The animal world in the Vietnamese belief

French version

 

Since the beginning of time, the Vietnamese were used to living in an inhospitable environment. Their living conditions were very hard and nature is extremely tough and pitiless. They must learn how to live with wild animals, tricking them and beating them. From that came a number of prejudices and superstitions. It is found in popular songs not only a kind of experience lived by the Vietnamese in the animal reign but also a certain philosoply sometimes just and simple. Based on observations and behavior found in the animal world, they succeeded in enriching their popular songs giving them a more invigorating, humorous, attractive and moralizing characteristic. Without referring to these wild and familiar creatures, popular songs would probably have lost their attractiveness they have kept so far. The following example indisputably illustrates this agreement borrowed from the animal reign:

Chim khôn tiếc lông
Người khôn tiếc lời

An intelligent bird keeps it feathers,
Wise people do not waste their words.

Without alluding to the bird and its feathers, the second verse would probably not have its significant range of subtlety. Likewise, in a concise manner, the following proverb depicts and sums up everything :

Một con quạ, đồn ba con ác

Rumor turns a crow into three magpies

to refer to a brag.

Instead of using the word « quạ » to mean a crow, the word « ác » is prefereed because in Chinese-Vietnamese dictionary « ac » also means evil. By its pronunciation and connotation, it brings us into inescapably thinking of something harmful while keeping intact the significant range of the proverb. It is not surprising to see a crow here because it is the bird the Vietnamese hate and spit upon. Thanks to this detestable bird, the degree of importance can be measured given the reflection contained in the proverb.

By using popular songs, proverbs and legends, the Vietnamese have on several occasions shown their opinion on the animal reign. Certain wild animals are respected and sacred, others are not. Having to share the same environment with wild animals, they do not hesitate to associate them in their daily life, to reserve a particular regard to each of them, and to give them a hierarchic classification to the image of the Vietnamese society. All that has unquestionably been dictated by their live observations and experiences that with the flow of time become transmitted from generation to generation and anchored intimately in their mind.

The egret is a kind of heron that we used to see in company with the peasants on rice fields. Leaning on its long legs, she ceaselessly tiptoes quietly there in search of food or advances seriously in long strides.

This picture is not foreign to the impression the Vietnamese give to this creature. Is she the mysterious wader that we see carved on the bronze drums of Ðồng Sơn. In anyway, she is the symbol of purity and sacrifice. That is what we found in the following popular song:

Con cò lặn lội bờ ao
Tôi có tội nào ông sáo với măng
Có sào thì sáo nước trong
Chớ sáo nước đục đau lòng cò con !

The egret searching for food at night time
Landing on a weak branch, she tumbles in the pond.
Sir, please fish me out of here,
If I am unfaithful you may want to cook me with bamboo shoot.
Cooking me you have to use clear water,
Don’t use dirty water, it hurt the feeling of this tiny egret!

She is also evoked in another song, identifying herself to a Vietnamese woman:

Con cò lặn lội bờ sông,
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nĩ non,
Nàng về nuôi cái cùng con,
Ðể anh đi trãy nước non Cao-Bằng.

Like an egret wading at the river side,
Hauling rice accompanying her husband she sobs:
I am returning home to take care of mother and children,
So you may rest assured trekking the Cao Bang rugged terrain.

The egret is appreciated such that in some regions of Vietnam it is given the title of nobility: Mister Farmer ( Ong Nông ). This respect may probably be due to its beautiful plumage and its imposing look in the middle of the rice fields. Being alongside with it, the peasants consider it as a companion that know how to participate in their daily occupations. The same for the heron ( vạc) who is synonymous with elegance and longevity. We use to say : Cưỡi hạc chầu trời to allude to an old person who passes away. On the contrary, a crow is seen unfavorably. Because of its black feathers, this creature is synonymous with misfortune. Its sudden appearance in front of the house or on the way calls for a bad omen. To blame the public for having an erroneous opinion, we borrow this proverb:

Quạ ăn dưa bắt cò phơi nắng
Nghĩ lại sự đời quạ trắng cò đen

The crow eats the melon but the egret is punished by having to stay in the sun
Reflecting on life gives the feeling that the crow is white and the egret is black.

Likewise, the bear is not so much favorite. It is called « Cha Cụ » or « Cha Gấu ( father bear ). The term « Cha » is very derogatory. It is seen in this designation a contemptible and ridiculous character. The allusion is probably made to show someone who, even he is the head of the family, does not live up to his role and deserve a particular regard. Would it have anything to do with the weight and slowliness of this plantigrade in its gait? In spite of that unjustified appellation, the bear is not as unfortunate as other creatures against whom the discrimination is even more visible. The pelican (chim bồ nông ), despite its respectable size and its extensible pouch where fish are stored for feeding its chicks, receives only a little title « thằng bè » ( or the heavy guy ). The teal ( con le le ) is often called  » thằng bồng » while the kingfisher ( chim bói cá ) is often labeled as « thằng chài » ( the one who fishes with a net ).

For the latter, there is no doubt on the choice of this attribution which is probably tied to the agility of this bird in its dive and capture of fish. The term « thằng » is intentinonally used to show a state of inferiority of the creature or the person in question in relation with other species or individuals. It is also the case of the loon that is often called « thằng cộc » thằng cha cộc ». Some birds are bluntly feminized because we grant them the title « mệ »( grandma ) or « mạ » ( mother ). It is the case of the heron ( con diệc ) that we use to called « mạ diệc » ( mother heron ). Another creature of the same family as the heron, the squacco heron, receives the title « mệ thợm » ( the crabeating gossiper ).heron

Some creatures are considered as those who come from Heaven living in open sky. The word « Trời » ( or sky, heaven ) is found in their names. It is the case of « vịt trời » ( wild duck ) « ngỗng trời »( wild goose ) or ngựa trời ( religious mantis ) or horse from the sky.On the other hand, the Vietnamese think that other creatures can capture their thoughts, and out of fear and reprisals they pay respect to those creatures in order to escape their mortal traps. That is why the word « Thiêng » is used to depict supernatural creatures.

It is the case of the little mouse ( con chuột ). They dare not call it by its name despite its minuscule size. They prefer to give it the tittle  » Ông Thiêng  » ( or Mister Sacred ) because it is capable of carrying out reprisals and of knowing all the secrets and privacy in their house. Likewise, the sparrow ( chim se sẽ ) receives the same honor as the mouse’s. By its supernatural force the sparrow can escape from the trap and cause big damages by destroying their rice stocks. The ant takes part in the supernatural creatures the same way as the elephant ( ông voi) and the tiger ( ông cọp, ông Ba Mươi ). The latter two have the capability of listening to their conversations, which makes them known as « ông Thính » ( Mister Listener ).The ant takes part in the supernatural creatures the same way as the elephant ( ông voi) and the tiger ( ông cọp, ông Ba Mươi ) . The latter two have the capability of listening to their conversations, which makes them known as « ông Thính » ( Mister Listener ).It is attributed to the tiger the aptitude of bearing on its shoulder the soul of its victim. This one, wandering and known under the term « Ma » ( ghost ) compels the tiger to return to where the victim lived in search for offerings.  It is the way to interpret the return of the tiger around the area where the victim was devoured in order to catch another prey.

That is why it is very necessary to find at any costs what belongs to the victim, burn it together with a double made of paper and that of the tiger and bury them carefully in order to return the soul indefinitely into the tomb. It is ceaselessly believed that the tiger’s whiskers possess a character harmful to health. That is why in order to avoid the damages that may be caused by these whiskers, they decide to burn them immediately at the capture of this tiger.

For most Vietnamese, the tiger is sometimes feared and revered. For fear of reprisals, they keep not only signs of respect but also temples and altars dedicated in its honor and scattered here and there in the forest. Even before killing it after capturing it, they do not even forget to give it the last homage in holding a preliminary ceremony. They use to compare themselves with the tiger by means of the following maxim:

Hùm chết để da, người chết để tiếng.
Le tigre mort laisse sa peau et l’homme décédé sa réputation.

and to grant the king of the animals an irreproachable veneration. Despite that, the animal the most preferred remains the dragon. This one is part of the four animals with supernatural power ( Tứ Linh ) ( the dragon ( rồng, long ) , the unicorn ( lân ), the turtle ( quy, rùa ) and the phoenix ( loan, phượng, phụng ) ) and occupies the first place. It is the emblematic animal traditionally chosen by the king on his clothes. It appears as a key element of the Vietnamese mythology. All Vietnamese strongly believe they are descendents of this fabulous and mythical animal. The unicorn is synonymous with happiness. As for the turtle, it is not only the symbol of longevity but also that of the transfer of spiritual value in the Vietnamese tradition. Its presence has been mentioned many times in the history of Vietnam by means of legends. ( The magic crossbow offered by the golden turtle god to king An Dương Vương in his struggle against Chinese general Triệu Ðà ( Zhao Tuo ), the return of the sword to the turtle god by the future king Lê Lợiafter his shining victory over Chinese invaders, the Ming at the Hoan Kiem lake). The phoenix always identifies with beauty. This mythical bird is often referred to in marriage. Someone having the profile of the son of Heaven ( tướng thiên tử ) is depicted as having the nose of the dragon and the eyes of the phoenix ( mũi rồng mắt phượng).

To separate the lovers, it is said: Chia loan rẽ phượng. Loan is the meaning of the female phoenix while phượng is used for the male one.

Besides these mythical animals, there is another one often spoken of in Vietnamese annals and that is the water dragon ( con thuồng luồng ). It is a serpent resembling an eel, which has been described in P. Genibrel’s dictionary. To protect themselves against the water dragons, the Vietnamese used to tattoo their body so that they would not look different and be killed by these animals when they go fishing. This custom disappeared only during the reign of Trần Anh Tôn who himself renounced this practice. The water dragon is also the subject of the following proverb:

Thuồng luồng không ở cạn
The water dragon don’t live in the places where there is no water.

to mean that people of quality do not associate with lower people.

In the coastal regions, the animal the most revered remains the whale (or cá voi, cá ông). It is not surprising to see in each village along the coast, springing up an altar dedicated for this mammal. The profound attachment to this cetacean from Vietnamese fishermen is due to a great number of blessings it brought them.

Altar reserved for the whale.( Poulo Cham)

autel_baleine

In Vietnam, attention is made to precursor of natural phenomena seen in the behavior of wild creatures. Out of the roar of a tiger in search for food, the dry and staccato sound made by a deer or the squeal of a squirrel, a change of weather could be forecast (incoming wind or rain from the north). The hooting of a rooster of pagoda ( chim bìm bịp ) is a sign of an incoming flood. Seeing the ants building their big earthen nests in a hurry in the trees along the riverside, it would be possible to predict that a rise in water level is imminent. The unjustified song of a rooster predicts a bad news. The nibbling of mice in the house is not a good omen at all. The hooting of an owl near the house announces the imminent death of the sick if any in it. The drop of a spider from the ceiling is a mark of an infidelity in the household. The flight of a dragonfly on the ground level signals the imminent arrival of sunshine or rain. It is said in the following little saying:

Chuổn chuổn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm

The dragonfly flying low brings rain
Flying high gives sunshine, flying average height predicts shadow.

A scientific explanation can be provided to that saying because the dragonfly possesses a pouch of water enabling it to regulate the altitude of its flight in function with air humidity. It is the application of the Archimedean push in air that we find in this behavior.

This superstition has been exploited in the past with ingenuity by a great number of Vietnamese leaders to consolidate their legitimacy in the conquest of power. It becomes a formidable and efficient weapon in the struggles against foreign invaders. It can be said that it was at the time what we have now with psychological warfare. The credulity has been put in evidence several times in the history of Vietnam. To facilitate access to the throne of the young virtuous Lý Công Uẩn, the future king of the Lý dynasty, the erudite monk Vạn Hạnh decided to mark discreetly the word  » thiên tử  » ( son of Heaven ) on the back of a white dog in the village Cổ Pháp and spreaded the rumor that in the current year of the Dog, there will be a new king born under the sign of the Dog to bring peace to people. That was why people did not contest the legitimacy of Lý Công Uẩn the day he took power and ascended the throne in the year of the Dog ( Canh Tuất 1010 ) under the pressure of Ðào Cam Mộc and his close relations led by monk Vạn Hạnh because people thought everything was decided in advance and that he was sent by Heaven to become king and that he was born in the year of the Dog (Giap Tuat) in 974. To shelter the capital from the caprices of the Red river, Lý Công Uẩn, heeding the advice of geomancers, intended to move the capital to Thăng Long ( or later Hà Nội). For this moving, it was necessary to make people believe that he had seen in his dream a golden dragon flying over this locality. That would help him neutralize peacefully any ideas of contestation and revolt. Likewise, several centuries later, it is not surprising to see the building of a fantastic story of the legend on the character of Lê Lợi, a rich Mường farmer at Lam Sơn in the goal of unifying all the Vietnamese people facing their destiny and of stopping all claims of submission in the struggle against Chinese invaders ( the Ming ). It was also the resistance led by a Vietnamese of Muong origin for the first time in the history of Việtnam. It was successful to make people believe that before Lê Lợi’s birth, there was a black tiger roaming around his village. Since his birth, the tiger was no longer seen in the area. It was attributed to Lê Lợi the reincarnation of that king of animals. It was Nguyễn Trãi, his political and military counsel that described it in his work « Lam Sơn Thục Lục using the following terms:

Vua Lê vai tả có bảy nốt ruồi, long lá đầy người, tiếng như chuông lớn, ngồi như hổ ….

King Lê has 7 moles on his right shoulder, a hairy body, a voice that sounds like a big bell, a look like a tiger when seated.

It was also Nguyen Trai’s clever idea to spread for several months the following message written with toothpicks and honey on leaves that people found nibbled by ants:

Lê Lợi vì dân, Nguyễn Trãi vì thân
Lê Lợi for the people, Nguyễn Trãi for Lê Lợi

in the goal of showing the people that it was Heaven’s will and that Le Loi was designated as the sole and legitimate heir in the struggle against the Ming invaders.

To make disappear the visible affliction of a great number of people before the fate reserved for Gia Long’s foes, especially the family of emperor Quang Trung ( beheading king Cảnh Thinh, exhuming his tomb, torturing by means of elephant stamping on all his people and relatives ) and to legitimize his grab of power, many of legends around Gia Long have been brought into daylight. First is the story of encounter with his eunuch general Lê Văn Duyệt. This one, known by his courage and strength, having up until then led a hidden and reserved life with his mother in a remote corner of South Vietnam, did not hesitate to kill anyone who dared disturb him. Having known this motto and been pursued relentlessly by the Tây Sơn ( the Peasants of the West ), Nguyễn Ánh, the future emperor Gia Long decided to go see him and make friend with him. With his lieutenant Nguyễn Văn Thành, he found his house but Lê Văn Duyệt was absent at the moment. His mother invited them for lunch but advised them go withdraw immediately because she knew well the character of her son. Seeing the strangers in his house, he would not hesitate to kill them. Facing Nguyen Anh’s resolution to see her son, she was obliged to let them stay overnight. On his returning home, Le Van Duyet was annoyed by the presence of strangers in his home. But he noticed hat the young man was surrounded by a snake whose head leaned on his chest. Troubled by this protection, he timidly asked his mother: Who is the person protected by the snake? Surprised by his question, she went to the room where Nguyen Anh was sleeping. She found no snake. Only Lê Văn Duyệt had seen that scene. For him there is no doubt that he was face to face with the person uncommon and under divine protection. He went to wake him up and asked him of the news. Lê Văn Duyệt became from that day one of his best and brilliant faithful in the conquest of power. According to the French erudite Léopold Cadière, the fabulous animal resembling the dragon found on Gia Long’s imperial costume or on the stage of his throne would probably evoke the snake’s protection that Nguyen Anh benefited during his years of vicissitude. Another time when he had to take refuge on the Phú Quốc island, Nguyen Anh was almost captured by the Tay Son if his boat was not held back and hampered by crocodiles. Intrigued by this omen, he knelt at the front of his boat and called upon Heaven:

If the enemies are hanging a trap at the mouth of river Ông Ðốc , please let me know by making disappear and reappear these crocodiles three times at once, if not, let me go now because time is very important for me.

Effectively, the disappearance and reappearance of the reptiles took place three time at once. Witnessing this unusual phenomenon responding to his wish, he did not want to go. To make sure of the presence of the enemies, a scout was sent out immediately. There was no more doubt that the enemies were waiting for him outnumbered on that day. If we do not know whether Nguyen Anh were under divine protected, then by means of historical stories we notice that he was a young prince, very courageous and intrepid. He was once chased by his enemies. He was compelled to swim across a river despite a great number of crocodiles. He had to resort to a buffalo to wade at the riverside in order to make the crossing.

The Vietnamese man is born with this belief. Without it, it would appear hard for him to overcome his daily life difficulties encountered in his inhospitable environment where fatality is in place. If superstition bears a certain image of pusillanimity, it remains nevertheless a effective weapon that the Vietnamese man does not miss an occasion to use in forging his destiny and purpose. He does not let himself being dragged too much into Cartesian mind to refute what belongs to the heritage of beliefs of his people.

 

Le monde des animaux dans la croyance des Vietnamiens.

English version

Thế giới động vật trong tín ngưỡng của người dân Việt

Version vietnamienne

Depuis la nuit des temps, les Vietnamiens ont l’habitude de vivre dans un environnement inhospitalier. Leurs conditions de vie sont très dures et la nature est extrêmement rude et impitoyable. Il faut apprendre à vivre avec les créatures sauvages, à ruser et à les combattre. C’est avec elles que sont nés un grand nombre de préjugés et de superstitions. C’est dans la plupart des chansons populaires qu’on relève non seulement une sorte d’expérience vécue par les Vietnamiens avec le règne animal mais aussi une certaine philosophie à la fois juste et simple. En s’appuyant sur leur capacité pertinente d’observation  et des comportements trouvés dans le monde des animaux, ils ont réussi à enrichir leurs chansons populaires en donnant à ces dernières un caractère plus tonique, plus humoristique, plus attrayant et plus moralisateur.

heron

Sans se référer à ces créatures sauvages et familières, elles perdraient probablement l’attrait qu’elles continuent à garder jusqu’aujourd’hui. L’exemple suivant témoigne incontestablement de cet agrément emprunté dans le règne animal:

Chim khôn tiếc lông
Người khôn tiếc lời
L’oiseau intelligent tient à ses plumes
L’homme intelligent ne prodigue pas ses paroles.

Sans faire allusion à l’oiseau et à son plumage, le deuxième vers n’aurait pas probablement toute sa portée significative et sa subtilité. De même, tout est décrit et résumé d’une manière concise dans le proverbe suivant:

Một con quạ, đồn ba con ác
Il existe un seul corbeau. Avec la rumeur, on se retrouve avec trois corbeaux pour désigner un hâbleur.

Au lieu de réutiliser le mot « quạ » désignant le corbeau, on préfère le mot « ác » qui, malgré la même signification trouvée dans le dictionnaire sino-vietnamien, est aussi synonyme du mal. Par sa prononciation et sa connotation, cela nous fait penser inéluctablement à quelque chose nuisible tout en gardant intacte la portée significative de ce proverbe. Rien n’est étonnant de voir le corbeau y figurer car cet oiseau est détesté et honni par les Vietnamiens.

Par le biais de ces chansons populaires, des proverbes et des légendes, les Vietnamiens ont l’occasion de montrer maintes fois leurs opinions sur le règne animal. Certaines créatures sauvages sont respectées et sacrées, d’autres ne le sont pas. À force de partager le même environnement, ils n’hésitent pas à les associer dans leur vie journalière, à réserver à chacune d’elles un égard particulier et à leur donner un classement hiérarchique à l’image de la société vietnamienne. Tout cela a été dicté indiscutablement par leurs observations et leurs expériences vécues qui deviennent au fil des années des préjugés transmis de génération en génération et ancrés intimement dans leur esprit.

L’aigrette est une sorte de héron qu’on est habitué à voir en compagnie avec des paysans sur les champs des rizières. S’appuyant sur de longues jambes frêles, elle ne cesse pas d’y barboter silencieusement à la recherche de la nourriture.

Cette image n’est pas étrangère à l’impression que les Vietnamiens ont accordée à cette créature. Est-elle l’échassier mystérieux qu’on a vu gravé sur les tambours de bronze de Ðồng Sơn? En tout cas, elle est le symbole de la pureté et du sacrifice. C’est ce qu’on a retrouvé dans la chanson populaire suivante:

Con cò lặn lội bờ ao
Tôi có tội nào ông sáo với măng
Có sào thì sáo nước trong
Chớ sáo nước đục đau lòng cò con !

Je suis l’aigrette qui barbote au bord de la mare
Si j’ai mal fait, vous pourrez me faire cuire avec les jeunes pousses de bambou
Mais en cas de préparation, faites-moi cuire dans de l’eau claire et propre
Ne me faites pas cuire dans l’eau malpropre. Cela fera mal au cœur à la pauvre petite aigrette!

S’identifiant à la femme vietnamienne, elle est évoquée dans une autre chanson:

Con cò lặn lội bờ sông,
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nĩ non,
Nàng về nuôi cái cùng con,
Ðể anh đi trãy nước non Cao-Bằng.

Analogue à l’aigrette barbotant au bord du fleuve,
Portant le riz paddy, elle accompagne son mari avec douleurs et pleurs
En rentrant à la maison, elle s’occupe de sa belle- mère et de ses enfants,
Elle laisse à son mari  le temps d’accomplir le service militaire.

L’aigrette est tellement appréciée que dans certaines régions du Vietnam on n’hésite pas à lui accorder le titre de noblesse: Monsieur le Paysan (Ông nông). Ce respect est dû probablement à son beau plumage et à son allure imposante au milieu des champs des rizières. À force de la côtoyer, les paysans la considèrent comme un compagnon qui sait participer à leurs occupations journalières. De même le héron (vạc) est synonyme de l’élégance et de la longévité. On a l’habitude de dire: Cưỡi hạc chầu trời pour faire allusion à une personne âgée qui rend l’âme en douceur. Par contre, on voit d’un mauvais œil le corbeau. À cause de son plumage noir, cette créature est synonyme du malheur. Son apparition instantanée devant la maison ou son passage annoncent un mauvais présage. Pour reprocher au public d’avoir une opinion erronée, on n’hésite pas à emprunter ce proverbe.

Quạ ăn dưa bắt cò phơi nắng
Nghĩ lại sự đời quạ trắng cò đen

Le corbeau est en train de manger la pastèque tandis que l’aigrette est punie sous un soleil accablant
En s’adonnant à la réflexion sur la vie, on s’aperçoit que le corbeau est blanc et l’aigrette devient noire

De même l’ours n’est pas très choyé. On l’appelle « Cha Cụ » ou « Cha gấu » (le père ours). Le qualificatif de « Cha » est très péjoratif. On voit dans cette désignation le caractère méprisable et ridicule. On voudrait faire allusion probablement à quelqu’un qui, étant pourtant père d’une famille, n’est pas à la hauteur de son rôle et ne mérite pas d’avoir un égard particulier. S’agit -t-il de la lourdeur et de la lenteur de ce plantigrade dans sa démarche? Malgré cette appellation injustifiée, l’ours n’est pas aussi malheureux par rapport aux autres créatures auxquelles la discrimination est encore plus visible. Le pélican (chim bồ nông), malgré sa taille respectable et sa volumineuse  poche extensible où sont emmagasinés les poissons destinés à nourrir ses jeunes, ne reçoit que le mince titre « thằng bè » ( ou le mec mastoc ). La sarcelle (con le le) est désignée souvent par le nom « thằng bồng » tandis que le martin pêcheur (chim bói cá) est connu souvent sous l’étiquette « thằng chài » (celui qui pêche) .

Pour ce dernier, il n’y a pas de doute sur le choix de cette attribution qui est liée probablement à l’agilité de cet oiseau dans sa plongée et dans la capture des poissons. Le qualificatif de thằng est employé intentionnellement dans le but de signifier l’état d’infériorité de la créature ou de la personne en question par rapport à d’autres espèces ou à d’autres individus. C’est aussi le cas du plongeon qu’on appelle souvent sous le nom thằng cộc ou thằng cha cộc. Certains oiseaux sont carrément féminisés car on leur accorde le titre « mệ » (ou grand-mère) ou mạ (ou mère). C’est le cas du héron (con diệc) qu’on a l’habitude d’appeler sous le nom  » mạ diệc  » (la mère héron). Une autre créature de la même famille que le héron, le crabier, reçoit le titre « mệ thợm » (la commère crabier).

Certaines créatures sont considérées comme celles provenant du Ciel ou vivant à ciel ouvert. On trouve dans leur nom le mot « Ciel » (trời). C’est le cas de vịt trời (canard sauvage), ngỗng trời (oie sauvage) ou ngựa trời (mante religieuse). Par contre, pour d’autres créatures, le respect dicté par la crainte et les représailles n’est plus mis en doute. Les Vietnamiens pensent que ces créatures arrivent à capter leur pensée et qu’elles arrivent à s’échapper par conséquent de leur piège mortel. C’est pourquoi le mot « Thiêng » est utilisé dans le but de désigner ces créatures surnaturelles. C’est le cas de la petite souris (con chuột). Malgré sa taille minuscule, ils n’osent pas l’appeler par son nom. Ils préfèrent de lui attribuer le titre « Ông thiêng » (ou Monsieur le Sacré) car il est capable d’effectuer des représailles et de connaître tous les secrets et les intimités de leur famille et de leur maison. De même, le moineau (chim sẻ) reçoit le même honneur que la petite souris. Par sa force surnaturelle, il arrive à s’échapper de leur piège et peut leur causer de gros dégâts en détruisant tous leurs stocks de riz. 

La fourmi fait partie aussi des créatures surnaturelles en même temps que l’éléphant (ông voi) et le tigre (ông cọp, ông Ba Mươi). Ces derniers ont la capacité d’écouter leurs conversations, ce qui fait d’eux connus souvent sous le nom « Ông thính » (Monsieur l’écouteur). On attribue au tigre l’aptitude d’emporter sur son dos l’âme de sa victime. Celle-ci, errante et connue sous le nom « Ma » oblige le tigre à revenir sur le lieu ou l’endroit où la victime habite pour chercher ses offrandes. C’est une façon d’interpréter le retour du tigre aux alentours de l’endroit où la victime a été dévorée dans le but de s’emparer d’autres proies.  C’est pour cette raison qu’il est indispensable de retrouver à tout prix ce qui appartient à la victime, de le brûler ensemble avec son sosie en papier ainsi que celui du tigre. Puis il faut les enterrer avec soin dans le but de faire entrer définitivement l’âme dans la tombe. On ne cesse pas de croire que les poils de la  moustache du tigre ont un caractère nuisible pour la santé. Pour parer à des dégâts que peuvent provoquer ces poils, on décide de les brûler immédiatement lors de la capture de ce fauve. 

Pour la plupart des Vietnamiens, le tigre est à la fois un animal redouté et vénéré. Par crainte des représailles, ils lui réservent non seulement des signes de respect mais aussi des temples et des autels dédiés en son honneur et éparpillés un peu partout dans la forêt. Même avant de le tuer lors de  sa capture, ils n’oublient pas non plus de lui rendre un dernier hommage en célébrant préalablement une cérémonie. Ils sont habitués à se comparer au tigre par le biais de la maxime suivante:

Hùm chết để da, người chết để tiếng.
Le tigre mort laisse sa peau et l’homme décédé sa réputation.

et à accorder au roi des animaux une vénération irréprochable.

Malgré cela, l’animal préféré reste le dragon. Celui-ci fait partie des quatre animaux au pouvoir surnaturel (Tứ Linh) ( dragon ( rồng, long ), licorne ( lân ), tortue ( qui, rùa ) et phénix ( loan, phượng, phụng ) ) et occupe la première place. Il est l’animal emblématique choisi traditionnellement par l’empereur sur ses vêtements. Il passe aussi pour un élément clé de la mythologie Việt. Tout Vietnamien se croit fermement descendant de cet animal fabuleux et mythique. La licorne est synonyme du bonheur. Quant à la tortue, elle est non seulement le symbole de la longévité mais aussi celui de transmission des valeurs spirituelles dans la tradition vietnamienne. Sa présence a été citée maintes fois dans l’histoire du Viêt-Nam par le biais des légendes. (L’arbalète magique offerte par le génie de la tortue d’or au roi An Dương Vương dans la lutte contre le général chinois Triệu Ðà, la remise de l’épée au génie de la tortue d’or par le futur roi Lê Lợi après sa victoire éclatante sur les envahisseurs chinois, les Ming dans le lac Hồ Hoàn Kiếm). Le phénix s’identifie toujours à la beauté. On fait référence souvent à cet oiseau mythique dans le mariage. Pour décrire quelqu’un ayant le profil de fils du ciel (tướng thiên tử) on lui dit qu’il a le nez du dragon et les yeux de phénix ( mũi rồng mắt phượng ).

Pour séparer les amoureux, on a l’habitude de dire: Chia loan rẽ phượng. Loan est employé souvent pour faire allusion à un phénix femelle tandis que le vocable « phượng » est réservé pour un mâle.

Outre ces animaux mythiques, il y a un animal dont on a parlé souvent dans les annales vietnamiennes. C’est le dragon d’eau (ou con thuồng luồng). C’est un serpent ressemblant beaucoup à l’anguille, c’est ce qui a été décrit dans le dictionnaire de P. Génibrel. Pour se protéger contre les dragons d’eau, les Vietnamiens avaient l’habitude de se tatouer. Ils n’étaient pas ainsi reconnus différents et ils évitaient d’être tués par ces animaux au moment de leur pêche. Cette coutume disparut seulement sous le règne du roi Trần Anh Tôn lorsque celui-ci renonça lui-même à cette pratique. Le dragon d’eau est aussi le sujet du proverbe suivant:

Thuồng luồng không ở cạn
Le dragon d’eau ne vit pas dans les endroits où il y a peu d’eau.

pour dire que les gens de qualité ne fréquentent pas le petit peuple.

Dans les régions côtières, l’animal vénéré reste la baleine (ou cá voi, cá ông). Rien n’est surprenant de voir surgir dans chaque village longeant la côte, un autel réservé à ce mammifère. L’attachement profond des pêcheurs vietnamiens à ce cétacé est dû en grande partie aux bienfaits qu’il leur rend. 

Autel réservé à la baleine (Poulo Cham) (Cù Lao Chàm) 

autel_baleine

Au Vietnam, on fait attention aux signes avant-coureurs des phénomènes naturels en observant le comportement des créatures sauvages. Par le feulement du tigre à la recherche de la nourriture, le bramement sec et saccadé du cerf ou le cri de l’écureuil, on pourrait s’informer des changements climatiques (la venue de la pluie ou du vent venant du nord). Le hululement du coucal (chim bìm bịp) annonce la descente des crues. En voyant les fourmis de terre se hâter à construire de gros nids en terre sur les arbres longeant la berge du fleuve, on peut deviner que la montée des eaux serait imminente. Le chant injustifié du coq prévoit une mauvaise nouvelle. Le grignotement des souris dans la maison n’est pas non plus de bon augure. Le chuintement de la chouette ou du hibou près de la maison annonce la mort imminente du malade s’il y en a dans la maison. La chute de l’araignée accrochée au plafond est une marque d’infidélité dans le ménage. Le vol de la libellule au ras du sol ou en hauteur signale la venue imminente de la pluie ou du soleil. C’est ce qui a été dit dans le dicton suivant:

Chuổn chuổn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm

La libellule qui vole au ras du sol entraîne la pluie
En prenant de la hauteur, elle emmène le soleil et en volant à une altitude moyenne, elle ramène l’ombre.

On peut trouver une explication scientifique à ce dicton car la libellule possède comme le poisson une poche de vapeur permettant de réguler les altitudes de son vol en fonction de l’humidité de l’air. C’est l’application judicieuse de la poussée d’Archimède dans l’air à travers ce comportement. Cette superstition a été exploitée dans le passé avec ingéniosité par un grand nombre de dirigeants vietnamiens pour consolider leur légitimité dans la conquête du pouvoir. Elle devient aussi une arme redoutable et efficace dans la lutte contre les agresseurs étrangers. On peut dire qu’elle était à cette époque ce qu’on a aujourd’hui avec la guerre de communication.

La crédulité a été mise en évidence maintes fois dans l’histoire du Viêt-Nam. Pour faciliter l’accès au trône du jeune vertueux Lý Công Uẩn, le futur roi de la dynastie des Lý, le bonze érudit Vạn Hạnh, décida de marquer discrètement le mot « Thiên tử » (fils du ciel) sur le dos d’un chien blanc dans le village Cổ Pháp et de faire circuler la rumeur de l’apparition prochaine d’un nouveau roi né sous le signe astrologique du chien dans le courant de l’année du chien de métal pour ramener la paix au peuple. C’est pourquoi personne ne contesta la légitimité de Lý Công Uẩn le jour de sa prise de pouvoir et de son intronisation dans l’année du chien (Canh Tuất 1010) sous la pression de son adjoint Ðào Cam Mộc et de ses proches dirigés par le bonze Vạn Hạnh car on pensa à cette époque que tout était décidé à l’avance et qu’il était envoyé par le Ciel pour devenir roi. Il était né sous le signe du chien de bois (Giáp Tuất ) en 974.  Sur les conseils des géomanciens, Lý Công Uẩn avait l’intention de transférer  la capitale à Thăng Long (ou Hà Nội plus tard). Pour ce transfert, il fut obligé de faire croire à son peuple qu’il a vu un dragon d’or s’envoler de cette localité dans le songe. Cela lui permit de neutraliser pacifiquement toute idée de contestation et de révolte. De même, plusieurs siècles plus tard, rien n’était étonnant de voir l’invention d’une histoire prodigieuse et d’une légende sur le personnage de Lê Lợi , un riche fermier Mường à Lam Sơn.  Ce dernier avait pour but d’unifier tout le peuple vietnamien face à son destin et d’empêcher toutes les velléités de soumission dans la lutte contre les envahisseurs chinois (les Ming). C’était aussi la résistance organisée par un Vietnamien d’origine Mường pour la première fois dans l’histoire du Viêtnam. On réussit à faire croire au peuple qu’avant la naissance de Lê Lơi, il y avait un tigre noir fréquentant les alentours de son village. Dès sa naissance, on ne vit plus apparaître ce tigre. On attribua ainsi à Lê Lơi la réincarnation de ce roi des animaux. C’est Nguyễn Trãi, son conseiller politique et militaire qui l’a décrit dans son ouvrage « Lam Sơn Thực Lục » dans les termes suivants: 

Vua Lê vai tả có bảy nốt ruồi, long lá đầy người, tiếng như chuông lớn, ngồi như hổ ….
Le roi Lê ayant sur son épaule gauche 7 boutons, son corps poilu, sa voix retentissant comme une cloche, s’assoit comme un tigre …

C’est aussi à Nguyễn Trãi l’idée géniale de faire circuler le message suivant gravé sur les feuilles à l’aide des cure-dents et du miel. Ce texte était rongé ensuite au fil des mois par les fourmis à cause de l’odeur du miel:

Lê Lợi vì dân, Nguyễn Trãi vì thân
Lê Lợi pour le peuple, Nguyễn Trãi pour Lê Lợi

dans le but de montrer au petit peuple que la volonté venait de Dieu lui-même et que Lê Lợi était désigné comme le seul héritier légitime dans la lutte contre les envahisseurs Ming.

Pour faire disparaître l’affliction visible d’un grand nombre de gens devant le sort réservé aux adversaires de Gia Long , en particulier à la famille du roi Quang Trung (décapitation de son fils, le roi Cảnh Thinh, déterrement de sa tombe, supplice infligé à tous ses partisans et ses proches par le biais de piétinement des éléphants) et pour légitimer sa prise de pouvoir, beaucoup de légendes autour de Gia Long ont été mises en plein jour. C’est d’abord l’histoire de sa rencontre avec son jeune subordonné Lê Văn Duyệt. Connu pour son courage et sa force, celui-ci menait jusqu’alors une vie cachée et réservée avec sa mère dans un coin refoulé du Sud Viêt-Nam. Il n’hésita pas à tuer tous ceux qui osaient le déranger. Ayant connu sa réputation et poursuivi sans relâche par les Tây Sơn (les paysans de l’Ouest), Nguyễn Ánh, le futur empereur Gia Long décida d’aller le voir et voulut se lier d’amitié avec lui. Accompagné par son subordonné Nguyễn Văn Thành, il trouva sa maison mais Lê Văn Duyệt y fut absent à ce moment. Sa mère les invita à déjeuner et leur demanda de se retirer immédiatement car elle connaissait bien le caractère de son fils. En voyant des étrangers dans la maison, celui-ci n’hésitait pas à les tuer. Face à la résolution de Nguyễn Ánh de vouloir rencontrer son fils, elle fut obligée de les héberger cette nuit là. En rentrant à la maison, Lê Văn Duyệt fut énervé par la présence des étrangers. Mais il s’aperçut que le jeune homme était entouré par un serpent dont la tête était adossée contre sa poitrine. Troublé par cette protection divine, il demanda timidement à sa mère: Qui est cette personne protégée par le serpent? Surprise par cette question, celle-ci revint dans la chambre où le jeune Nguyễn Ánh dormait. Elle ne trouva aucun serpent. Il n’y avait que Lê Văn Duyệt qui  vit cette scène. Pour ce dernier, il n’y avait plus de doute qu’il était en face d’un personnage hors du commun et sous la protection divine. Il alla le réveiller et lui demanda ses nouvelles. Lê Văn Duyệt devint de ce jour l’un de ses meilleurs et brillants fidèles dans la reconquête du pouvoir. D’après l’érudit français Léopold Cadière, l’animal fabuleux ressemblant au  dragon trouvé sur le costume impérial de Gia Long ou sur le palier de son trône évoquerait probablement la protection du serpent dont Nguyễn Ánh bénéficiait durant ses années de vicissitudes. Une autre fois, pour aller se réfugier dans l’île de Phú Quốc, Nguyễn Ánh a failli d’être capturé par les Tây Sơn si son embarcation  n’avait pas été retenue et gênée par la présence d’une bande de crocodiles. Intrigué par cet augure, il s’agenouilla à l’avant de son bateau et invoqua le Ciel :

S’il y a des ennemis voulant me tendre un piège mortel à l’entrée du fleuve Ông Ðốc, vous me faites signe en faisant disparaître et réapparaître ces crocodiles trois fois de suite sinon vous me laissez partir maintenant car le temps est tellement précieux pour moi.

Effectivement, la disparition et la réapparition de ces reptiles eurent lieu trois fois de suite. Témoin de ce phénomène inhabituel répondant à son exaucement, il renonça à partir. Pour être sûr de la présence de ses ennemis, un éclaireur fut envoyé sur-le-champ. Il n’y eut plus de doute que ses ennemis l’attendaient en surnombre ce jour là. Si on ne sait pas que Nguyễn Ánh serait sous la protection divine ou non, on constate qu’à travers ces récits historiques, il était un jeune prince très courageux et intrépide. Il fut poursuivi encore une autre  fois par ses ennemis. Il fut obligé de traverser le fleuve à la nage malgré la présence d’un grand nombre de crocodiles. Il dut recourir au buffle qui pataugeait au bord du fleuve pour entreprendre la traversée.

L’homme vietnamien est né avec la croyance populaire. Sans celle-ci, il lui paraît difficile de surmonter toutes  les difficultés journalières rencontrées dans un environnement inhospitalier où il se résigne à accepter la fatalité. Si la superstition porte  une image de la pusillanimité, elle reste néanmoins une arme efficace dont l’homme vietnamien ne manque pas l’occasion de se servir pour forcer son destin et réaliser son dessein. Il ne se laisse pas entraîner trop dans l’esprit critique pour réfuter tout ce qui appartient à l’héritage de croyances de son peuple. 

Version vietnamienne

Từ thuở ban sơ, người  dân Việt đã quen sống trong môi trường không thuận lợi. Điều kiện sống của họ rất tồi tệ và thiên nhiên vô cùng khắc nghiệt và không khoan dung. Họ phải học cách để chung sống với các động vật hoang dã, dùng mưu mẹo và chiến đấu với chúng. Chính vì vậy mới có ở  nơi ngưỏi dân Việt nhiều thành kiến ​​​​và mê tín dị đoan. Trong các bài ca dao được phổ biến, người ta ghi nhận không những một loại kinh nghiệm sống của người dân  Việt với thế giới động vật mà còn có cả luôn một triết lý nhất định vừa chính đáng và vừa đơn giản. Dựa trên kỷ năng  quan sát và các hành động  được tìm thấy ở  thế giới động vật, người dân  Việt  đã  làm phong phú thêm các ca dao  bằng cách mang  lại  cho các bài nầy có được  một tính chất bổ ích, hóm hỉnh và đạo đức hơn. Nếu không  dựa đến các con động vật hoang dã và quen thuộc, có lẽ các ca dao nầy sẽ mất đi  sự ưa thích  mà có đựợc  cho đến ngày nay.  Thí dụ  sau đây  minh chứng rõ rệt sự vay mượn từ  thế giới  động vật:

Chim khôn tiếc lông
Người khôn tiếc lời

Nếu không nhắc  đến con chim và bộ lông của nó thì câu thơ thứ hai có lẽ sẽ không còn  đầy đủ ý nghĩa và sự tinh tế của nó. Tương tự, tất cả mọi thứ được tóm tắt ngắn gọn trong câu tục ngữ sau đây:

Một con quạ, đồn ba con ác

Chỉ có một con quạ mà với  tin đồn,  cuối cùng có đến ba con chim ác để  muốn chỉ rõ  kẻ khoác lác.

Thay vì dùng lại từ “quạ”  để chỉ con quạ, người ta  thích dùng từ “ác” hơn, mặc dù cùng  nghĩa trong từ điển Hán Việt, nhưng nó cũng đồng nghĩa với cái tệ hại, cái xấu xa. Bằng cách phát âm và hàm ý của nó khiến   làm cho chúng ta liên tưởng đến một điều gì đó có hại trong khi vẫn giữ  được nguyên ý nghĩa của câu tục ngữ này. Không có gì đáng ngạc nhiên khi thấy con quạ được nhắc  đến  trong câu ca dao  vì loài chim này hay thường bị người Việt ruồng ghét  và khinh miệt.

Thông qua những bài ca dao, tục ngữ và truyền thuyết dân gian này, người dân Việt  có cơ hội nhiều lần để thể hiện quan điểm của mình về thế giới động vật. Một số động vật hoang dã được kính trọng và được xem như là các con vật thiêng liêng, còn  có những sinh vật khác thì không. Vì cùng chia sẻ một môi trường, họ không ngần ngại liên kết các sinh vật  vào cuộc sống hàng ngày, dành sự kính  trọng riêng tư cho từng sinh vật và phân loại chúng trong một  hệ  thống phân cấp theo hình ảnh của xã hội Việt Nam. Tất cả những điều này được quyết định một cách không thể chối cãi qua những  cuộc quan sát và kinh nghiệm sống của họ, những điều mà qua nhiều năm đã trở thành những định kiến ​​được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác và ăn sâu vào tâm trí của họ. Con cò là môt loại diệc hay thường được thấy ở trên các ruộng đồng cùng các người nông dân Việt. Chống trên  đôi chân dài mảnh khảnh, cò không ngớt lặng lẽ  đi tìm kiếm thức ăn trên ruộng đồng. Hình ảnh nầy không xa lạ với ấn tượng mà người dân Việt dành cho con sinh vật nầy. Nó có phải là con chim cao cẳng huyền bí được ghi khắc ở trên trống đồng Đồng Sơn  không? Dù sao đi nửa, cò vẫn là biểu tường sự tinh khiết và sự hy sinh. Đây là những gì ta tìm thấy được  trong một ca dao: 

Con cò lặn lội bờ ao
Tôi có tội nào ông sáo với măng
Có sào thì sáo nước trong
Chớ sáo nước đục đau lòng cò con !

Được ví như là thiếu phụ Việt, cò được nhắc đến trong ca dao sau đây:

Con cò lặn lội bờ sông,
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nĩ non,
Nàng về nuôi cái cùng con,
Ðể anh đi trãy nước non Cao-Bằng.

Con cò được quí trọng  đến nỗi ở một số vùng đất của Việt Nam, ta không ngần ngại ban tặng cho nó một danh hiệu cao quý: Ông nông dân. Sự tôn trọng này có lẽ là do nó có được một  bộ lông đẹp và dáng đi oai nghiêm ở giữa các cánh đồng lúa. Nhờ kề vai sát cánh với nó mà các người nông dân coi nó như một người bạn đồng hành biết tham gia vào công việc hàng ngày của họ. Tương tự, con diệc (vạc) được đồng nghĩa với sự sang trọng và trường thọ. Người ta  thường nói: Cưỡi hạc chầu trời là ám chỉ một người già nhẹ nhàng qua đời. Mặt khác, ta có một cái nhìn xấu xa về con quạ. Vì bộ lông đen của nó, sinh vật này đồng nghĩa với  tai họa. Sự xuất hiện tức thời của nó trước cửa nhà hoặc ở lối đi  báo hiệu  một điềm xấu. Để tránh dư luận có quan điểm sai lệch, ta không ngần ngại mượn câu tục ngữ sau đây.

Quạ ăn dưa bắt cò phơi nắng
Nghĩ lại sự đời quạ trắng cò đen

Tương tự như vậy, con gấu cũng không được nuông chiều chi cho lắm. Người ta gọi nó là « Cha Cụ » hay « Cha » gấu. Cách gọi « Cha » rất miệt thị. Qua cách chỉ định này ta thấy  nó có  mang tính cách khinh bỉ và lố bịch. Có lẽ ta muốn  ám chỉ đến một người, tuy là cha của một gia đình, nhưng không xứng đáng với vai trò của mình và không xứng đáng để  được sự quan tâm đặc biệt. Đây có phải là do sự chậm chạp nặng nề  của loại động vật này trong dáng đi của nó không? Bất chấp tên nó  không được  gọi  chính đáng, gấu cũng không buồn bằng những sinh vật khác mà sự phân biệt đối xử thậm chí còn được thấy rõ ràng hơn. Mặc dù có kích thước đáng nể và cái túi cổ họng  có thể nới rộng  ra cất giữ các con cá để  nuôi con,  chim bồ nông, nhận được một  danh hiệu mỏng manh là « thằng bè ». Con le le thì  được gọi là « thằng bồng » trong khi chim bói cá thường được gọi là « thằng chài » (người bắt cá). Đối với con sinh vật nầy, không có  sự nghi ngờ gì  cả về việc lựa chọn  này có lẽ là có sự liên quan đến sự nhanh nhẹn của loài chim này khi nó lặn xuống bắt cá. Cụm từ « thằng » được cố ý sử dụng nhầm  biểu thị tình trạng thấp kém hơn của sinh vật hoặc con người được so với các loài vật hoặc các cá thể khác. Đây cũng là trường hợp của con chim lặn thường được gọi dưới cái tên thằng cộc hay thằng cha cộc. Một số loài chim được  nữ tính hóa hoàn toàn vì chúng được có danh hiệu « mệ » (hoặc bà) hoặc mạ (hoặc mẹ). Đó là trường hợp của con diệc mà chúng ta thường gọi với cái tên “mạ diệc” (con diệc). Một sinh vật khác cùng họ với diệc, loài ăn cua, được mệnh danh là « mệ thợm » (chim ăn cua ngồi lê đôi mách).

Một số động vật được coi là những sinh vật có nguồn gốc đến từ  trời hoặc ở  ngoài trời. Ta tìm thấy trong tên của nó luôn  có chữ “Trời”. Đây là trường hợp của  con vịt trời, ngan trời (ngỗng rừng) hoặc ngựa trời (bọ ngựa). Mặt khác, đối với các sinh vật khác, sự tôn trọng được phát biểu từ  sự sợ hãi và trả thù mà ta không còn có sự nghi ngờ gì nữa. Người dân Việt tin rằng những sinh vật này thấu được  sự suy nghĩ của họ mà nhờ đó xoay sở tránh thoát khỏi cái bẫy nguy hiểm của họ. Đây là lý do tại sao từ « Thiêng » được sử dụng để chỉ những con sinh vật siêu nhiên này. Đây là trường hợp của con chuột nhỏ. Bất chấp kích thước nhỏ bé của nó, họ không dám gọi nó bằng tên. Họ thích gán cho nó với  danh hiệu “Ông thiêng” hơn vì nó có  khả  năng trả  thù và biết hết mọi chuyện thầm kín của gia đình và ở trong  ngôi nhà của họ. Tương tự như vậy, con chim sẻ cũng nhận được vinh dự giống như con chuột nhỏ. Nhờ sức mạnh siêu nhiên, nó thoát khỏi cái bẫy của họ và có thể gây ra thiệt hại lớn cho họ bằng cách phá hủy tất cả kho lúa của họ. Con kiến cũng  được thuộc về  các sinh vật siêu nhiên cùng với con voi (hay ông Voi)  và  con hổ (ông Cọp, ông Ba Mươi).  Các con động vật nầy có khả năng lắng nghe được các  cuộc trò chuyện của họ, điều này khiến họ thường gọi là “Ông thính”. Con hổ được cho là có khả năng mang cả linh hồn của nạn nhân trên lưng. Được gọi là « Ma »,  hồn nạn nhân lang thang buộc con hổ phải quay trở lại nơi mà nạn nhân sống để tìm kiếm lễ vật cúng nó. Đây là một cách giải bày việc con hổ trở lại vùng lân cận nơi nạn nhân bị vồ lấy để tìm kiếm các con mồi khác. Chính vì lý do này, điều cần thiết là bằng mọi giá phải tìm ra những gì thuộc về nạn nhân, đốt luôn cả hình hài bằng giấy  của nó cũng như của con hổ. Sau đó, họ phải chôn cất cẩn thận để đưa linh hồn của nạn nhân  vĩnh viễn xuống mồ. Người ta tin rằng râu hổ có tính chất độc  hại cho sức khỏe. Để tránh chất độc hại mà các lông của râu cọp có thể gây ra, người ta  quyết định đốt chúng ngay lập tức khi bắt được hổ. Đối với hầu hết người dân Việt, hổ là một con vật vừa đáng sợ vừa được tôn kính. Vì sợ bị trả thù, họ dành cho hổ không chỉ những dấu hiệu tôn trọng mà có cả những ngôi đền và bàn thờ dành riêng cho nó và được  nằm rải rác khắp khu rừng. Ngay trước khi giết nó sau khi bắt được, họ cũng không quên vinh danh nó lần cuối bằng cách tổ chức một buổi lễ trước đó. Họ quen so sánh họ với hổ qua câu châm ngôn sau đây:

Hùm chết để da, người chết để tiếng.

và dành cho chúa sơn lâm sự tôn kính hoàn hảo.

Mặc dù vậy, con động  vật  được yêu thích vẫn là con rồng. Đây là một sinh vật được đứng đầu trong Tứ Linh  (long, lân, quy  và phượng). Rồng  còn là con vật biểu tượng  được  hoàng đế chọn để trang trí  theo truyền thống trên các y phục. Kỳ lân đồng nghĩa với hai chữ hạnh phúc. Còn rùa (hay qui) không chỉ là biểu tượng của sự trường thọ mà còn là con động vật để lưu truyền những giá trị tinh thần trong truyền thống của người  dân Việt. Sự hiện diện của nó đã được nhắc đến nhiều lần trong lịch sử Việt Nam qua các truyền thuyết. (Nỏ thần  được   thần Kim Qui  dâng cho  An Dương Vương Thục Phán chống  lại tướng  Triệu Đà nhà Tần, việc vua Lê Lợi hoàn lại gươm cho thần kim qui  sau chiến thắng huy hoàng đánh đuổi giặc Minh ở Hồ Hoàn Kiếm). Phượng hoàng thì luôn luôn được đồng nhất với vẻ đẹp. Loài chim thần thoại này thường được nhắc đến trong lễ hôn nhân. Để miêu tả ai đó có hình dáng thiên tử, ta thường nói rằng người đó có mũi rồng và mắt phượng. Để chia ly đôi tình nhân, ta thường nói: Chia loan  rẽ phượng. Từ Loan thường được dùng để ám chỉ con cái trong khi thuật ngữ « phượng » được dùng để chỉ con đực.

Ngoài  những con vật thần thoại này, có một con vật thường được nói đến trong các biên niên sử Việt Nam. Đó là con rồng nước (hay con thuồng luồng). Nó là một con rắn rất giống với con lươn, điều này đã được mô tả trong từ điển của P. Génibrel. Để chống lại rồng nước, người Việt thường có thói xăm mình. Do đó, họ không bị giết bởi con vật này  vì nó không phân biệ được họ trong   trong lúc đánh bắt cá. Tục lệ này chỉ được bỏ đi dưới triều vua Trần Anh Tôn khi ngài là vua đầu tiên từ bỏ tục lệ này. Con rồng nước cũng  được nhắc đến qua  câu tục ngữ sau đây:

Thuồng luồng không ở cạn

để nói lên những người có nhân cách không thể sống với giới hạ lưu.

Ở các vùng ven biển, con vật được tôn sùng vẫn là cá voi (hay cá ông). Không có gì ngạc nhiên khi thấy xuất hiện ở mỗi ngôi làng ven biển, một bàn thờ dành riêng cho loài thú này. Sự gắn bó sâu sắc của ngư dân Việt với loài cá biển này phần lớn là do những lợi ích mà nó mang lại cho họ.

Ở Việt Nam, người ta ưa chú ý đến các dấu hiệu cảnh báo của những hiện tượng tự nhiên bằng cách quan sát các hành động của các sinh vật hoang dã. Qua tiếng gầm gừ của con hổ đang tìm kiếm thức ăn, tiếng rống khô khốc và từng hồi của con nai hay tiếng kêu của con sóc, người ta có thể biết được về những thay đổi khí hậu (mưa đến hoặc gió từ phía bắc đến). Tiếng kêu của chim bìm bịp thì báo hiệu lũ đổ về. Nhìn thấy những con kiến ​​đất hối hả xây những tổ đất lớn ở trên những thân cây dọc theo bờ sông, người ta có thể đoán được rằng sắp có nước dâng cao. Tiếng gáy không chính đáng của gà trống dự báo tin xấu. Chuột nhắt gặm nhấm trong nhà cũng không phải là điềm tốt. Tiếng của con cú mèo  kêu gần nhà thông báo cái chết sắp xảy ra của người bệnh nếu có người nầy ở  trong nhà. Việc con nhện treo trên trần nhà mà rơi xuống đất là dấu hiệu của sự không chung thủy ở trong gia đình. Chuồn chuồn bay thấp hoặc bay cao báo hiệu sắp có mưa hoặc nắng. Điều này đã được nói trong ngạn ngữ sau đây:

Chuổn chuổn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm

Chúng ta có thể tìm thấy lời giải thích khoa học cho câu ngạn ngữ ở trên bởi vì chuồn chuồn, giống như một con cá, có một túi hơi cho phép nó điều chỉnh độ cao lên thấp  tùy theo độ ẩm của không khí.  Đây là ứng dụng hợp lý của nguyên lý lực đẩy   Acsimet trong không khí thông qua hành vi này. Sư mê tín này đã được  các nhà lãnh đạo Việt khéo léo khai thác trong quá khứ để củng cố tính cách chính đáng của họ trong cuộc tranh giành quyền lực. Nó cũng trở thành vũ khí lợi hại và hữu hiệu trong cuộc chiến chống ngoại xâm. Chúng ta có thể nói rằng đó là thời điểm mà chúng ta có như ngày hôm nay với chiến tranh truyền thông.

Sự khờ khạo  cả tin đã được chứng minh nhiều lần trong lịch sử Việt Nam. Để thuận tiện cho việc lên ngôi của người  trai  trẻ tài đức Lý Công Uẩn, vị vua tương lai của triều đại nhà Lý, nhà sư uyên bác Vạn Hạnh, đã quyết định khắc chữ « Thiên tử »  một cách kín đáo lên lưng một con chó trắng ở làng Cổ Pháp và phao tin đồn về sự xuất hiện của một tân vương sinh năm con chó lên ngôi năm Canh Tuất  để mang lại hòa bình cho dân chúng. Chính vì vậy không ai còn tranh cãi về tính  hợp pháp  của Lý Công Uẩn khi ngài  cướp quyền và lên ngôi vào năm Canh Tuất  1010 dưới sự áp lực của tướng Đào Cam Mộc và những người thân tín của ông được hứớng dẩn bởi nhà sư Vạn Hạnh vì  việc nầy  đã được xem an bài  từ trước và ngài  được trời cử xuống  để làm vua. Ông sinh năm Giáp Tuất 974. Theo lời khuyên bảo của các thầy địa lý,  Lý Công Uẩn có ý định dời đô về Thăng Long (tức là Hà Nội ngày nay)

Đối với chuyện dời đô, ngài buộc lòng  phải làm cho người dân tin rằng ngài  đã nhìn thấy trong giấc mơ một con rồng vàng bay lên ở địa phương này.  Điều này cho phép ngài làm vô hiệu hóa một cách hoà thuận tất cả  ý tưởng nổi dậy và phản đối. Tương tự như vậy, vài thế kỷ về sau nầy, không có gì ngạc nhiên khi  một câu chuyện thần kỳ được dựng lại với nhân vật Lê Lợi. Đây là  một phú nông dân người Mường ở Lam Sơn, có công đoàn kết  cả dân tộc Việt  trước vận mệnh đất nước và ngăn chặn mọi âm mưu phục tùng trong cuộc chiến chống quân xâm lược Trung Hoa (nhà Minh). Đây cũng là cuộc kháng chiến do một người Việt gốc Mường tổ chức lần đầu tiên trong lịch sử Vietnam. Còn có tin cho rằng trước khi Lê Lơi ra đời, có một con hổ đen thường lui tới quanh làng của ông. Từ khi  ông sinh ra, thì không còn thấy con hổ này xuất hiện nữa. Do đó, Lê Lơi được xem là hóa thân của con hổ này. Chính Nguyễn Trãi, cố vấn chính trị và quân sự của ông, đã mô tả ông trong quyển  sách “Lam Sơn Thực Lục” bằng những từ ngữ sau đây:

Vua Lê vai tả có bảy nốt ruồi, long lá đầy người, tiếng như chuông lớn, ngồi như hổ ….

Đây cũng là ý tưởng tuyệt vời của Nguyễn Trãi khi ông lưu truyền thông điệp sau đây được khắc trên lá cây bằng tăm và mật ong. Văn bản này sau đó đã bị kiến ​​ăn mòn trong nhiều tháng vì mùi mật ong:

Lê Lợi vì dân, Nguyễn Trãi vì thân

với mục đích làm những người dân nhỏ bé thấy rằng ý nầy đến từ Trời và Lê Lợi được chỉ định là người thừa kế hợp pháp duy nhất trong cuộc chiến chống quân Minh xâm lược.

Để xoa dịu đi  nỗi xót xa của nhân dân trước số phận dành cho những kẻ thù của vua Gia Long, đặc biệt là gia đình vua Quang Trung (chặt đầu  vua Cảnh Thịnh, khai quật mộ, tra tấn  tất cả những người theo ông và họ hàng qua việc cho voi giẫm đạp) và để hợp pháp hóa việc tóm thâu  quyền lực, nhiều huyền thoại về vua  Gia Long cũng đã được đưa ra ánh sáng. 

Trước hết là câu chuyện ngài gặp người trai trẻ tuổi Lê Văn Duyệt. Được biết đến lòng dũng cảm và sức mạnh, Lê văn Duyệt có một cuộc sống ẩn dật và dè dặt cùng mẹ ở một nơi hẻo lánh miền Nam Việt Nam. Ông ta không ngần ngại giết bất cứ ai đến quấy rày ông ta. Biết tiếng tăm của ông và bị  quân nhà Tây Sơn truy đuổi ráo riết nên Nguyễn Ánh, vị hoàng đế tương lai Gia Long quyết định đến gặp ông và muốn kết bạn cùng ông. Cùng thuộc hạ là Nguyễn Văn Thành ngài tìm đến nhà nhưng lúc đó Lê Văn Duyệt vắng mặt. Mẹ ông mời họ dùng cơm trưa và yêu cầu họ nên  rời đi ngay lập tức vì bà biết rõ tính của con trai mình. Thấy có người lạ vào nhà, ông không ngần ngại ra tay sát hại. Trước ý định của Nguyễn Ánh muốn gặp con trai bà, bà buộc lòng phải  đón tiếp họ và cho họ tá túc  đêm hôm đó.

Về đến nhà, Lê Văn Duyệt rất khó chịu vì có sự hiện diện người lạ. Ông nhận thấy có một chàng trai trẻ đang ngủ được bao bọc bởi một con rắn, đầu con nầy dựa vào ngực anh ta. Băn khoăn trước sự bảo vệ thần thánh này, ông rụt rè mới  hỏi mẹ: Người được con rắn bảo vệ này là ai vậy? Ngạc nhiên trước câu hỏi này, bà mới quay trở lại căn phòng nơi mà Nguyễn Ánh đang ngủ. Bà không tìm thấy con rắn nào cả. Chỉ có Lê Văn Duyệt nhìn thấy cảnh này. Đối với ông, không còn nghi ngờ gì nữa, ông ta đang đứng trước một nhân vật phi thường được sự bảo vệ của thần thánh. Ông liền  đánh thức  Nguyễn Ánh và hỏi thăm ngài. Từ ngày đó Lê Văn Duyệt  trở thành một trong những thuộc hạ xuất sắc và giỏi nhất của Nguyễn Ánh  trong công cuộc giành lại quyền lực.

Theo học giả người Pháp Léopold Cadière, con vật huyền thoại giống con rồng được tìm thấy trên hoàng phục của  vua Gia Long hoặc trên thềm của ngai vàng có lẽ muốn nhắc đến  sự bảo vệ của con rắn mà Nguyễn Ánh đã được có trong những năm thăng trầm của ngài. Một lần khác, khi lánh nạn ở đảo Phú Quốc, Nguyễn Ánh suýt bị  quânTây Sơn bắt nếu thuyền của ngài không bị đàn cá sấu chặn lại và cản trở. Bị khuấy rối bởi điềm báo này, ngài mới quỳ xuống trước thuyền và khẩn  trời:

Nếu có kẻ thù muốn gài bẫy giết chết tôi ở cửa sông Ông Ðốc  thì  Trời ra dấu hiệu cho tôi bằng cách làm cho lũ cá sấu này biến đi hiện lại ba lần liên tiếp, nếu không thì để  tôi ra đi ngay bây giờ  vì thời gian rất quý giá với tôi.

Thật sự, sự biến mất và tái xuất hiện của những loài bò sát này đã diễn ra ba lần liên tiếp. Chứng kiến ​​hiện tượng bất thường này đáp lại câu cầu khẩn của ngài, ngài đành hồi lại việc ra đi. Để muốn biết chắc chắn có  sự hiện diện của quân thù, một trinh sát được  gửi ngay đi lập tức. Không còn nghi ngờ gì nữa, ngày hôm đó quân thù đang chờ đợi ngài rất đông. Không biết Nguyễn Ánh có được thần linh che chở hay không, nhưng qua các  tường thuật lịch sử này, chúng ta thấy rằng Nguyễn Ánh là một hoàng tử trẻ rất dũng cảm và gan dạ. Có một lần ngài bị kẻ thù truy đuổi. Ngài buộc phải bơi qua sông bất chấp sự hiện diện của một bày cá sấu. Ngài phải nhờ đến con trâu đang ở ven sông để mới có thể  vượt  qua sông được.

Người dân Việt được sinh ra với  tín ngưỡng dân gian. Không có khái niệm nầy, khó cho họ vượt qua những trở ngại hàng ngày trong một môi trường khắc nghiệt mà họ cam chịu chấp nhận số phận. Nếu sự mê tín dị đoan mang lại một hình ảnh của sự nhu nhược, thì nó vẫn là một vũ khí hữu hiệu mà người dân Việt không bỏ lỡ cơ hội sử dụng để tạo nên  định mệnh và đạt được mục đích của mình.  Họ cũng không để  bị lôi cuốn nhiều vào tư duy phản biện mà bác bỏ  đi tất cả những gì thuộc về di sản tín ngưỡng của dân tộc.

Lotus (Hoa Sen)

lotus

 
  French version
 Vietnamese version

No aquatic plant causes the admiration of the Vietnamese as much as the lotus. In addition to its buddhist emblem, the lotus is synonymous to purity, beauty and serenity. The lotus differs from the other aquatic plants not only by the grace of its flower both simple and distinguished  but also by the richness of the traditions which accompany it in Asia, in particular in Vietnam. In this country, it forms part of the four noble plants ( Tứ Qúi ): mai (plum tree), liên (lotus), cúc (chrysanthemum), trúc (bamboo) used in the representation of the four seasons (Tứ Thì).

 

 

In the Vietnamese art, the landscape is often built according to an ancient immutable diagram (Cổ Ðiển). This one determines the elements, in particular the characters to be put in the scene. One often finds an artistic symbiosis, an insoluble association of plant and animal in the small vietnamese paintings. This is why the lotus is always associated with a duck (Liên Áp). It is rare to find it associated with another animal unless the artist does not respect traditional conventions. The lotus is known in vietnamese with its flower under the  name « Hoa Sen or Liên Hoa « . It is part of the Nymphaeceae family and known under the scientific name of Nelumbo Nucifera or Nelumbium Speciosum. It is found everywhere in Vietnam (ponds, pools, parks, rivers etc.). It is also present in the pagodas and temples for the purpose of calming the fervors of the bonzes and to allow the visitor to feel carried furtively into nothingness thanks to the light scent released by its flowers. It develops easily and adapts to all surroundings. It contributes to the thriving of the aquatic life by purifying all dirty and muddy water that it colonizes, which makes it the symbol of a man of confucius quality (junzi). This latter, no matter where he lives, continues to remain faithful to himself, to maintain his purity in the middle of corruption. He does not let himself be contaminated by the vices of society as the lotus manages to destroy all the stench of its environment thanks to its flagrant flowers.

It is for that reason that in the Vietnamese poetry there is a poem dedicated to the man of confucian quality through the image of the lotus:

Chung quanh cành trắng, giữa chen nhị vàng
Nhị vàng cành trắng lá xanh,
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

What can be more beautiful than the lotus in the pond?
Green leaves, white flowers, yellow stamen
Gold stamen, white flowers, green leaves
Though close to the stinking mud, it does not smell its odor.

To evoke the quality of this man or the lotus, one often says in vietnamese: Cư trần bất nhiễm trần (or in English Live in the society without being contaminated by its vices.)

The lotus has other qualities which enable it to belong to the chinese and vietnamese noble plants. It is what has inspired a Chinese Zen Buddhist sect known under the name  » Pháp Hoa Tông  » at the period of Tang to give birth to the doctrine  » Diệu Pháp Liên Hoa Tông « .  This one was  based only on the worship of life in relying upon the quality of the lotus. One found at that time in this sect the bonze poets Phong Cang and Thập Ðắc as famous as Lý Thái Bạch (Li Tai Bai) (1) , Bạch Cư Dị ( Bai Juji )(2). This sect whose pagoda was in Hàn Sơn in the neighborhoods of the city Cô Tô cultivated only the lotus in its ponds. It thought that one could find peace in the heart and free oneself from reincarnation and the fires of concupiscence while depending on this doctrine which borrowed from the lotus the character:

  • carefree (Vô ưu). Its scent allows the one who has the occasion to sniff it to find peace and serenity. According to the Forefathers, it is an antiaphrodisiac plant like lettuce.
  • adaptable (Tùy thuận). It can grow everywhere even on an arid soil.
  • odoriferous (Cư trần bất nhiễm trần ). It does not let itself influenced by the stench of the environment where it grows but it continues to release its scent according to the intensity of light.
  • specific to the level of reproduction.(Vô cấu ). It has a mechanism which is unique to itself for the vegetative multiplication. There is no formation of gametes. Its flower is exceptional by its size, by the hard and waxy consistency of its petals and by its perfume whose intensity varies during the day. A lotus flower only lives four days. The Japanese describe this blossoming in the following way: the first day, the flower has the shape of a bottle of saké, the second day that of a cup of saké, the third day that of a soup bowl and the fourth day, that of a saucer. Gradually, its fruit is formed and resembles a reversed cone or rather the head of a watering can. Its higher plane face is supplied with a score of cells containing seeds. It is detached from its stalk at maturity and its higher face disaggregates in contact with water with the passing days. That makes it possible to release and convey seeds far from the place of flowering. Its seeds heavier than water stick fast in the mud and take root.

That makes it possible for the young buds  to sprout as they already carry seeds at the time of their formation. This is why the Vietnamese say the following about the lotus: Nhân quả đồng hành to mean that the seed is made at the same time as the fruit. Buddha (3) was accustomed to using the lotus to name the person who has succeeded in freeing himself completely from concupiscence because the latter is the source of all human sufferings (duhkha) and of successive reincarnations.

The lotus is often visible in the vietnamese art, in particular in buddhist architecture. The motif that identifies the lotus in the decoration always has eight petals indicating the eight cardinal points and reproduces the mandala, geometrical and symbolic representation of the Buddhist Universe.

In the Vietnamese pharmacopea, the lotus seeds are used in the treatment of diarrhea, dysentery, erotic dreams. These seeds are considered sleeping pills when they are eaten raw and in great quantity. The consumer can fall asleep rapidly if he absorbs the green germ found in the middle of the seed. Formerly, the young vietnamese boys were accustomed to offering lotus flowers to declare their feelings to their beloved. One also finds candied lotus seeds and tea aromatized with lotus in all the traditional festivals of Vietnam, in particular that of Tết without forgetting to note for the epicurians in the art of vietnamese cooking that there is a delicious dish, the lotus salad.

The land of legends as is our Vietnam was plunged into war, injustice and corruption. Any Vietnamese in love with peace, justice and freedom always cherishes the hope to see that one day his country find serenity, splendor and dignity in the image of purity of this aquatic plant.

Its grace was evoked by the king poet Lê Thánh Tôn in his poem Hoa Sen at the time when Vietnam was at the height of its glory and radiance:

Nỏn nà sắc nước nhờ duyên nước
Ngào ngạt hương thơm nức dặm Trời ..

The lotus flower is of a beautiful whiteness and perspicacious thanks to the contribution of water
Its penetrating fragrance is spread into the sky.


(1) Li Bai, one of the famous chinese poets of the time of the emperor of Tang Xuanzong. ( 701-762).
(2) The great chinese poet of the time of Tang (772-846)
(3) Siddhârta Gautama ( Cồ Ðàm Tất Ðạt Ða ).

 

Flowers in the Vietnamese culture (Những loài hoa trong nền văn hóa Việtnam)

French version
Vietnamese versionimg_6909

 

In their cultural tradition, the Vietnamese attach a great importance to flowers. One notes their marked preference for the names of the flowers in the choice of the feminine first names . There is even an anecdote on the first name that great king Lý Thánh Tôn of the dynasty of Lý has chosen for his imperial concubine Ỷ Lan known later under the name Linh Nhân Hoàng Hậu. One day, on his way back to the capital, the king was greeted by jubilant villagers. He realized that there was a young country girl of extraordinary beauty who kept looking timidly at him while leaning against a magnolia. Desirous of knowing her, he made her come in front of him. Taken by her beauty and intelligence, the king asked her to marry him and gave her the name « Ỷ Lan » (Ỷ Lan means leaning against a magnolia). She was known later in the history of Vietnam as one of the greatest queens to take up several social projects for disinherited and women.

Những loại hoa được yêu trong nền văn hóa Việt Nam

To immortalize the affliction they continue to bear for their daughter-in-law, from then on, they forbade their close relations and subjects to use the word Hoa not only in the choice of given names but also in the naming of public buildings. Because of that prohibition, the Ðông Hoa market in Hue became the central market Ðông Ba. The province Thanh Hoá was from then on called Thanh Hoa. The bridge stretching across the Thi Nghe river in Saigon changed its name to Cầu Bông from the name Hoa Bắc. However « Hoa » is the word the most used in Nguyễn Du’s Kim Vân Kiều, the masterpiece of Vietnamese literature. Without counting the name of the flowers evoked, one can come up with an inventory of at least 130 verses containing the word « Hoa ». Moreover, this word appears in a great number of terms having the connotation of flower in the Vietnamese literature.

Hoa diện, mặt hoa : blossoming face ( To have a beautiful face )
Hoa chúc: Flower of the torch ( the lamp in the nuptial room)
Hoa niên: Flower of Age ( youth )
Hoa tay: To have the pulp of the fingers in the form of a flower ( To be very adroit )
Số đào hoa: To be born under the peach flower star ( To be liked by women )
Ngừơi tài hoa: Man of talent to the image of a flower ( To be talented and distinguished)
Hoa tai : Flower of the ear ( Earring )
Hoa đèn: Flower of the lamp ( coal of the wick of an oil lamp)
Hoa khôi: Flower of first rank (To be the most beautiful girl, also attributed to the plum flower or that of a lotus )
Hoa đá: Stone flower ( Coral )
Hoa vương: Queen of flowers ( Peony)

Concerning the stone flower, there is an anecdote recalling the episode when Vietnam was troubled by ceaseless internal wars between the two ruling families, the Trinh and the Nguyễn. It was one of the practical jokes of a mandarin named Trạng Quỳnh serving lord Trinh Cương and frequently known under the pseudonym Cống Quỳnh or Trạng Quỳnh. Lord Trịnh Cương was very greedy. He only thought of living in opulence and debauchery. That was why Cống Quỳnh tried to bring him back to reason and wisdom. He told him that he knew how to prepare a very delicious little dish called Hoa đá (Stone flower).

Lord Trinh Cương asked him to prepare it. But he told the lord that he must wait for at least two days to be able to taste that dish because he had to simmer it during that time. Lord Trinh Cương accepted this proposal. Back home, he ordered his servants to go to the store and get edible algaes and simmer them in water. Famished by this long wait, the lord Trinh recognized that the dish prepared by Cống Quỳnh was delicious even though it only contained vegetables after having tasted it.

One found some classical famous novels bearing the name of flowers. It is the case of Nhị Ðộ Mai (Twice blossoming plum tree) and Hoa Tiên (Flowery Loose Sheets). The first one was written in Nôm with two thousand eight hundred twenty Six-Eight verses and adapted from a Chinese work. It is the story about king fidelity, filial piety, loyalty, gratitude and love. As for the second novel, it was composed by the learned Nguyễn Huy Tự.This novel comprises more than eight hundred verses written in Six-Eight feet (lục bát). It is the first Vietnamese romantic poem and still remaining within the Confucian thought.

Despite a great variety of flower species found on this land of legends, the Vietnamese do not hide their preference to certain plants. They do not hesitate to classify some in the category of noble plants. Among those, one can quote:

Mai(Plum)
Lan (Magnolia)
Cúc (Chrysanthemum)
Sen (Lotus)
Mẫu đơn (Peony)
Hoa hồng (Rose)

These plants or their flowers have each one a particular and ethical signification and the Vietnamese tradition. The plum tree ( mai ) is the symbol of a superior man. It succeeds in resisting the cold and bad weather and continues to bloom in February, which allows it to symbolize the Spring in the representation of the four seasons (Tứ Thì). At the occasion of Têt, for a Vietnamese, there is never a lack on the altar of some branches of plum trees (or cherry) in bloom that are selected so that the flowers hatch during the festival. The plum flower is very much adored by learned and intellectual Vietnamese. An independent man of character like Cao Bá Quát who did not bow to mandarinal servitude had to admit to only bending his head before the plum flower during his lifetime.

Nhất sinh đê thủ bái hoa mai
Suốt đời chỉ cúi đầu trước hoa mai

All my life, I curve only my head in front of the flower of plum tree.

Another learned man Ðào Tấn, the father of stage productions of the Bình Ðịnh region in Central Vietnam, also nourished the hope to die one day near plum trees. That is why, while living, he chose (Mộng Mai) (Dream of Plum Flowers) as his pseudonym and had the occasion to reveal his state of heart in the two verses found in one of his poems:

Núi mai rồi giữ xương Mai nhé
Uớc mộng hồn ta là đóa Mai

It is the mountain of the plum trees where will be buried my skeleton of plum tree.
I continue to dream that my soul would be the flower of plum tree.

It was not an utopia for him because at his death (July 1907), he was buried at mount Huynh Mai, not too far from a plum garden which is a few kilometers away. Contrary to the Chinese, they are the plum and lotus flowers which are more appreciated than the peony. That’s why they are called Hoa Khôi (Flowers of first rank)
One has a preference for the plum tree because the lotus is rather reserved to Buddhism although it is also the symbol of a man of Confucian quality (junzi). It was the plant chosen by the learned Mạc Ðỉnh Chi to reveal his extraordinary talent and genius when king Trần Anh Tôn hesitated to appoint him « First Doctor » finding him too ugly at the time of diploma delivery. To convince the king, he compared himself to a lotus in a jade well by composing in front of the king the poem entitled «  Ngọc Liên Tỉnh Phú  » (Lotus in a a jade well) ».

Giống quý ấy ta đây có sẳn
Tay áo nầy ta chứa đã lâu
Phải đâu đào, lý thô màu
Phải đâu mai, trúc dãi dầu tuyết sương
Cũng không phải tăng phường câu kỷ
Cũng không là Lạc Thủy mẫu đan
Cũng không là cúc, là lan
Chính là sen ở giếng vàng đầu non

That precious species I already possess
In this coat sleeve I kept it for a long time
It is neither peach nor cherry whose color is gross
It is neither plum tree nor bamboo exposed to snow and dew
It is even not berry whose scent is to be avoided
It is not the peony from Lac Thủy(1)
It is neither chrysanthemum nor magnolia
But it is the lotus in the golden well on top of the mountain.

Mạc Ðỉnh Chi had the occasion to compose a funeral oration in honor of disappearance of a Mongol princess when he was sent to China as the Ambassador of Vietnam. That day, before the imperial court, one gave him a sheet of paper on which there were four lines, each one began with a single word « one » (một ). It was up to him to compose a poem by completing the lines to render a great homage in memory of that princess. Imperturbable, he succeeded in doing it with the surprise and admiration of all the Mongol imperial court by designating the princess like a flower:

Lò hồng môt giọt tuyết
Vườn thượng uyển môt cành hoa
Cung quảng hàn (2) một vầng nguyệt
Than ôi! Mây tan! Tuyết tiêu!
Hoa tàn! Trăng khuyết !

One cluster of clouds in the blue sky
One flake of snow on the rose beam
One flower in the imperial garden
One lunar disk in the Moon palace
Alas! Cloud disappears! Snow melts!
The flower wilts! The moon is incomplete !

As for the chrysanthemum, it is not only the monopoly of the Autumn but also the symbol of serenity and the indifference of people to honors and glory. Analogous to the flower of plum tree, the magnolia is the symbol of feminine beauty. It often designates a young girl in poetical compositions. Although the peony is seen as a noble flower, it does not have a significant range than it continues to have in China. Probably because of the Chinese influence, one continues to keep that custom. The peony is often evoked in Vietnamese ornamental art or in legends (The story of the mandarin Từ Thức and the fairy Giáng Hương for example).

As for the rose, it is the symbol of love and affection. To understand the value and the range of significance that the Vietnamese give to this flower, we should read the novel « Bông Hô`ng Cài A’o ( A rose pinned on the coat ) » of the Vietnamese zen monk Thi’ch Nhâ’t Hạnh. He attempts to remind us through his narration that everyone of us has a unique mother that we neglect to think of because of the ups and downs in life. We often forget that if everyone of us still has a mother today, that is because God has left an invaluable treasure with us. We still have the chance to be able to love her and show her our affection. For that, we can continue to pin a rose on our coats because we alone still have that immense, intimate and indescribable joy that lots of people no longer had long time ago.

Not long ago on this land of legends, one could not see white myrtle flowers (Hoa Sim) laid by young girls on the tomb of their lovers who had fallen valiantly in the defense of their ideal and fatherland. They did not have the chance to see peace coming back some day. They did not have the occasion to pin a rose on their coats even when their mothers were still alive. It is for these valiant people that all the Vietnamese want to offer a rose for the love they have always had for this land. They want to show them their sincere affection and profound gratitude. Without the bravery, sacrifice, and the nobility of soul of these people, Vietnam would not have been able to retain its independence, its cultural identity, its millennial traditions.


(1) Lạc Thủy: a river known in China.
(2) Cung quảng hàn : the  mythical  Chinese palace  found on the moon.
(3): An anecdote on the chrysanthemum of Luoyang  with  Wu Ze Tian empress ( Võ Tắc Thiên) of  Tang dynasty.
 

Water puppets (Múa rối nước)

 

French version 

muaroinuoc

Water is everywhere in Vietnam. Nothing is surprising to find it in  songs, folk dances or performing arts. It has a primordial role in  water puppets show.


Before being a popular entertainment, this spectacle is something as a ritual invocation of good harvests, indispensable facing to the natural disasters that Vietnamese farmers have often in their daily lives. Created in Vietnam in the tenth century, the spectacle of water puppets is over century after century, a performing art where one finds not only mythical characters but also Vietnamese peasants living in their daily lives behind bamboo fences.

Once the red curtain  raised, we can see a troupe of tiny articulated wooden puppets sliding underneath the water. The dragon spit fires, the tortoises are risen abruptly in front of travellers etc… The end of the spectacle is followed by  the artists’ appearance. These individuals all wear a pair of rubber boots and are immersed in waist-high water with stoicism during the spectacle.

Pictures gallery

The water puppets are the oldest form of expression founded in Vietnam. They belong to the spiritual inheritance of humanity. One finds here the heart of the Vietnamese people. It is a spectacle not to be missed if there is the occasion to visit Hanoï or Saïgon

Marionnettes sur l’eau (Múa rối nước)

 

Vietnamese version

L’eau est omniprésente au Vietnam. Rien n’est étonnant de la trouver dans les chansons, dans les danses populaires ou dans les arts du spectacle. Elle joue un rôle primordial dans le spectacle des marionnettes sur l’eau.

Avant d’être un divertissement populaire, ce spectacle est en quelque sorte un rite invocateur de bonnes récoltes indispensable face aux calamités naturelles que les paysans vietnamiens connaissent souvent dans leur vie quotidienne. Crée au Vietnam au X ème siècle par le moine Từ Đạo Hạnh, le spectacle des marionnettes sur l’eau devient au fil des siècles un art scénique où on trouve non seulement des personnages mythiques ou légendaires mais aussi des paysans vietnamiens vivant au quotidien derrière leur haie de bambous.

Une fois le rideau rouge soulevé, sont apparues de minuscules marionnettes en bois et  polychromes articulées glissant au raz de l’eau sous l’action précise guidée au moyen de longues perches, par  des artistes se cachant derrière le rideau. Les dragons se battent entre eux et crachent du feu, les tortues se dressent brusquement devant les voyageurs etc … La fin du spectacle est suivie par l’apparition des artistes ayant tous de longues cuissardes en caoutchouc et restant immergés avec stoïcisme jusqu’à la taille durant le spectacle.

Issues du delta du Fleuve Rouge, les marionnettes sur l’eau sont la plus ancienne forme d’expression propre millénaire  trouvée au Vietnam. Elles font partie du patrimoine culturel immatériel  de l’humanité. On trouve l’âme du peuple vietnamien à travers ces marionnettes. C’est un spectacle à ne pas manquer si on a l’occasion de visiter la capitale Hanoï ou Saïgon (Hồ Chí Minh Ville). 

Galerie des photos

 Ở Việtnam nơi nào cũng có nước.  Bởi vì thế nước được nhắc đến trong các nhạc phẩm, các điệu vũ dân tộc hay là trong các nghệ thuật biểu diễn.  Nước giữ vai trò chủ yếu trong múa rối nước.  Trước  khi trở thành trò tiêu khiển dân gian,  vở  diễn nầy thông thường là một nghi lễ cầu  khẩn được mùa màng tốt đẹp trước các thiên tai mà người dân Việt thường lo sợ trong cuộc sống hằng ngày. 

Được tạo ra ở thế kỷ 10 bỡi thiền sư Từ Đạo Hạnh, múa rối nước trở thành qua bao niêu thế kỷ một  nghê thuật sân khấu truyền thống mà không những ta thấy được  các nhân vật huyền thoại trong các cổ tích mà có cả luôn  các người nông dân sống hằng ngày sau các bụi tre làng. Một khi bức màn được kéo lên thì hiện ra trên mặt nước  các nhân vật bé tí hon bằng gỗ, màu sắc rực rỡ di chuyển dưới sự  dìu dắt chính xác  của các nghệ nhân sau bức màn qua các cây sào. 

Các con rồng vật lộn phun lửa, các con rùa nổi  lên thình lình trước các khán giả. Cuối buổi trình diển thường có sự xuất hiện của các nghệ nhân, tính kiên cường dầm mình trong nước   suốt buổi trình diễn. Có nguồn gốc từ đồng Bắc bộ,  múa rối nước là một hình thức biểu hiện cá biệt có lâu đời ở Việtnam.  Nó còn là một di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Tâm hồn của người dân Việt được tìm thấy qua trò rối nước nầy.  Đây là một nghệ thuật sân khấu mà người du khách không thể thiếu khi có dịp đến tham quan Hà Thành hay Saïgon.

muaroinuoc

Nguyễn Trãi (Version anglaise)

French version

I would like to give to this great Vietnamese politician a great homage by slightly modifying the two verses he composed in his poem « Improvisation » translated into French by Nguyễn Khắc Viện in Anthology of the Vietnamese Literature:

A thousand Autumns have passed, water keeps its face
A thousand generations have watched the moon similar to itself;

by my two following verses:

A thousand Autumns have passed, Vietnam keeps its independence
A thousand generations have venerated Nguyễn Trãi similar to himself.

© Đặng Anh Tuấn


One can sum up the life of this great politician by means of verse 3248 of the Vietnamese literature great classical of Nguyễn Du in 18th century:

Chữ Tài liền với chữ Tai một vần
The word Tài (Talent) rhymes perfectly with the word Tai ( Misfortune ).

to evoke not only his incredible talent but also his tragic end regretted by so many Vietnamese generations. Facing the brutal force that represented emperor Chenzu of the Ming ( Minh Thánh Tổ ) under the command of Tchang Fou ( Trương Phụ ) during his invasion of Đại Việt ( ancient name of Vietnam) in the ninth month of the year Binh Tuất (1406), Nguyễn Trãi knew how to give what Lao Tseu had said in the Book of Life and Virtue:
 

Nothing is more supple and soft in the world than water
However to attack what is hard and strong
Nothing surpass it and nobody can match it.
That the weak surpasses the strong
That the supple surpasses the hard
Everyone knows.
But nobody put this knowledge into practice
 

a tremendous conceptualization and elaborated an ingenious strategy allowing the Vietnamese, weak in number to come out victorious during that confrontation and regain their national independence after 10 years of struggle. With the landowner Lê Lợi, known later as Lê Thái Tổ and 16 comrades-in-arms tied by a pledge at Lung Nhai (1406 ), and 2000 peasants at mount Lam Sơn in the mountainous region West of Thanh Hoá, Nguyễn Trãi arrived at turning the insurrection into a war of liberation and converting a band of ill-armed peasants into a people’s army of 200,000 men strong a few years later.

The strategy known as « guerilla » was shown very effective because Nguyen Trai was successful in putting into practice the doctrine advocated by the Chinese Clausewitz, Sun Zi (Tôn Tữ) in the Spring and Autumn ( Xuân Thu ) era, based on the following variables: Virtue, Time, Land , Leadership, and Discipline in the conduct of the war. Nguyễn Trãi had an opportunity to say he preferred winning the heart of the people to citadels . When there is harmony between the leaders and the people, the latter will accept to fight until their last breath. The cause will be heard and won because Heaven takes side with the people, which Confucius had the opportunity to recall in his Canonical Books: 

Thiên căng vụ dân, dân chi sở dục, thiên tất tòng chí
Trời thương dân, dân muốn điều gì Trời cũng theo
Heaven loves people so much it grants what people ask for.

One can say that with Nguyễn Trai, the humanist inclination of Confucian doctrine has taken its full development. To make sure of the support and adhesion of the people in his war for independence, he did not hesitate to take advantage of his people’s superstition and credulity. He asked his close relations to climb up trees and use toothpicks and honey to carve the following sentence on the leaves. 

Lê Lợi vì dân, Nguyễn Trãi vì thân
Lê Lợi for the people, Nguyễn Trãi for Lê Lợi 

This attracted ants to eat the honey leaving the message marked on the leaves which were blown off by the wind into streams and other bodies of water. When people picked up the leaves as such, they believed that the message came from the will of Heaven and massively joined he war of liberation.

Humanist by conviction, he always thought not only of the sufferings of his people but also that of his enemies. He had the opportunity to emphasize in his letter to Chinese General Wang Toung ( Vương Thông ) that the duty of a commander is to dare make a decision, undo hatred, save human lives and cover the world with good deeds in order to bequeath a great name to posterity ( Quân Trung Từ Mệnh Tập ). He let defeated Chinese generals Wang Toung ( Vương Thông ), Mã Anh, Fang Chen ( Phương Chính ) go back to their country with 13000 captured soldiers, 500 junks and thousands of horses. Concerned about peace and the happiness of his people, in his masterpiece « Proclamation of the Ngô Pacification » ( Bình Ngô Ðại Cáo ) that he wrote after winning the war and driving the Chinese army out of Vietnam, he recalled that it was the time to act with wisdom for the safety of the people.

To make China not to feel humiliated by the bitter defeat and to restore above all a long lasting peace and happiness for his people, he proposed China a vassal pact with a tribute of two real-sized statues in fine metal every three years ( Ðại thần kim nhân ) in compensation for the two Chinese generals Liou Cheng ( Liễu Thăng ) and Leang Minh ( Lương Minh ) who died in combat.

In the first years of the struggle, Nguyễn Trãi knew biting and bleeding defeats many times (the death of Lê Lai, Ðinh Lễ etc… ), which forced him to take refuge at Chi Linh three times with Lê Lợi and his partisans. Despite of that, he never felt discouraged because he knew that the people fully supported him. He often compare the people with the ocean. Nguyễn Trãi had the opportunity to tell his close relations:

Dân như nước có thể chở mà có thể lật thuyền.
The people is like water which can move and sink the ship.

The remark made by his father Nguyễn Phi Khanh, captured and brought to China with other educated Vietnamese including Nguyễn An, the future builder of the forbidden Citadel in Peking, during their separation moment at the Sino-Vietnamese border, continued to be vivid in his mind and made him ever more determined in his unwavering conviction for the his just cause: 

Hữu qui phục Quốc thù, khóc hà vi dã
Hãy trở về mà trả thù cho nước, khóc lóc làm gì
You’d better go back and avenge the country, it doesn’t help crying. 

He spent whole nights in search of a strategy permitting to counter the Chinese army at the zenith of its force and terror. Being updated on the dissensions within the ranks of its adversaries, the difficulty that emperor Xuanzong of the Ming was having at the northern border with the Hungs after the disappearance of Chengzu in 1424 and the damages that the Chinese army suffered during the last military engagements in spite of their territorial success, Nguyễn Trãi did not hesitate to propose a truce to general Ma Ki. The truce was voluntarily accepted by both sides because each side thought they could take advantage of this respite either to consolidate their army in waiting for reinforcements from Kouang Si and Yunnan and a larger scale military engagement ( for the Ming ), or to rebuild an army already suffering important losses of lives and to     change the strategy in the struggle for liberation ( for the Viet ).

Taking advantage of the unfamiliarity of the terrain by the Chinese reinforcing army coming from China, he was fast in his maneuvering putting into work the  » the full and the void  » doctrine advocated by Sun Zi who had said in his work « The Art of War »:

The arm must be similar to water
Since water avoids heights and falls into hollows,
The army avoids the full and attacks the void.

which permitted him to decapitate Liou Cheng and his army in the « void » of Chi Lăng defined by Sun Zi, in the mountainous and quagmire narrow pass near Lang Son. He did not give any respite to Liou Cheng’s successor, Leang Minh to regroup the remainder of his Chinese army by setting a trap around the city of Cần Trạm. Then he took advantage of the success to rout the reinforcing army of the Chinese general ( Mộc Thanh ), which force the latter to drive off and go back alone to Yunnan ( Vân Nam )

Fearing to lose the bulk of his troops in a confrontation and worrying about saving the blood of his people, he chose to implement the policy of isolating big cities such as Nghệ An, Tây Ðô, Đồng Quan ( ancient name of the capital Hànội ) by investing all forts and small cities surrounding them, by incessantly harassing the supply troops and by neutralizing all reinforcing Chinese troops. In order to prevent the eventual return of the invaders and to disorganize their administrative structure, he placed in the liberated cities a new administration led by young and educated recruits. He did not stop sending emissaries to Chinese or Vietnamese governors of these towns to convince them to surrender under penalty of being brought to justice and sentenced to death in case of resistance. This turned out to be fruitful and rewarding because it compelled generalissimo Wang Toung and his lieutenants to surrender unconditionally as he was aware that it was impossible to hang on to Ðồng Quang any longer without reinforcement and supply. It was not only a war of liberation but also a war of nerves that Nguyen Trai has successfully conducted against the Ming.

Independence regained, he was appointed Minister of the Interior and member of the Secret Council. Known for his righteousness, he was fast to become the privileged target of the courtesans of king Lê Thái Tổ who began to take offense at his prestige. Feeling the risk of having the same fate reserved for his comrade in arms Trần Nguyên Hản and imitating the Chinese senior advisor Zhang Liang ( Trương Lương or Trương Tử Phòng ) of Han Emperor Liu Bang ( Lưu Bang or Hán Cao Tổ ), he requested king Lê Lợi to allow him to retire to mount Côn Sơn, a place he had spent his whole youth with his grand father Trần Nguyên Ðán, a former great minister regent of the Tran king, Trần Phế Ðế and the great grand son of general Trần Quang Khải, one of the Vietnamese heroes in the struggle against the Mongols of Kubilai Khan. 

It was here that he wrote a series of composed writings that recalled not only his profound attachment to nature which he made a confidant of, but also his ardent desire to give up honors and glory and to regain serenity. It was also through his poems that one finds in him a profound humanism, an extraordinary simplicity, an exemplary wisdom and an inclination to retreat and solitude. There, he has insisted that a man’s life lasted only one hundred years at the most. Sooner or later one will return to sand and dust. What counts in a man is his dignity and honor such as a blue blanket ( symbol of dignity ) that had been defended energetically by the learned Chinese Vương Hiền Chi of the Tsin dynasty during the intrusion of a burglar to his home, in his poem  » Improvisation on a Summer day » ( Hạ Nhật Mạn Thành ) or his freedom such as that of the two Chinese hermits Sào Phú and Hua Dzo of the Antiquity in his poem  » The Côn Sơn Song » ( Côn Sơn Ca ). 

In spite of his early retirement, he was accused of killing the king a few years later and was tortured in 1442 with all his family members because of the death of he young king Lê Thái Tông, in love with his young concubine Nguyễn Thị Lộ and accompanied by her to the lichee garden. One knows everything except the human heart that stays unfathomable, that was what he said in his poem « Improvisation » ( Mạn Thuật ) but that was what happened to him in spite of his foresight. His memory was restored only a few dozen years later by the great king Lê Thánh Tôn. One can keep in this scholar not only the love he always carried for his people and his country but also the respect he always knew how to keep toward his adversaries and nature. To this talented learned Vietnamese, his memory should be honored by quoting the phrase that Yveline Féray wrote in the foreword of her novel « Ten thousand Springs« : 

The tragedy of Nguyễn Trãi is that of a so great man living in a too little society