Passages couverts de Paris (Các hành lang cổ kính của Ba Lê)

Passage Colbert

Version vietnamienne

Méconnus jusqu’à une date récente, les passages de Paris redeviennent aujourd’hui l’un des attraits touristiques et architecturaux de Paris. Dans les années 1850, Paris possède au moins 150 passages couverts et exporte le modèle vers d’autres villes françaises (Bordeaux, Nantes etc …) et vers l’étranger (Italie, Turquie, Grande-Bretagne etc …). C’est aussi  un modèle importé de Paris, le passage Eden dans lequel on était habitué à flâner à Saïgon (Vietnam) dans les années 1970.  Ces passages parisiens se regroupent sur la rive droite de la Seine, en particulier dans le quartier des Grands Boulevards. Plusieurs passages ont été démolis au profit de l’urbanisation entamée par les grands travaux du baron Haussman et de l’essor de grands magasins ( Le Bon Marché, la Samaritaine, le Printemps etc …). Il ne reste qu’une vingtaine de passages aujourd’hui à Paris. Ils font partie désormais du patrimoine architectural et mémoriel de la capitale.

Một cuộc du ngoạn thú vị ở Paris
qua các hành lang

 

Les passages couverts  de Paris

  • Passage  Choiseul  (Rue Saint Augustin)
  • Passage Colbert (Rue des Petits Champs)
  • Passage Vivienne (Rue Vivienne)
  • Passage des Panoramas ( Boulevard Montmartre)
  • Passage Jouffroy (Boulevard Montmartre)
  • Passage des princes (Boulevard des Italiens) 
  • Passage du Grand-Cerf ( Rue du Saint Denis ) 
  • Passage Brady ( Rue du Faubourg Saint Denis) 
  • Passage Verdeau (rue de la Grange-Batelière) etc…..
Passages_couverts-2

Version vietnamienne

Ít được biết đến trong thời gian qua, các hành lang của Paris trở lại hiên nay là một trong những nơi thu hút du khách ngoại quốc khi đến Paris. Trong những năm 1850, Paris có ít nhất 150 hành lang bao phủ và xuất khẩu mô hình nầy qua nhiều thành phố khác của Pháp như (Bordeaux, Nantes vân vân …) và các nước ngoài như Ý Đại Lợi, Thổ Nhi Kỳ, Anh Quốc vân vân….  Cũng với mô hình nầy mà hành lang Eden được xây cất có một trăm năm và người Saïgon có dip đến đây du ngoạn trong thập niên 70. Các hành lang Paris nầy được tập trung ở hữu ngạn của sông Seine, nhất là trong khu vực được gọi là « Les Grands Boulevards ». Nhiều hành lang bị phá hủy sau nầy trong việc thực hiện các công trình đồ sộ của bá tước Haussman và đáp lại sự phát triển của các cửa hàng lớn như Le Bon Marché, la Samaritaine, le Printemps vân vân … Nay chỉ còn lại khoảng chừng 20 hành lang ở Paris. Các hành lang nầy đươc xem hiện nay là di sản kiến trúc và lưu niệm của thành phố Paris.

Pyramide du Louvre (Kim tự tháp kính Louvre)

 


La pyramide du Louvre au milieu de la cour Napoléon du musée Louvre

Version française

Theo lời yêu cầu của cố tổng thống Pháp François Mitterand vào năm 1983, kim tự tháp kính  Louvre được xây bằng kính và kim loại ở giữa sân Napoléon của bảo tàng Louvre. Đây là tác phẩm của kiến trúc sư người Mỹ gốc Hoa , ông Ieoh Ming người được nhận nhiều giải mà  trong đó có giải Pritzkert thường đựợc xem là giải Nobel về kiến trúc. Kim tự tháp kính Louvre có bề cao là  20,6 thước với đáy  hình vuông  mỗi cạnh là 35 thước. Toàn bộ kim tự tháp được xây bằng kính cùng các khớp nối bằng kim loại , gồm có tất cả là  603 tấm kính hình thoi (losange)   và 70 tấm hình tam giác (triangle). Lúc đầu kim tự tháp là môt đề tài tranh luận sôi nổi vì  có người cho rằng không phù hợp với khung cảnh cổ kính của cung điện Louvre nhất là  với  phong cách vị lai. Nhưng cuối cùng sự kết hợp của hai phong cách kiến trúc cổ đại và hiện đại nó đem lại không những một kết quả mỹ mãn mà còn đem lại một nét đẹp độc nhất ở giữa thành phố Paris, một viên kim cương hoàn hảo của điện Louvre . Kim tự tháp kính  Louvre trở thành hiện nay một trong những  biểu tượng tham quan không thể thiếu xót cùng tháp Eiffel và nhà thờ Notre Dame de Paris khi ai có dịp đến tham quan Paris.

pyramide

Version française

À la demande du feu président français François Mitterand en 1983, la pyramide du Louvre a été conçue et réalisée en verre et en acier au milieu de la cour  Napoléon du musée Louvre. C’est l’oeuvre de l’architecte américain d’origine chinoise  Ieoh Ming  ayant reçu plusieurs prix parmi lesquels figure le prix d’architecture Pritzker considéré jusqu’alors comme le prix Nobel de l’architecture.  La pyramide du Louvre s’élève à 21,64 mètres sur une base  carrée  de 35,42 mètres de côté. Étant réalisé  avec une structure métallique en acier et en aluminium, le tout de la pyramide comporte 603 losanges et 70 triangles en verre. Au début de sa construction, la pyramide du Louvre est l’objet d’âpres  controverses  car selon certains, la pyramide est mal incorporée  dans le classicisme du palais Louvre avec un style futuriste. Mais finalement l’association de deux styles d’architecture classique et futuriste apporte non seulement un franc succès mais aussi un charme unique au cœur de la ville de Paris, un joyau d’architecture  parfait du palais Louvre.  La pyramide du Louvre devient aujourd’hui l’une des attractions touristiques qu’il est impossible de manquer avec la tour d’Eiffel et l’église  Notre Dame lorsqu’on a l’occasion de visiter Paris. (8,9 millions en 2011)

Paris 2017

paris
Paris est l’une des plus belles villes du monde, en particulier la nuit. Comme l’écrivain américain Ernest Hemingway disait qu’il n’y a que Paris pouvant lui apporter  à tout instant,  l’inspiration dans la création de ses œuvres littéraires. Pour lui, Paris était considéré  toujours comme  une fête (The Moveable feast) lors de son séjour à la fin des années 1950. Il y a non seulement la Seine coulant paisiblement  sous les ponts  ayant chacun une architecture particulière mais aussi des lieux très célèbres comme le jardin de Luxembourg, la cathédrale Notre Dame, la tour Eiffel, le musée du Louvre etc…C’est pour cela que Paris lui a exercé un attrait irrésistible même il était de passage à Paris pour une fois. C’est aussi Paris  qui a fait de lui un écrivain célèbre.

Version vietnamienne

Paris là một trong những thành phố đẹp nhất thế giới nhất là về đêm. Cũng như nhà văn hào Mỹ Ernest Hemingway nói   chỉ có Paris có thể đem lại cảm hứng sáng tác cho ông bất kỳ lúc nào. Chính vì thế ông xem Paris lúc nào cũng như ngày lễ hội.  Không những  có  sông Seine trôi lặng lẽ dưới các cây cầu có một  kiến trúc độc đáo  mà còn các nơi nổi tiếng  như vườn hoa Luxembourg,  nhà thờ Notre Dame,  tháp Eiffel, bảo tàng viện Louvre vân vân khiến   Paris trở thành nơi có sức lôi cuốn mãnh liệt đối với ông dù ông chỉ có một lần đến Paris.  Chính Paris làm ông trở thành một nhà văn hào nổi tiếng.

 

Paris 2017

Paris et ses passages insolites (Ba Lê với các hành lang lạ thường)

Versions vietnamienne et française

Không  được biết  đến trong thời gian qua,  các hành lang ở Paris nay trở thành một trong những điểm thu hút du khách nhiều nhất là trên phương diện kiến trúc và du lịch. Trong những năm 1850, Paris có ít nhất 150 hành lang với mái che kính và mô hình kiến trúc  nầy được truyền bá rộng rãi  đến  các thành phố lớn  ở tỉnh như Bordeaux, Nantes và ở ngoại quốc như  các nước Ý Đại Lợi , Thổ Nhi Kỳ, Anh quốc vân vân… Các hành lang nầy được  thấy phần đông ở bên bờ  phải của sông Seine  nhất là ở khu  đại lộ (Grands Boulevards).  Nhưng vì dự án đô thị hóa qua các công trình xây cất của nam tước Haussmann và sự phát triển nhanh lẹ của các cửa hàng như Le Bon Marché, la Samaritaine, le Printemps khiến một số hành lang bị phá hủy từ đó.  Hiện nay chỉ còn lại hai chục hành lang ở Paris.   Các hành lang nầy  từ nay thuộc  về di sản kiến trúc và ghi nhớ của  kinh đô ánh sáng Paris.

Méconnus jusqu’à une date récente, les passages de Paris redeviennent aujourd’hui l’un des attraits touristiques et architecturaux de Paris. Dans les années 1850, Paris possède au moins 150 passages couverts et exporte le modèle vers d’autres villes françaises (Bordeaux, Nantes etc …) et vers l’étranger (Italie, Turquie, Grande-Bretagne etc …). Ces passages se regroupent sur la rive droite de la Seine, en particulier dans le quartier des Grands Boulevards. Plusieurs passages ont été démolis au profit de l’urbanisation entamée par les grands travaux du baron Haussmann et de l’essor de grands magasins ( Le Bon Marché, la Samaritaine, le Printemps etc …). Il ne reste qu’une vingtaine de passages aujourd’hui à Paris. Ils font partie désormais du patrimoine architectural et mémoriel de la capitale.

 

Passage des Panoramas 

Galerie Colbert

Passage des Princes

Passage Jouffroy

Galerie Vivienne  etc….

 

 

Một ngày thư thản và lững thững dạo các hành lang

Une journée de la détente et de la flânerie dans les passages

La Bastille (Quảng Trường Bastille)

 

Tuy rằng có  nhà hát  mới opéra  mang kiến trúc hiện đại  gần có 20 năm , quảng trường Bastille vẫn tiếp tục giữ được một biểu tượng trọng đại.  Nó cùng đồng nghĩa với  tự do tìm lại được.  Nó còn lưu lại sự hiện diện vô hình của pháo đài trở thành sau đó nhà tù mà dân tộc Pháp đã  thành công hủy bỏ vào ngày 14 tháng 7 năm 1789  trong cuộc khởi nghĩa đập vỡ chế độ độc tài vua chúa. Cao hơn khoảng chừng 50 thước, cột trụ   trên chót vót có thần tự do, dựng ở Bastille không phải để tưởng niệm cuộc cách mạng 1789 mà nó lưu niệm tưởng nhớ những  nạn nhân của Trois Glorieuses (27, 28  và  29 tháng 7 năm 1830).  Tên họ của các nạn nhân được ghi bằng chữ vàng trên cột còn dưới  nền bằng đá hoa thì có mồ của họ. 

Quảng trường Bastille
 

Malgré la construction du nouvel opéra depuis une vingtaine d’années, la place de Bastille continue à garder une dimension symbolique. Elle est synonyme de la liberté retrouvée. Elle est marquée toujours par la présence invisible de la forteresse que le peuple français avait réussi à investir et à démolir le 14 Juillet 1789 dans le but de briser le despotisme royal. Haute d’une cinquantaine de mètres, la colonne au sommet de laquelle surgit le génie de la liberté, n’est pas élevée pour commémorer la révolution de 1789 mais elle est en souvenir des victimes des Trois Glorieuses (27,28 et 29 Juillet 1830). Les noms de ces dernières sont inscrits en lettres d’or sur la colonne tandis que sa base en marbre contient leur caveau.

 

 

Parc de Sceaux (Công viên Sceaux)

 Đây là một trong những công viên nổi tiếng  ở vùng ngọai ô Paris. Vườn nầy được thiết kế vào cuối thế kỷ 17  bỡi ông André Le nôtre, người  được xây dựng và trang trí các vườn hoa của lầu đài Versailles với sự yêu cầu của bộ trưởng tài chính của « vua mặt trời » Louis XIV.

Công viên Sceaux

C’est l’un des parcs connus dans la région de l’île de France. Il fut conçu par le célèbre aménageur des jardins du château de Versailles, André le Nôtre à la fin du XVIIème siècle à la demande de Colbert, ministre des finances du roi soleil Louis XIV .

 

Arboretum Châtenay Malabry (Vườn bách thảo)

Được xây dựng vào thế kỷ 18, vườn bách thảo có khoảng chừng 500 loại  cây to và nhỏ trên một diện tích 12,7 ha.  Vườn nầy được bố trí theo phong cách Anh Quốc  nên có một cầu treo, một hang động,  một suối nước  và có luôn cả một bến đò. Rất thỏai mái cho ai muốn tìm lại sự thăng bằng và yện tịnh sau một tuần mệt nhọc với công việc làm. Nơi nầy còn là một nơi biểu tượng  ký ức  của nhà văn hào Châteaubriand lúc ông 39 tuổi. Nhắc đến các  cây ở Vallée-aux_Loups, ông viết: Tôi biết tất cả   loại cây qua tên  và xem  như  con cháu của tôi: đó là gia đình của tôi ngoài ra tôi không còn ai cả.

 

Vallée-aux-loups

Depuis sa création au XVIII siècle, ce jardin botanique abrite à peu près 500 espèces d’arbres et d’arbustes sur une surface de 12,7 hectares. Étant conçu comme un jardin à l’anglaise, ce jardin possède un pont suspendu, une grotte, une cascade et même une embarcadère.  C’est très reposant pour celui qui aime retrouver l’équilibre  harmonieux et  la tranquillité  après une semaine de travail. C’est aussi le lieu emblématique de la mémoire de l’écrivain Chateaubriand âgé de 39 ans à cette époque.  En parlant de ces arbres du parc de la Vallée-aux-loups, il écrivait: je les connais tous par leurs noms comme mes enfants: c’est ma famille, je n’en ai pas d’autre.