thể của vua cũng không được đưa về Việt Nam cho đến ngày hôm nay trước sự từ chối của gia đình mặc dầu có sự đề nghị của chính phủ Vietnam vào năm 2002 nhưng được chôn cất tại làng Thonac ở Sarlat (Dordogne, Pháp) cùng gia đình. Trong thời gian lưu vong ở Alger, ông đã từ bỏ tất cả  mục tiêu chính trị từ năm 1904, ngày mà ông kết hôn với một người phụ nữ Pháp. Đây là những gì cháu gái của ông, Amandine Dabat tiết lộ trong tác phẩm của cô có tựa đề là  Hàm Nghi, hoàng đế lưu vong và nghệ sĩ ở Alger, Nhà xuất bản Đại học Sorbonne, xuất bản ngày 28 tháng 11 năm 2019. Ông tìm được nguồn an ủi trong một niềm đam mê khác, một cách sống khác thông qua nghệ thuật. Ông hay thường gần kề giới nghệ thuật và trí thức trong thời đại của ông  như Marius Reynaud, Auguste Rodin, Judith Gautier vân vân…. Nhờ đó, ông trở thành học trò  của họa sĩ Marius Reynaud và nhà điêu khắc tài hoa Auguste Rodin và cho phép ông vượt qua nỗi đau buồn bất diệt của một vị hoàng đế yêu nước bị lưu đày xa quê hương cho đến khi qua đời.

Château De Losse

Dordogne

Empereur patriote Hàm Nghi

Depuis longtemps, je nourris l’espoir de pouvoir visiter un jour le tombeau de l’empereur exilé Hàm Nghi lorsque je sais qu’il était enterré dans la commune Thonac située dans le département de la Dordogne de la région Nouvelle-Aquitaine. À la fin de la semaine du mois Mai de l’année 2017, j’eus l’occasion d’être dans ce coin avec mes enfants mais j’étais complètement déboussolé et triste quand je trouvai son caveau. Celui-ci continue à être ravagé par la mousse et ne ressemble pas à la photo trouvée  sur internet. Nous sommes tous abasourdis et révoltés face à  l’absence de respect envers Hàm Nghi, un jeune empereur exilé à 18 ans par les colonialistes français et mort à Alger. . De retour à Paris, étant attristé par cette histoire, je n’ai pas assez de temps non plus pour mettre sur mon site les photos de Thonac, en particulier celles du château De Losse dont le propriétaire n’est autre que la fille aînée de l’empereur Hàm Nghi, la princesse Như Mây. Celle-ci a acheté le château en 1930 avec la somme de 450000 francs. À cause du problème financier, elle l’a revendu à un Français puis celui-ci l’a cédé plus tard à la famille anglaise en 1999. Aujourd’hui, ce château est classé monument historique depuis 1932. C’est pour cette raison que les restes de  l’empereur Hàm Nghi furent ramenés en France à Thonac lors de l’indépendance de l’Algérie en 1965 et y furent re-enterrés avec sa famille (son épouse, sa fille aînée Như Mây, son fils unique Minh Đức et sa ménagère). 

Empereur Hàm Nghi

En évoquant le roi Hàm Nghi, on ne peut pas oublier de rappeler sa biographie. Connu sous le nom de Ưng Lịch, il était le petit frère du roi Kiến Phúc. Il  fut mis sur le trône par deux régents Nguyễn văn Tường et Tôn Thất Thuyết  en 1884 lorsqu’il avait 13 ans.  Ayant tué moins d’un an trois rois successifs Dục Đức, Hiệp Hoà et Kiến Phúc, ceux-ci  pensaient qu’avec le jeune âge de Hàm Nghi  ils pourraient orienter facilement sa gouvernance dans une politique destinée à chasser les Français hors du Vietnam. Après l’échec de l’assaut des Vietnamiens contre la garnison française du général  De Courcy à Mang Cá,  le roi Hàm Nghi fut obligé de quitter la citadelle de Huế et se réfugia à Quảng Tri dans le centre du Vietnam. Il fut accompagné par Tôn Thất Thuyết et Nguyễn Văn Tường. Pour une raison inconnue, ce dernier retourna à la citadelle de Huế. Il tenta de donner plus tard son explication à travers son poème dans lequel il reconnut qu’il ne suivit plus Hàm Nghi dans la résistance car pour lui il était préférable de  servir l’état au lieu d’engager la résistance. Pour le roi ou pour l’état vietnamien, le choix était difficile. Il laissa à la génération future de le juger. Il demanda au prêtre Caspar de contacter De Courcy pour avoir une audience et tenta de convaincre ce dernier qu’il ne participa pas au  lancement de cet  assaut avorté. Faisant semblant d’y croire, De Courcy lui proposa d’écrire des missives  pour exhorter Hàm Nghi et ses partisans à retourner à la citadelle de Huế   et lui fixa un ultimatum de deux mois.  Suite à son échec de convaincre Hàm Nghi et Tôn Thất Thuyết, il fut déporté d’abord à l’île Poulo Condor puis à Tahiti pour être soigné à cause de sa maladie et mourut enfin à Papetee. Quant à Tôn Thất Thuyết, il continua à accompagner Hàm Nghi dans la lutte contre les Français avec ses enfants Tôn Thất Đạm et Tôn Thất Thiệp durant les 4 années de résistance. Il finit par partir finalement en Chine pour demander de l’aide des Qing et y mourut en exil en 1913. Le roi Hàm Nghi  demanda deux fois à toutes les forces vives de la nation, en particulier aux lettrés de se soulever contre les autorités coloniales en son nom par le mouvement baptisé « Cần Vương » (ou Aide au roi) du Nord jusqu’au sud pour réclamer l’indépendance. Ce mouvement commença à trouver un écho favorable auprès du peuple. L’ampleur de ce mouvement ne diminua pas et  fut visible partout comme à Hà Tịnh avec Phan Đinh Phùng, Đinh Nho Hạnh, à Bình Định avec Lê Trung Đình, à Thanh Thủy avec l’amiral Lê Trực, à Quảng Bình avec Nguyễn Phạm Tuân  etc…. Le nom du roi Hàm Nghi devint par hasard le porte-drapeau de l’indépendance nationale. Malgré la mise en place de Đồng Khánh sur le trône par les autorités coloniales françaises avec l’approbation de la reine-mère Từ Dũ (mère de l’empereur Tự Đức), le mouvement d’insurrection continua à perdurer encore  tant que le roi Hàm Nghi était encore en vie. Pour éteindre partout l’insurrection, il fallait capturer Hàm Nghi car il représentait  l’âme du peuple tandis que les rebelles faisaient partie du corps de ce peuple. Une fois l’âme du peuple éliminée, le corps disparût d’une manière évidente. Entre Ham Nghi et les rébelles du mouvement Cần Vương, il y avait toujours un intermédiaire qui n’était autre que Tôn Thất Đạm, le fils de Tôn Thất Thuyết. Peu de gens avaient le droit de rapprocher Hàm Nghi  qui était protégé constamment par Tôn Thất Thiệp et quelques gardes du corps Mường de Trương Quang Ngọc. Ce dernier était réputé comme un seigneur local Mường vivant sur les rives du fleuve Nai à Quảng Bình.  Hàm Nghi mena une vie difficile et misérable dans la forêt durant la période de résistance.  À cause de la trahison de Trương Quang Ngọc, il fut capturé en novembre 1888 et ramené à la citadelle de Huế. Silencieux, il réfuta catégoriquement qu’il était le roi Hàm Nghi car pour lui c’était une honte indescriptible. Il continua à rester non seulement impassible mais muet aussi sur son identité devant les interrogatoires incessants de ses geôliers français. Plusieurs mandarins furent envoyés sur place pour identifier si le jeune captif en question était bien le roi Hàm Nghi ou non mais aucun n’arriva à émouvoir ce dernier sauf le vieux lettré Nguyễn Thuận. En voyant le roi qui continuait à faire ce simulacre, celui-ci, les larmes aux yeux, se prosterna devant lui et tremblota en laissant tomber sa canne. Face à l’apparition subite de ce lettré, le roi oublia le rôle qu’il avait joué jusqu’alors  contre ses geôliers, releva ce dernier et s’agenouilla devant lui: « Je vous prie, mon maître ». A ce moment, il se rendit compte qu’il commit un erreur en reconnaissant celui-ci car Nguyễn Thuận fut son précepteur quand il était encore jeune. Il ne regretta jamais ce geste car pour lui, le respect envers son maître passa avant toute autre considération. Grâce à cette reconnaissance, les autorités coloniales furent sûres de capturer bien le roi Hàm Nghi, ce qui leur permit de pacifier le Vietnam avec la disparition du mouvement « Cần Vương » quelques années plus tard. Il fut déporté ensuite en Algérie à l’âge de 18 ans. Il ne revit plus le Vietnam pour toujours. Même ses restes ne sont pas ramenés encore aujourd’hui au Vietnam à cause du refus de sa famille  mais ils furent ré-enterrés au village Thonac à Sarlat (Dordogne, France) lors de la déclaration d’indépendance d’Algérie en 1965 avec sa famille. Durant son exil à Alger, il abandonna tout objectif politique à partir de 1904, date de son mariage avec une Française. C’est ce qu’a révélé sa nièce Amandine Dabat dans son ouvrage intitulé « Hàm Nghi, empereur en exil et artiste à Alger« , Sorbonne Université Presses, paru 28 Novembre 2019. Il trouva son soulagement dans une autre passion, une autre manière de vivre à travers l’art. On le vit côtoyer les milieux artistiques et intellectuels de son époque (Marius Reynaud, Auguste Rodin, Judith Gautier etc…). Grâce à cette fréquentation, il devint l’élève du peintre orientaliste Marius Raynaud et du sculpteur célèbre Auguste Rodin, ce qui lui permit de surmonter  la douleur sempiternelle et la tristesse d’un jeune empereur patriote exilé loin de son pays natal jusqu’à sa mort. 

Référence bibliographique 

Vua Hàm Nghi. Phan Trần Chúc Nhà xuất bản Thuận Hóa 1995.

Ham Nghi – Empereur en exil, artiste à Alger.  Amandine Dabat, Sorbonne Université Presses, Novembre 2019 

 

La Bastille (Quảng Trường Bastille)

 

Tuy rằng có  nhà hát  mới opéra  mang kiến trúc hiện đại  gần có 20 năm , quảng trường Bastille vẫn tiếp tục giữ được một biểu tượng trọng đại.  Nó cùng đồng nghĩa với  tự do tìm lại được.  Nó còn lưu lại sự hiện diện vô hình của pháo đài trở thành sau đó nhà tù mà dân tộc Pháp đã  thành công hủy bỏ vào ngày 14 tháng 7 năm 1789  trong cuộc khởi nghĩa đập vỡ chế độ độc tài vua chúa. Cao hơn khoảng chừng 50 thước, cột trụ   trên chót vót có thần tự do, dựng ở Bastille không phải để tưởng niệm cuộc cách mạng 1789 mà nó lưu niệm tưởng nhớ những  nạn nhân của Trois Glorieuses (27, 28  và  29 tháng 7 năm 1830).  Tên họ của các nạn nhân được ghi bằng chữ vàng trên cột còn dưới  nền bằng đá hoa thì có mồ của họ. 

Quảng trường Bastille
 

Malgré la construction du nouvel opéra depuis une vingtaine d’années, la place de Bastille continue à garder une dimension symbolique. Elle est synonyme de la liberté retrouvée. Elle est marquée toujours par la présence invisible de la forteresse que le peuple français avait réussi à investir et à démolir le 14 Juillet 1789 dans le but de briser le despotisme royal. Haute d’une cinquantaine de mètres, la colonne au sommet de laquelle surgit le génie de la liberté, n’est pas élevée pour commémorer la révolution de 1789 mais elle est en souvenir des victimes des Trois Glorieuses (27,28 et 29 Juillet 1830). Les noms de ces dernières sont inscrits en lettres d’or sur la colonne tandis que sa base en marbre contient leur caveau.

 

Despite the construction of the new opera house some twenty years ago, the Place de Bastille continues to have a symbolic dimension. It is synonymous with freedom regained. It is still marked by the invisible presence of the fortress that the French people had managed to take over and demolish on July 14, 1789 in order to break the royal despotism. About fifty meters high, the column at the top of which rises the genius of freedom, is not raised to commemorate the revolution of 1789 but it is in memory of the victims of the Three Glorious (27, 28 and 29 July 1830). The names of the latter are inscribed in gold letters on the column while its marble base contains their tomb.

 

Parc de Sceaux (Công viên Sceaux)

 Đây là một trong những công viên nổi tiếng  ở vùng ngọai ô Paris. Vườn nầy được thiết kế vào cuối thế kỷ 17  bỡi ông André Le nôtre, người  được xây dựng và trang trí các vườn hoa của lầu đài Versailles với sự yêu cầu của bộ trưởng tài chính của « vua mặt trời » Louis XIV.

Công viên Sceaux

C’est l’un des parcs connus dans la région de l’île de France. Il fut conçu par le célèbre aménageur des jardins du château de Versailles, André le Nôtre à la fin du XVIIème siècle à la demande de Colbert, ministre des finances du roi soleil Louis XIV .

Arboretum Châtenay Malabry (Vườn bách thảo)

Được xây dựng vào thế kỷ 18, vườn bách thảo có khoảng chừng 500 loại  cây to và nhỏ trên một diện tích 12,7 ha.  Vườn nầy được bố trí theo phong cách Anh Quốc  nên có một cầu treo, một hang động,  một suối nước  và có luôn cả một bến đò. Rất thỏai mái cho ai muốn tìm lại sự thăng bằng và yện tịnh sau một tuần mệt nhọc với công việc làm. Nơi nầy còn là một nơi biểu tượng  ký ức  của nhà văn hào Châteaubriand lúc ông 39 tuổi. Nhắc đến các  cây ở Vallée-aux_Loups, ông viết: Tôi biết tất cả   loại cây qua tên  và xem  như  con cháu của tôi: đó là gia đình của tôi ngoài ra tôi không còn ai cả.

Vallée-aux-loups

Depuis sa création au XVIII siècle, ce jardin botanique abrite à peu près 500 espèces d’arbres et d’arbustes sur une surface de 12,7 hectares. Étant conçu comme un jardin à l’anglaise, ce jardin possède un pont suspendu, une grotte, une cascade et même une embarcadère.  C’est très reposant pour celui qui aime retrouver l’équilibre  harmonieux et  la tranquillité  après une semaine de travail. C’est aussi le lieu emblématique de la mémoire de l’écrivain Chateaubriand âgé de 39 ans à cette époque.  En parlant de ces arbres du parc de la Vallée-aux-loups, il écrivait: je les connais tous par leurs noms comme mes enfants: c’est ma famille, je n’en ai pas d’autre.