Le voyage à Hà Giang, Cao Bằng (Chuyến đi Hà Giang, Cao Bằng)

Le voyage à Hà Giang et Cao Bằng

Devant la chute d’eau impressionnante de Bản Giốc (Cao Bẳng)

Version vietnamienne

Je n’ai aucun moment  de visiter jusque-là tant d’endroits durant mon séjour au Vietnam comme je viens de le faire cette fois. Cela vient peut-être de mon ambition ancrée en moi depuis longtemps malgré mon âge assez élevé. Si je ne fais pas cette fois une excursion à Hà Giang, je pense que je n’ai plus l’occasion pour y aller même si j’ai tant d’argent. En prenant habituellement un circuit touristique, on n‘est jamais gâté car on n’a pas l’occasion de faire des photos à l’endroit désiré mais on est obligé de respecter les horaires imposées par le guide. De plus on a besoin de justifier qu’on est en bonne santé et qu’on est accompagné par des proches durant le voyage. Grâce à l’aide apportée par le patron d’un hôtel situé dans la vieille ville de Hanoi, Mr Trung et à l’encouragement de mes enfants, je suis plus motivé pour réaliser ce projet. La veille de notre départ, tout le monde me recommande d’y renoncer car les routes de Hà Giang ont été dévastées par le typhon Sơn Tinh la semaine précédente. Mais je suis entêté dans ma décision car je pense que chacun de nous a son destin et Dieu continue à soutenir ma volonté d’y parvenir. En arrivant à Hà Giang, je m’aperçois qu’il y a tellement de tronçons de route sinueux dévastés. La pluie continue à tomber à des endroits où le nuage s’assombrit et la route est très dangereuse pour moi et mes proches. Il ne faut pas oublier de remercier le jeune chauffeur Minh tellement doué dans la conduite et aimable que ma peur s’estompe au fil de mon voyage malgré la succession des pentes particulièrement plus raides que celles trouvées en Corse (France). Minh ne cesse pas de répondre à mon attente et de me permettre à faire des photos à mon gré malgré sa fatigue visible sur son visage à cause de son assiduité pour parer à toute éventualité. Il faut reconnaître que j’ai la chance d’avoir des gens extrêmement gentils et d’être dans cette région. C’est aussi une occasion pour moi d’admirer la beauté naturelle et grandiose, une caractéristique de la forêt du nord-ouest semblable à un tableau naturel du créateur, de pouvoir visiter la vieille ville Đồng Văn, grimper les 384 marches de l’escalier pour voir le drapeau flottant à Lũng Cú, admirer les chutes d’eau impressionnantes de Bản Giốc (Cao Bằng) occupées en grande partie aujourd’hui par les gens du Nord dans une région jusque-là défendue vaillamment par nos ancêtres avec des larmes et du sang. Je suis à la fois triste et heureux quand je rencontre à Lũng Cú deux jeunes garçons routards vietnamiens âgés à peu près de 16 à 18 ans venant de la région Thái Nguyên avec leur moto. Leur but est de pouvoir réaliser quelques photos avec la tour du drapeau flottant à Lũng Cú en grimpant comme moi les 300 marches de l’escalier. Ce geste m’émeut tellement que je ne retiens pas mes larmes. Je me rends compte qu’il y a toujours  l’amour intense de la jeunesse vietnamienne face à la menace des gens du Nord.

Galerie des photos

Chuyến đi Hà Giang và Cao Bằng

Chưa có bao giờ tôi về Việt Nam mà đi tham quan nhiều nơi như vậy có lẻ vì hoài bão mà mình có từ lâu ở nơi mình nhưng cũng có phần nào vì tuổi tác của mình. Nếu không đi thì không bao giờ đi được nửa dù có tiền đi nửa. Đi tour thì không thích thú chi cho mấy không được chụp những nơi mình thích mà còn vô cùng vội vã tranh thủ thì giờ theo lịch trình của hướng dẩn viên . Vã lại còn phải bảo đảm không bệnh hoạn có bảo hiểm và có người thân đi chung khi đi tour. Vi thế nhờ biết cháu Trung, nguời quản lý của khách sạn mình ở và quen biết từ lâu và nhờ có các con cháu đi chung mà mình mới có động lực thực hiện được hoài bão nầy. Trước ngày đi, mọi người khuyên bỏ ý đinh nầy đi đang sạt lở đường xá ở Hà Giang với bão Sơn Tinh tuần trước. Nhưng mình nhất định đi vì mình nghĩ rằng mỗi người đều có số mạng vã lại Trời không phụ ý định tâm quyết của mình đấy. Khi đến Hà Giang, mình mới nhận thấy sạt lở ở những đoan đường quanh co, mưa vẫn còn khi có mây đen ở từng đoạn đường, rất cực kỳ nguy hiểm cho mình và mọi người. Cũng phải cảm ơn Minh, cháu tài xế trẻ lái rất giỏi và rất dễ thương khiến sự sợ hải của mình không còn nửa nhất là đèo nầy vừa qua thì đèo khác lại tới còn hơn ở đảo Corse của Pháp nhiều lắm. Chú ơi, chú muốn ngừng ở đâu chụp, cháu ngừng ở nơi đó dù đôi khi Minh tỏ ra mệt mỏi đau lưng vì quá chăm chỉ. Thật sự tôi có duyên với mọi người nhất là với mãnh đất nầy. Mới có dip nhìn thấu tận vẽ đep cực kỳ hùng vĩ đặc trưng của rừng Tây Bắc như một bức tranh thiên nhiên của tạo hóa, có dip đến tham quan làng cổ Đồng Văn, leo 384 bậc thang lên xem cột cờ Lũng Cú, đến nhìn thác Bản Giốc(Cao Bằng) hùng vĩ nay bị mất đi một phần ở mãnh đất đia đầu của Tổ Quốc được bao lần giữ gìn bởi ông cha chúng ta. Rất vui buồn lẫn lộn khi thấy hai đứa trẻ cở chừng 16, 18 tuổi chạy xe gắn máy từ Thái Nguyên ngủ bờ ngủ bụi đi phượt để trèo lên như mình qua 300 bậc thang để chụp hình cột cờ Lũng Cú rồi quay về Thái Nguyên, một niềm hảnh diện của tuổi trẻ làm mình chảy nước mắt vì tinh thần yêu nước của tui trẻ nầy vẫn còn nồng nàn, vẫn còn mãnh liệt trước hiểm họa của người phương bắc.
Hà Giang ngày 24/7/2018

Yên Bái (Nguyễn Thái Học- Cô Giang)

 

Thaihoc

A great homage to the idyllic couple through my poem in Six-Eight:

He is young and talented;
Dying for his Father Land, he deserves being a valorous man.
She does not worry about her own life;
Dying for her love and duty, she is unforgettable forever.

Version française

Contrary to other Vietnamese towns, Yên Bái has no tourist attractions. It is only the provincial capital, a riverside town located in the valley of the Red river half way on the road going from Hànội to the Chinese border Lào Cai. In spite of that, it continues to be famous in the past by its armed resistance driven by Vietnamese nationalists in the struggle for independence. It incarnates not only the hope of the Vietnamese people to regain their freedom by force but also the dauntlessness of the nationalists before death after the failure of their revolt in 1930. It should be looked at in the political context of that time to understand not only the causes of that revolt but also the Vietnamese people’s profound aspiration for independence after Phan Chu Trinh ‘s failure in advocating priority of overall progress of society over political independence followed by his death, and the house arrest of Phan Bội Châu, another important figure, by the colonial authorities at the capital of Huế.

Despite the warning of colonel Parfait-Louis Monteil in 1924, few reforms were made in favor of the native people. On the contrary, the exploitation of cheap labor in rubber tree plantations was at the top of its efficiency and horror. Writer Roland Dorgelès talked about it in his work « The Mandarin Road« . This virgin land, when it opens on impact, releases a mortal breath. As many as traced paths, as many as open tombs. The rubber trees coming out of the ground, spindly, and well in lines, look like the rows of cross. The dead numbered in the tens of thousand because of diseases and malnutrition. That is why through the following poem, this complaint is heard:

Kiếp phu đỗ lắm máu đào
Máu loang mặt đất máu trào mủ cây
Trần gian địa ngục là đây
Ðồn điền đất đỏ nơi Tây giết người

The coolies’ blood has much shed,
It shed on the ground, it shed through the sap.
This is the hell on earth,
The rubber tree plantation is where the French colonists commit murder.

For half of a century, the colonists harvested latex they converted into gold. It was in the plantations that sprouted the revolt. Someone like Nguyễn Văn Viên arrived at getting out of this hell and joining the Vietnamese nationalist party ( Việt Nam Quốc Dân Ðảng ) led by Nguyễn Thái Học. To show this fervor and find a favorable echo among the deprived, especially the plantation coolies, Nguyễn Văn Viên took the initiative, in spite of Nguyễn Thái Học’s reluctance, to assassinate Bazin known for his opulence in recruiting coolies and shipping them to rubber tree plantations in South Vietnam. The death of this man gave the colonial authorities an opportunity to launch the policy of repression all over the place.

Thus the nationalist party became the favored target in this crusade. It could no longer move easily. If it did not react, it would be a slow death because its members would be captured sooner or later by the colonial authorities. If it did react by the revolt, it knew that it would be a collective, hazardous, and exemplary suicide. That is why Nguyễn Thái Học had the habit of saying to his party companions:

Ðại hà chi thanh, nhân thọ kỷ hà?
Ðợi sông Hoàng Hà trong trở lại, đời người thọ là bao?

Waiting for the Yellow River water to be clear, how many live spans can we count?

The real photo of Nguyễn Thái Học

According to the Chinese, the Yellow River water only regains its clearness every three hundred years. Nguyen Thai Hoc knew for sure he was going to lead his party companions to a definite death. He could not wait any longer. But this death seemed useful because it recalled to the Vietnamese people that there was no other choice but the struggle. It also marked the beginning of   an   awareness and awakening of the whole people facing its destiny that was, up until then, led by the unworthy heirs of the Nguyễn dynasty (Khải Ðịnh, Bảo Ðại). The revolt of  Yên Bái was an indisputable failure because most of the nationalists leaders were captured.

On the other hand, it threw in a sound and long lasting basis upon which the communist party laid its authority and popularity among the people in the following years in the conquest of independence. It also tolled the death knell for a colonial empire that had vainly lost so many opportunities to reestablish the dialogue and cooperation with the native people. This was translated by the death sentence imposed on all the nationalist leaders. Nguyễn Thái Học was the last one to be guillotined. Before his execution, he was impassible. In spite of his weakness, he tried to shout out loud in French:

Dying for one’s country
Is the most beautiful fate
The most envied lot….

Then he lay down on his back facing the blade of the guillotine. « Long live Vietnam » was the last words heard before the fall of the guillotine’s blade. His blood spurted everywhere under a covered sky. His head fell in a bucket containing saw dust (June 17 1930). He was only 27. Faithful to her Vietnamese tradition, his wife Nguyễn Thị Giang did not take long to follow him to commit suicide on June 18, 1930 at the inn where they had met often before their marriage. She left a letter whose sentences illustrated well the indefectible love she had for her husband and her country:

Sống nhục sao bằng sự thoát vinh
Nước non vẹn kiếp chung tình
………
Cuộc đời xá kể chi thành bại
Trai trung thì gái phải trinh

Dying in pride rather than living in humiliation
I make it whole the love for you and the nation
……..
Success and failure do not matter in life
As long as man is faithful and woman has fidelity.

The remains of the thirteen Vietnamese nationalists were buried the following day on a hill near the Yên Bái railway station.

If this town is not as well known as most of Vietnamese cities, it incarnates on the contrary something the other towns cannot have. It is the symbol of maturity and dignity rediscovered in a people facing its own fate. It grew valiantly in the past along with the Vietnamese people in its struggle for independence.

(Việt Nam Quốc Dân Ðảng)

Di chỉ Tam Tinh Đôi phần 2 (Les bronzes de Sanxingdui: 2ème partie)


version française

Có những nét đặc trưng khác  tìm thấy ở di chỉ Tam Tinh Đôi  mà  không có nét tương đương như vậy ở trong nghệ thuật của triều đại Thương. Đó là việc trang trí thực vật được biểu lộ qua các lá bằng vàng hay đồng và các hình dáng cây  cỏ hoặc các đọt bông.  Một nguồn cảm hứng khác trọng đại được gặp gỡ lại ở trong đề tài  chim. Dù  hiện vật là người hay thú, nghệ nhân cũng đạt được kết quả  mỹ mãn với sự khéo léo trong việc tạo  ra  một phong cách khá tiên tiến mà còn có những biểu hiện rất tự nhiên.  Ngược lại trong nghệ  thuật của nhà  Thương thì nghệ nhân thường có khuynh hướng biến đổi   một cách quá đáng hình dáng con vật khiến  trông thấy  không có thực tế.
 


 

Thứ tự thời gian

Từ 1900-1500:  Văn hóa Erlitou. Khởi đầu thời kỳ đồ đồng . Nhà Hạ?

Từ 1500-1300: Giai đọan  Erligang của nhà Thương.

Từ 1300-1050:  Giai đọan  An Dương (Nhà Ân-Thương)

Từ 1200 TCN: Hầm  số 1  và 2 của Tam Tinh Đôi . Tứ Xuyên

Từ 1200-1000 TCN: Giai đọan  định cư ở di chỉ  Jinsha (Thành Đô, Tứ Xuyên)

Từ 1050-256  TCN : Triều đại Nhà Châu.

316  TCN:  Thôn tính Tứ Xuyên  bởi  quân nhà Tần.


Lúc khai  quật các hầm số 1 và 2 thì các nhà khảo cổ mới nhận thấy dù cùng thời với nhà Thương, truyền thống ở di chỉ Tam Tinh Đôi hoàn toàn khác hẳn vì nó có nhiều nét độc đáo và cá biệt.  Trước hết các dòng qúi tộc ở Tam Tinh Đôi không dùng các chậu zun tựa như triều đại nhà Thương.  Họ chỉ dùng các chậu nầy để trữ các vật có giá trị hay có mang tính cách quyền lực và uy tín chẳng  hạn võ óc, một thứ  tiền để trao đổi vì hiếm có. Cụ thể là pho tượng đội một  cái chậu « zun » tìm thấy  khi lúc khai quật hầm số 2. Ngược lại với triều đại nhà Thương thì các chậu zun dù  có  nhiều hình dáng  không giống nhau nhưng mỗi chậu có vai trò rõ ràng trong việc cúng tế tổ tiên:  dùng và uống rượu,  trưng bày các thức ăn,  nấu các đồ cúng vân vân …  Mặt con người được thể hiện không ít trong nghệ thuật của Tam Tinh Đôi.  Số lượng tượng đầu người  và mặt nạ rất đáng kể và không thể nào  không làm các  du khách và các nhà khảo cổ không để ý  khi đến  khám phá lần đầu nghệ thuật nầy.  Ngược lại trong nghệ thuật của nhà Thương, con người hầu như không có được sự tượng trưng  nào cả. 
 

Cổ vật nhà Thương

 Bảo tàng viện Cernuschi (Paris)

© Đặng Anh Tuấn
  
Ngược lại các nghệ nhân của nhà Thương biết đến qua sự sáng tạo các chậu nghi lễ mà có cái có thể cao đến 1 thước , các thợ đồng của Tam Tinh Đôi thường  liều lĩnh chọn làm các tác phẩm điêu khắc theo sự đòi hỏi của tầng lớp ưu tú nội địa.  Họ buộc lòng phải làm thích hợp các kỷ thuật du nhập và sáng tạo các phương pháp mới đặc biệt là việc hàn nối để thực hiện các công trình riêng tư.

Khi khám nghiệm các cổ vật tìm thấy trong các hố của di chỉ Tam Tinh Đôi, các nhà khảo cổ  đi đến kết luận  rằng các phong tục có ở Tam Tinh Đôi và An Dương  rất tương khắc rõ ràng trong việc tế lễ.  Ngược lại các lãnh đạo ở An Dương chỉ có lòng tôn kính tổ tiên thì các tầng lớp chính trị ở Tam Tinh Đôi rất sùng kính tổ tiên lẫn mặt trời.  Việc khám phá sau nầy  Jinsha được các nhà khảo cổ xem là di chỉ có nhiệm vụ đảm nhận việc tiếp tục văn hóa Tam Tinh Đôi và việc tập hợp lại 4 con chim xung quanh mặt trời trên một cổ vật trang trí bằng vàng hay là pho tượng đứng thẳng bằng đồng có cái mũ hình dáng mặt trời , minh chứng không phủ nhận được việc sùng kính tôn thờ mặt trời. Đây là một thói quen được  phổ biến trong các nền văn minh cổ đại ở trên thế giới.  Theo nhà nghiên cứu Trung Hoa Shi Jingsong, tất  cả hiện vật tìm thấy trong hố số 2 được chia ra thành hai loại:  loại thứ nhất có liên quan đến các hiện vật mà các mô típ tựa như các mẫu hình đựợc trông thấy trên các đồ đựng bằng đồng thuộc về vùng trung nguyên  của nhà Thương còn loại thứ nhì được nhận dạng nhờ các tượng nhỏ hay các mô típ trang trí liên quan mặt trời.  Theo ông , không có sự nghi vấn   trên  sự phân chia quyền lực giữa vua và thầy tế lễ nhất là thể hiện việc cùng tồn tại các đền thờ tôn giáo và tổ tiên trong văn hóa Tam Tinh Đôi. Chắc chắn đây là một vương quốc văn minh có một chế độ thần quyền vì vậy có thể giả  định một hệ thống tôn giáo và xã hội có nhiều bậc cấp qua các cổ vật được khám phá.
 

 

Tài liệu tham khảo

Les bronzes du Sichuan. Chine

Connaissance des Arts

Alain Thote.

Trở lại phần đầu

Những cuộc xung đột tiềm tàng với Việtnam ( Conflits larvés avec le Việtnam)

Version française

Mỗi bên đều có thắng lợi cũng như có  thất bại. Cầm đầu một đạo binh có 20 vạn binh và một đội tàu chiến, sau mười ngày vây hãm, Taksin dành thắng lợi trong việc đánh đuổi được Mạc Tiên Tứ, con của Mạc Cửu ra khỏi Hà Tiên vì Mạc Thiên Tứ không những là đồng minh của các chúa Nguyễn mà còn là người bảo vệ con trai của vua cuối cùng của triều đại Ayutthaya đó là hoàng tử Chiêu Thúy (Chao Chuy). Đối với Taksin, Chiêu Thủy vẫn là mối lo ngại trọng đại vì vẫn tiếp tục được xem là một trong những người tranh đua kế vị ngôi vua Thái Lan. Qua những cuộc thất bại quân sự ở Châu Đốc và trong vùng Sa Đéc, Taksin buộc lòng chấp nhận một thỏa ước hoà bình mà Mạc Thiên Tứ đề nghị và từ bỏ Hà Tiên hoang tàn để đổi lại sư giao trả hoàng tử Chiêu Thúy cùng việc trả tự do cho cô con gái của Mạc Thiên Tứ bị bắt lúc Hà Tiên bị thất thủ và sự giữ lại trên ngôi vua của Cao Miên một vua thân Thái tên là Ang Non. Khi trở về Thái Lan, Chiêu Thúy cùng người em bị bắt ở Cao Miên, bị hành quyết. Còn chúa Nguyễn Phúc Thuần (sau nầy lấy tên là Duệ Tông) gặp nhiều trở ngại với việc nổi dậy của anh em nhà Tây Sơn, đành buộc lòng bảo chứng thỏa ước và tạm thời để người Thái thao túng chính sách bành trướng lãnh thổ ở Lào và Cao Miên. Nhưng cuôc hưu chiến rất ngắn ngủi nhất là với Mạc Thiên Tứ vì trong thời gian nầy ông bi đeo đuổi bởi quân Tây Sơn nhất là họ dành thắng lợi trong việc chiếm thành Gia Định (hay Saïgon) vào năm 1776 và bắt được Nguyễn Phúc Thuần ở Cà Mau. Mạc Thiên Tứ buộc lòng cùng bộ hạ và gia đình sang xin tá túc ở Thái Lan với Taksin. Lúc nào cũng ám ảnh nghi ngờ và đố kỵ, Taksin ra tay hành quyết gia dình của Mạc Thiên Tứ và tùy tùng trong đó có hoàng tử Tôn Thất Xuân. Để bảo tồn danh dự và phẩm cách, Mạc Thiên Tứ tự sát bằng cách nuốt một thỏi vàng. Bệnh đa nghi của Taksin càng ngày cảng lộ liễu cho đên nó trở thành một bệnh thần kinh tạo ra một hành vi khó hiểu, bạo ngược và hoang tưởng.

Rạch Gầm- Xoài Mút

Tranh ở bảo tàng lịch sử ở Saïgon


Đây là một trong những điểm chung thường thấy ở những vĩ nhân chính trị (Tào Tháo thời Tam Quốc, Tần Thủy Hoàng chẳng hạn) . Chính tính đa nghi thúc đẩy Taksin đến chổ nhốt tù các thân nhân của ông nhất là gia đình của con rể của ông, tướng Chakri đang dấn thân trong cuộc việc viễn chinh quân sự ở Cao Miên để chống chọi lại đoàn quân Việt của hoàng tử trẻ Nguyễn Ánh. Tứớng Chakri ( tức là vua Rama I trong tương lai) buộc lòng chịu thỏa hiệp với các phó tướng của Nguyễn Ánh đó là Nguyễn Hữu Thùy và Hồ văn Lân và nhận được lại một cây gươm và một lá cờ để tỏ lòng sự ủng hộ của nhà Nguyễn chống lại Taksin. Được về kịp lúc cuộc đảo chính chống Taksin và có công trong việc dẹp phiến loạn, tướng Thái Chaophraya Mahakasatsuk (hay Chakri) trở thành từ đó là vua Rama I và người lập triều đại Chakri. Việc đăng quang của Chakri kết thúc triều đại Thonburi và thay thế từ nay bởi một triều đại mới với việc dời đô về Vọng Các (Bangkok).Chính ở nơi nầy vua Rama I cố gắng phục hồi lại phong cách Ayutthaya qua hoàng cung của ông ở Bangkok. Sự dời đô không có mang lại sự đổi mới trong nghệ thuật của người dân Thái. Rama I chỉ quan tâm đến công trình dở dang của Taksin Đại Đế trong việc bành trướng ảnh hướng về phía đông. Ông không ngần ngại trợ tiếp hoàng tử Nguyễn Ánh trong cuộc chống chọi lại nhà Tây Sơn qua một cuộc viễn chinh quân sự ở trên sông Rạch Gầm- Xoài Mút trong tỉnh Tiền Giang ngày nay nhưng hoàn toàn thất bại và bị tiêu diệt bởi chiến lược thần tốc của người anh hùng áo vải Việtnam Nguyễn Huệ. Từ 50 vạn binh Xiêm La phối hợp với quân của nhà Nguyễn và 300 thuyền khởi đầu, chỉ còn lại có 2000 quân Xiêm La tẩu thoát mượn đường Cao Miên để trở về Thái Lan.

Thái Lan

Lợi dụng sự thiếu hiểu biết về địa thế và sự đánh giá thấp của quân địch, Nguyễn Huệ tránh  va chạm trực diện ở Sa Đéc và thành công trong việc làm thất bại sự xâm lấn của người Xiêm La trên kênh Rạch Gầm- Xoài Mút gần ở Mỹ Tho. Nguyễn Huệ cần một cuộc chiến thắng thần tốc vì  ông dư biết chúa Trịnh ở Bắc Việt có thể lợi dụng thời cơ để xâm chiếm Qui Nhơn ở miền trung Việtnam.

Bị săn đuổi như con thú và chìm trong vực thẳm của  sự phiền muộn, Nguyễn Ánh buộc lòng phải lưu vong một thời gian ngắn  (từ  năm  1785  đến  1787) ở Bangkok   cùng các cận thần   thân tín và 200 quân lính. Sau đó có 5000 vệ binh của Nguyễn Huỳnh Đức sang Thái Lan theo ông.  Theo giáo sư người Việt  Bùi Quang Tùng (1)  thì  có rất nhiều người tỵ nạn chọn  ở lại Xiêm La về sau  và kết hôn cùng  người  dân Thái. [Chính sách giao hảo với Viet Nam]

[Trờ về trang Thái Lan]

 


(1) Bùi Quang Tùng: Giáo sư,  thành viên khoa học của viện EFEO.  Tác giả  của nhiều quyển sách về Vietnam.

Vương quốc Ayutthaya ( Royaume d’Ayutthaya)

Version française

Vương quốc Sukhothaï suy  yếu  và không còn tồn tại được bao lâu sau khi Rama Khamheng đại đế qua đời vì các vua thừa kế Lo Tai (1318-1347) và Lu Tai (1347-1368) vùi mình trong việc mộ đạo mà quên để ý đến  các chư hầu mà trong đó có một vị hoàng tử rất dũng cảm và đầy nghị lực ở huyện U Thong (*), nổi tiếng có nhiều tham vọng về đất đai. Ông nầy không ngần ngại chinh phục vua Lu Tai và trở thành vua đầu tiên cùa một triều đại mới lấy Ayutthaya nằm ở thung lũng Ménam Chao Praya làm thủ đô. Ông lấy  vương hiệu Ramathibodi I (hay là  Ramadhipati). Vuơng quốc của ông không được  thống nhất theo cái nghĩa hẹp  mà thông thường dùng  mà nó chỉ giống một phần nào  một hệ thống Mạn Đà Là (mandala)(**). Vua ngự trị và   ở vị trí  trung tâm của nhiều vòng đai đất  của mô hình Mạn Đà Là thường thấy ở Đông Nam Á. Vòng đai đất  xa nhất thường gồm có những vùng độc lập (hay muờng) thường được cai trị mỗi vùng bởi một hoàng tộc thân thích của vua còn  vòng đai kế cạnh gần bên vua  thì được các tổng đốc cai  quản và được vua bổ nhiệm. Một chiếu chỉ đề từ năm 1468 hay 1469 mách lại có đến  20 chư hầu  đến  ăn mừng và tỏ lòng qui phục vua Ayutthaya. 

พระนครศรีอยุธยา


(*) U Thong: huyện toạ lạc trong tỉnh  Suphanburi. Đây là vương quốc Dvaravati mà người Trung Hoa thường nói đến  thưở xưa với tên là  T’o Lo po ti.  Chính ở nơi nầy  nhà sư nổi tiếng Trung Hoa tên là Huyền Trang (hay Tam Tạng)  được ghé sang đây  lúc ông đi thỉnh kinh Phật ở Ấn  Độ. 

(**)  Mandala được dùng bởi  học gỉả  WOLTERS,O.W. 1999. History, Culture and Religion in Southeast Asian Perspectives. Revised Edition, Ithaca, Cornell university and the Institute of Southeast Asian Studies. pp 16-28.


Tuy nhiên thống trị và quyền lực của vua cũng có giới hạn nhất là đối với những vùng xa  xôi mà  ở các nơi nầy , các lãnh tụ có uy thế  có thể bất cứ lúc nào đòi độc lập khi họ có tham vọng. Với vai trò một lãnh tụ tôn giáo (dharmarâja), vua có thể tạo thế cân bằng để làm giảm đi  sự tranh đua tiềm lực của các chư hầu. Chính vì vậy vương quốc Ayutthaya thường có   các  cuộc chiến tranh kế vị và đấu tranh nội bộ trong suốt thời gian của triều đại.

Trong thời kỳ hùng mạnh, vương quốc Ayutthaya chiếm cứ  đất đai khoảng  chừng như lãnh thổ mà Thái Lan hiện nay  có trừ bỏ đi vương quốc Lanna ( mà thủ đô là Chiang Mai) và một phần đất phía đông của Miến Điện. Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Thế Anh thì loại hình thể chính trị nầy cũng có một thời ở đầu thế kỷ thứ 11 ở Việtnam nhưng sau  đó bị  mất  đi nhường lại cho  hình thể  chính trị  mà quyền lực nằm  trong tay chính quyền trung ương lúc dời đôi về Thăng Long (Hànôi) dưới triều đại  Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn). Theo nhà sử gia Thái  Charnvit Kasetsiri, hoàng tử U Thong nầy xuất  thân từ một gia đình người Trung Hoa.  Nhờ quan hệ hôn nhân với vua của vương quốc Lopbury,  ông được chọn trong việc thừa kế ông nầy. Từ đó, Ayutthaya trở thành trung tâm quyền lực chính trị của người dân Thái  cho đến  khi Ayutthaya bị tàn phá bởi quân Miến Điện của vua Hsinbyushin   vào năm 1767. Với chủ nghĩa bành trướng, Ramathibodi không ngần ngại xâm chiếm  Angkor năm 1353.  Cuộc xâm lược  nầy được tái diễn  lại 2 lần  sau nầy với Ramesuen (con trai của vua Ramathibodi) vào năm 1393 và với vua Borommaracha II  năm 1431. Người Khơ Me buộc lòng dời đô về Nam Vang với Ponheat Yat. Mặc dầu như thế, các vua của triều đai Ayutthaya vẫn tiếp tục tự hào họ là những người thừa kế của đế quốc Angkor. Họ không ngầ n ngại lấy lại cho họ  cách tổ chức của triều đình  và các quan  chức của kẻ thất bại mà luôn cả các  đội vũ công và đồ trang sức. Sự trở lại với  nghi lễ  và truyền thống của chế độ quân chủ  Angkor  càng rất rõ rệt. Vua trở thành một phần nào một ông Phật sống mà sự xuất hiện trước quần chúng càng hiếm có. Các bề tôi không được nhìn thẳng vào mặt vua ngoài trừ những người thân thích. Họ phải dùng một ngôn ngữ đặc biệt khi nói  chuyện với vua. Vì có quyền lực thiêng liêng , vua có thể định đoạt số mệnh của bề tôi. Dưới triều đại của Ramathibodi một loạt cải cách được tiến hành.  Ông mời các thành viên của một tăng đoàn từ Tích Lan đến Thái Lan  để thiết lập các trật tự tôn giáo mới. Vào năm 1360 Phật giáo nguyên thủy được công bố  là quốc giáo của  vương quốc Ayutthaya. Một  đạo luật gồm  có  các luật tục Thái và dựa trên Dharmashastra của Ấn Độ được áp dụng. Còn nghệ thuật Ayutthaya thì nó có tiến triển  buổi đầu dưới ảnh hưởng của nghệ  thuật Sukhothaï nhưng rồi nó tiếp tục tìm cảm hứng trong lãnh vực điêu khắc trước khi nó quay trở về với các  mô hình Khơ Me từ lúc vua  Trailokanatha kế vị vua cha lên ngôi  vào năm 1448. Nói tóm lại, trong phong cách Ayutthaya, có sự hỗn hợp của phong cách Sukhothaï và phong cách Khơ Me.

Kinh thành Ayutthaya được mô tả bởi ông thầy tu  François-Timoléon  de  Choisy,  một thành viên của phái đoàn Pháp được vua Louis XIV gởi sang Thái Lan để  viếng thăm vua Narai  vào năm 1685 là một thành phố đa ngôn ngữ và tuyệt vời. Kinh thành  Ayutthaya trở thành không bao lâu là con mồi  được   người Miến Điện dòm ngó nhất là kinh thành  Ayutthaya nổi tiếng giàu có về của cải và sang trọng. Mặc dầu Ayutthaya mang  tên là đồn lũy không thể thất thủ bằng tiếng phạn  thế mà  kinh thành Ayutthaya bị  cướp bóc và tiêu hủy vào năm 1569 bởi đoàn quân xâm lược Miến Điên của vua Toungoo Bayinnaung.  Rồi sau nầy kinh thành lại bị tiêu hủy một lần nửa  với vua Miến Điện   Hsinbyushin  vào năm 1767. Đoàn quân Miến Điện thừa dịp cơ hội nầy  nấu  chảy vàng mà họ tìm được qua các pho tượng phật nhưng họ bỏ lại một pho tượng trét bằng vữa  trong một ngôi chùa ở thủ đô.  Tuy nhiên dưới chất vữa nầy lại là một pho tượng bằng vàng ròng. Đây là một mẹo mà các nhà sư Thái dùng để che giấu vật báu trong lúc kinh thành bị vây hãm bởi đoàn quân Miên Điện. Chính pho tượng phật vàng nầy hiện nay được giữ ở chùa  Wat Traimit tọa lạc ở khu tàu của thủ đô Bangkok.

Sau khi hủy phá  kinh thành Ayutthaya, đoàn quân Miến Điện trong lúc rút lui họ  mang trở về không những tất cả những chiến lợi phẩm mà họ thu thập được và 60.000 tù binh mà luôn cả vua của vương quố c Ayutthaya và gia đình cua ông. Từ đó vương quốc Ayutthaya bị chia cắt hoàn toàn với sự xuất hiện nhiều lãnh tụ đia phương. Kinh thành Ayutthaya không còn là trung tâm quyền lực chính trị nửa. Theo nhà nhân loại học người Mỹ Charles Keyes, Ayutthaya không còn được  các ảnh hưởng vũ trụ để có thể bền vững lâu dài.  Lý do tồn tại nó không còn biện bạch được nửa. Ayutthaya sẽ thay thế bởi một thủ đô mới Thonburi , ở cận bên Bangkok có thể đến đường biển ( để phòng ngừa  trong trường hợp bị xâm lược bởi quân Miến Điện) và được thành lập  lên bởi tổng đốc của tỉnh Tak tên Sin.  Chính vì vậy mà thường gọi là Taksin (Trịnh Quốc Anh bằng tiếng Việt ) hay Taksin Đại Đế trong lịch sữ của Thái Lan.

Taksin, người Trung Hoa gốc Tiều Châu, được xem như là người có công giải phóng và thống nhất đất nước Thái Lan sau khi loại trừ tất cả đich thủ của ông và đánh bại đoàn quân Miến Điện ở Ayutthaya sau hai ngày chiến đấu mãnh liệt. Ông ngự trị được 15 năm (1767-1782). Nhờ ông mà Thái Lan có lại không những nền đôc lập vững chắc  mà còn thêm sự thịnh vượng. Thái Lan trở thành từ đó  một  trong những cường quốc ở Đông Nam Á nhất là người dân Thái giải phóng được vương quốc Lanna ra khỏi ách thống trị của Miến Điện vào năm 1774 và bành trướng ảnh hưởng và tùng phục  được Ai Lao và Cao Miên qua các cuộc viễn chinh quân sự. Thái Lan bất đầu dòm ngó vị trí quan trọng  ở  lãnh địa Hà Tiên mà một người  Minh Hương  gốc Quãng Đông, Mạc Cửu đang quản trị ở đầu thế kỷ 18 trong vịnh Xiêm La. Thái Lan thường ôm ấp cái mộng được độc chiếm và kiểm soát thương mại trong vịnh Xiêm La.

Chính ở Lào mà đoàn quân viễn chinh Thái của tướng Chakri ( vua Rama I về sau) lấy được Phật ngọc của người dân Lào  và  mang về ở Thonburi vào năm 1779 trước khi để vĩnh viễn ở hoàng cung ở Bangkok.  Phật ngọc trở thành từ đó là thần bảo hộ của triều đại Chakri và có nhiệm vụ bảo đảm sự thịnh vượng của đất nước Thái Lan.

Sau cái chết của vua Ai Lao  Surinyavongsa,  nước Lào bị chia ra thành ba vương quốc: Vạn Tương, Luông Pha Băng và Champassak và bị thống trị tạm thời bởi người Thái. Ngược lại ở Cao Miên, lợi dụng sự chia rẻ nội bộ  trong việc thừa kế của các  vua chúa và thường có chánh sách bành trướng về phía  đông để kiểm soát vịnh Xiêm La, người  dân Thái không ngần ngại gây sự để xung đột vũ trang với các chúa Nguyễn nhất là cho đến giờ phút nầy  các chúa Nguyễn có thẩm quyền dòm ngó  nước Cao Miên nhất là nước nầy đã đồng ý cho người dân Việt định cư ở trên lãnh thổ của họ  (Cochinchine ) với vua Prea Chey Chetta II  vào năm  1618 .Những cuộc xung đột  tiềm tàng với Việtnam

[Trở về trang Thái Lan]

Concubines under the Nguyễn dynasty (Cung tần mỹ nữ)

French version

 

 

Trong cunq quế âm thầm chiếc bóng
Ðêm năm canh trông ngóng lần lần
Khoảnh làm chi bầy chúa xuân
Chơi hoa cho rữa nhị dần lại thôi.

In the royal genaeceum, I stay alone with my shadow,
All night long, I eagerly wait for his visit.
Instantly, many springs have gone by,
He ceased coming in as this flower is withering.

Ôn Như Hầu

Except Gia Long, the founder and Bảo Ðại, the last emperor of the Nguyen dynasty no emperors of this dynasty granted a title to their principal spouse during their reign. No historic documents found today show why there was that systematic refusal since the application of Minh Mang’s decree. On the contrary, only this spouse received her title after her disappearance.

First imperial concubine ( Nhất giai Phi ) ( 1st rank )
Second imperial concubine ( Nhị Giai Phi ) (  2nd rank )
Superior concubines ( from 3rd to  4th rank ) (Tam Giai Tân và Tứ Giai Tân ), simples concubines ( from 5th to 9th rank ) ( Ngũ Giai Tiếp Dư , Lục Giai Tiếp Dư, Thất Giai Quí Nhân, Bát Giai Mỹ  Nhân, Cữu Giai Tài Nhân ).

Then came the Ladies of the Court, next, the subordinate servants. It was estimated that those women along with the eunuchs, the queen mothers and the emperor made up a purple forbidden society of Huế. The status of those women (even that of the servants) no matter what it was, went up considerably when they gave birth to a son.
Speaking of those concubines, it is impossible not to evoke the love story of Nguyễn Phi, the future empress Thừa Thiên Cao Hoàng Hậu with prince Nguyễn Ánh, the future emperor Gia Long. This one, beaten by the Tây Sơn (or the peasants of the West) in the Fall of 1783, had to take refuge on the Phú Quốc Island. He had to send his son Nguyễn Phúc Cảnh, 4 years old, accompanied by archbishop Pigneau de Behaine to France to ask for military aid before king Louis XVI (Treaty of Versailles 1787), and took refuge in Bangkok ( Thailand) waiting for French reinforcement. Before the time of separation, he hastened to cut a gold bar into two halves and gave one to his spouse, Nguyễn Phi telling her:

Our son has already gone. I am about to leave you to resettle in Thailand. You stay here to take care of our queen mother. I do not know the date of my return nor the place of our reunion . I leave with you this half gold bar as the token of our love. We will have the chance to see each other later if God helps us to defeat the Tây Sơn.

During Nguyễn Anh’s years of exile and setback in his reconquest of power, Nguyên Phi continued to take care her mother-in-law, queen Hiếu Khương (spouse of Nguyễn Phúc Luân ) and to make uniforms for recruits. She arrived at overcoming all the difficulties destined to her family and showed her courage and bravery in escaping traps set up by their adversaries.

Thanks to his perseverance and stubbornness, Nguyễn Ánh succeeded in defeating the Tây Sơn in 1802 and became our emperor Gia Long. The day following their touching reunion, he asked her about the other half of the gold bar he had given her at the moment of their separation. She went looking for it and gave it back to him. Seeing the half of the bar in the state of shining, emperor Gia Long was so touched he told his spouse Nguyễn Phi:

This gold that you succeeded in keeping in its splendor during our difficult and eventful years shows well the blessings and grace of God for our reunion today. We should not forget that and should talk about it to our children.

Then he reassembled the two halves of the gold bar to make it whole again and gave it to Nguyễn Phi. This gold bar later became under the reign of Minh Mạng, not only the symbol of eternal love between Nguyễn Ánh and his spouse Nguyễn Phi but also an object of veneration found on the altar of emperor Gia Long and empress Thừa Thiên Cao Hoàng Hậu in the Ðiện Phụng Thiên temple in the purple city of Huê.

No one was surprised that thanks to his daughter Ngô Thị Chánh, former Tây Sơn general Ngô Vân Sở was spared from summary execution by emperor Gia Long during the victory over the Tay Son, because his daughter was the favorite concubine of his crown prince Nguyễn Phúc Ðảm, our future emperor Minh Mang. When this one acceded to power, he did not hesitate to grant her all the favors uniquely reserved up until then for his principal spouse. This concubine, when alive, often had the chance to tell the emperor:

Even you love me as such, the day I decease, I will be alone in my tomb empty-handed.

That was why when she died a few years later, the emperor followed her to the place of burial taking with him two ounces of gold. He then asked the eunuch to open the two hands of the concubine. The emperor himself put an ounces of gold in each hand saying with emotion:

I give you two ounces of gold so that you do not go empty-handed.

One found this love fifty years later in poet emperor Tự Ðức. At the funeral of his favorite concubine, he composed a poem entitled « Khóc Bằng Phi » whose two following verses immortalized love and affection emperor Tự Ðức reserved for his concubine Bằng Phi:

Ðập cổ- kính ra, tìm lấy bóng
Xếp tàn-y lại để dành hơi

I break the old mirror to find your shadow
I fold your fading clothes to keep your warmth.

Cung tần mỹ nữ

 
Under the Nguyen dysnasty, the genaeceum took an important dimension. To consolidate his authority and gain fidelity from his subordinates, emperor Gia Long himself did not hesitate to establish the politics of alliance in taking for concubines most of the daughter of the subordinates. This was revealed by his confidant, the French mandarin J.B. Chaigneau in his  » Souvenirs of Huế 1864 « . But sometimes the concubine of the emperor may be issue of a different medium. It is the case of the concubine of emperor Thành Thái, the father of Duy Tân. This concubine was the rower of a ferry boat in the region of Kim Long known for the charm and grace of its inhabitants. That is why people did not hesitate to sing the following popular song to evoke the idyllic love that emperor Thanh Thai reserved for the charming rower of the ferry and his audacity to disguise himself as a common traveler to visit Kim Long.

Kim Long có gái mỹ miều
Trẩm yêu trẩm nhớ trẩm liều trẩm đi

Kim Long is known for its charming girls
I love, I miss, I dare and I go.

One beautiful morning of our new year, Thành Thái intrigued by the charm of the Kim Long region decided to go there alone. He disguise himself as a young traveler to visit that famous region. On his way back, he had to take the ferry the rower of which was a charming girl. Seeing her timid in gait with her red cheeks under the overwhelming sun, emperor Thành Thái began to flirt with her and tease her with this idea, saying:

Miss, do you like to marry the emperor?

Stunned by this hazardous proposal, the girl looked attentively at him and replied with sincerity: Don’t you talk nonsense, they are going to cut off you head.

Seeing her in a fearful state, the emperor was determined to bother her more: That’s right, what I have proposed with you. If you agree, I will be the intermediary in the matter! Caught by a sense of decency, she hid her face behind her arm. On the ferry, among the passengers, there was an older and well dressed person. This one, having heard their conversation, did not hesitate to push on by saying to the girl:

Miss, just say « Yes » and see what happens!

Encouraged by the daring advice, the ferry rower responded promptly: Yes Happy to know the consent of the rower, Thành Thái stood up, went toward the rower and said with tenderness:

My dear concubine, you may rest. Let me take care of rowing the ferry for you.

Everyone was surprised by that statement and finally knew that they were in front of young emperor Thành Thái, known for his anti-French activities, deposed and exiled later by the French authorities to the Reunion island because of his excess in « madness ». When the ferry reached the Nghinh Lương dock, Thành Thái ordered the passengers to pay for their tickets and led the young rower into the forbidden city.

Generally speaking, the concubines lived surrounded by Ladies of the Court, eunuchs and devoted their time in embroidering and weaving. Some died without ever having received the emperor’s favor, or having got out of the palace.

A famous poet of 18th century Nguyễn Gia Thiều known under the name of Ôn Như Hầu (because of his title), had denounced the injustice inflicted upon these women, their sadness and isolation, in his work  » Cung Oán Ngâm Khúc » (or Sadness of the Palace ). Others enjoyed their status of a favorite but none was equal to Ỷ Lan, the favorite of Lý Thánh Tôn of the Lý dynasty, who had assumed brilliantly the regency of the kingdom during her husband’s campaign against Champa.

Museum of Champa sculpture (Bảo tàng viện Điêu Khắc Cổ)

French version

Vietnamese version

phatmau_tara

Before it became the Champa Sculpture Museum today, it was known as the Sculpture Garden in the distant past. It was here that they began to collect and preserve for the most part, under the aegis of archaeologist-architect Henri Parmentier and members of the French School of the Far East (EFEO) in the late 19th century all the artifacts found  during archaeological excavations in the central regions (from the Hoành Sơn Anamitic Range, Quãng Bình in the north to Bình Thuận (Phan Thiết) in the south) where an ancient Indochinese kingdom existed known in the early 2nd century as Linyi and then Huanwang and finally Champa until its annexation by Vietnam in 1471. Opened to the public in 1919, this museum initially took the name of its founder « Henri Parmentier Museum » and housed 190 artifacts among which was the famous pedestal of the Buddhist site Đồng Dương. Then the museum did not cease to expand since 1975 to reach today an area of 2,000 m² out of a total of more than 6,600 m² and to acquire in the year 1978 the great masterpiece of bronze art, the statue of Laksmindra-Lokesvara (Quan Âm chuẩn đề) often known as Tara. It becomes over the decades the unique museum in the world in the field of Champa art. It allows the tourist to also know the chronology of Champa history as all styles are present through artifacts from the famous sites Mỹ Sơn, Đồng Dương, Trà Kiệu and Pô Nagar (Nha Trang). For French researcher Jean Boisselier, Chame sculpture is always closely linked to history. Despite the evolution of styles throughout its history, chame sculpture continues to keep the same divine and animal creatures in a constant theme. This is a museum not to be missed if one has the opportunity to visit Đà Nẵng

  • Mỹ Sơn E1 style (Phong cách E1)
  • Chính Lộ style (Phong cách Chính Lộ )
  • Đồng Dương style (Phong cách Đồng Dương)
  • Tháp Mắm style … (Phong cách Tháp Mắm)

Tháp Mắm style

style_thapmam

 

  • Mỹ Sơn E1 style : vivacity in ornamentation, dedicacy in the details..style_dongduong
  • Khương Mỹ style : gentleness in the faces, harmony and symmetry…
  • Trà kiệu style : beauty in the adornments, the half-smile, the development of feminine beauty ( fully developed breasts, new freedom in the hips etc ..)
  • Đồng Dương style :typical facial appearance (protruding eyebrowns, thick lips with the corners…
  • Tháp Mắm style : art reached in its limits with a lack of realism and extravagance….

no images were found

© Đặng Anh Tuấn

Politique de rapprochement avec le Vietnam (Thaïlande)

Version vietnamienne

L’hospitalité que Rama 1er a réservée à Nguyễn Ánh servira de base plus tard au développement de la future relation entre les deux pays. Elle n’est pas étrangère à la conduite attentionnée de Nguyễn Ánh dans la recherche d’une solution adéquate pour gérer la double suzeraineté sur le Laos et sur le Cambodge avec les Thaïs. Selon le checheur vietnamien Nguyển Thế Anh, ces pays furent considérés à cette époque comme des enfants élevés ensemble par le Siam et le Vietnam, le premier s’arrogeant le titre du père et le second le titre de mère. Cette double dépendance est connue en langue thaïe sous le nom « song faifa ». Selon les sources siamoises, Nguyễn Ánh envoya 6 fois de Gia Định à Bangkok des arbres d’argent et d’or, signe d’allégeance entre 1788 et 1801. (2). Dans une lettre adressée à Rama 1er avant son retour à Gia Đinh, Nguyễn Ánh accepta d’être placé sous le protectorat du Siam au cas où il réussirait à rétablir son pouvoir. Le Đại Nam (ancien nom du Vietnam) accepta-t-il d’être un état de mandala? Il y a plusieurs raisons de réfuter cette hypothèse. D’abord le Đại Nam n’était pas sous l’influence du bouddhisme théravadà et n’avait pas non plus la culture indianisée comme cela a été avec le Cambodge et le Laos car le rôle religieux joue un rôle important dans le mandala défini par le chercheur O. Wolter. Le Siam tenta d’étendre jusqu’alors son influence et son emprise dans les régions où les Thaïs étaient plus ou moins implantés et où la culture indianisée était visible.

Ce n’est pas le cas du Vietnam. Chakri et son prédécesseur Taksin ont déjà échoué dans cette démarche en Cochinchine qui était pourtant une terre neuve car il y avait une colonie vietnamienne importante de culture différente. La vassalité paraît improbable. On ne connait jamais la vérité mais on peut s’appuyer sur le fait que pour reconnaître les bienfaits du Ralma 1er, Nguyễn Ánh pourrait adopter ce comportement compréhensible qui n’était jamais incompatible à son tempérament et surtout à son esprit confucianiste dont l’ingratitude ne faisait pas partie. On trouve toujours en lui la reconnaissance et la gentillesse qu’on ne pourra pas réfuter plus tard avec Pigneau de Béhaine ayant consacré beaucoup d’effort pour le convaincre de se convertir au catholicisme. Sous son règne, il n’y avait pas la persécution des catholiques qu’on peut interpréter comme une reconnaissance envers Pigneau de Béhaine. De ce point de vue, on peut voir en lui le principe d’humanité (đạo làm người) en honorant à la fois la gratitude envers ceux qui l’avaient protégé durant les 25 années de vicissitudes et la vengeance envers ceux qui avaient tué tous ses proches et sa famille. (thù phải trả, nợ phải đền)

Au moment de son intronisation en 1803 à Huế, Nguyễn Ánh reçut une couronne offerte par le roi Rama 1er mais il la lui retourna tout de suite car il n’accepta pas d’être traité comme un roi vassal et de recevoir le titre que le roi siamois Rama 1er était habitué à accorder à ses vassaux. Ce comportement déjuge l’accusation qu’on a toujours sur Nguyễn Ánh.

Pour certains historiens vietnamiens, Nguyễn Ánh est un traître car il fait venir les étrangers et leur donne l’occasion d’occuper le Vietnam. On aime à coller l’expression vietnamienne « Đem rắn cắn gà nhà » (Introduire le serpent pour mordre le poulet de la maison) à Nguyễn Ánh. Il est injuste de le taxer de trahison car dans le contexte difficile où il était, il n’y a aucune raison de ne pas agir comme lui en tant que humain lorsqu’il était au gouffre du désespoir. Probablement l’expression suivante « Tương kế tựu kế ( Combiner un stratagème de circonstance) lui convient mieux bien qu’il y ait un risque de faire le jeu des étrangers. Il faut rappeler aussi que les Tây Sơn eurent l’occasion d’envoyer un émissaire auprès de Rama 1er en 1789 dans le but de neutraliser Nguyễn Ánh avec le stratagème ( Điệu hổ ly sơn ( Éloigner le tigre loin de la montagne) mais cette tentative fut vaine à cause du refus de Rama 1er. (3)

Etant intelligent, courageux et résigné à l’image du roi des Yue Gou Jian (Cẫu Tiển) de la période des Printemps et des Automnes (Xuân Thu), il devrait connaître les conséquences de son acte. Il y a non seulement Gia Long mais aussi des milliers de gens ayant accepté de le suivre et d’assumer cette lourde responsabilité de faire venir les étrangers dans le pays pour contrer les Tây Sơn. Sont-ils tous des traîtres? C’est une question épineuse à laquelle il est difficile de donner une réponse affirmative et une condamnation hâtive sans avoir au préalable le sens de l’équité et sans se laisser convaincre par des opinions partisanes lorsqu’on sait que Nguyễn Huệ reste toujours le héros le plus adulé par les Vietnamiens pour son génie militaire.

Déçu par le refus de Gia Long, Rama 1er, ne montra aucun signe de rancune mais il trouva la justification dans la différence culturelle. On trouve en Rama 1er non seulement la sagesse mais aussi la compréhension. Il voudrait traiter désormais d’égal à égal avec lui. Ce traitement égalitaire peut être interprété comme une relation bilatérale « privilégiée » entre l’aîné et le jeune dans le respect mutuel. Chacun d’eux devrait savoir qu’il avait besoin de l’autre même il s’agit d’une alliance de circonstance. Leurs pays étaient guettés respectivement par des ennemis redoutables qu’étaient la Birmanie et la Chine.

Leur relation privilégiée ne s’estompa pas au fil du temps du fait que Rama 1er tomba amoureux entre-temps de la soeur de Nguyễn Ánh. On ne sait pas ce qu’elle deviendrait (sa femme ou sa concubine). Par contre il y avait un poème d’amour que Rama 1er lui a dédié et qui continuait à se chanter encore dans les années 1970 durant la procession annuelle des barques royales.

Quant à Nguyễn Ánh ( ou Gia Long ), durant son règne, il évita d’affronter militairement la Thaïlande sur les problèmes épineux cambodgien et laotien. Avant sa mort, Gia Long ne cessa pas de rappeler à son successeur Minh Mạng de perpétuer cette relation d’amitié qu’il avait réussi à établir avec Rama 1er et de considérer le Siam comme un allié respectable dans la péninsule indochinoise (4). Cela se justifiera plus tard par le refus de Minh Mạng d’attaquer le Siam à la demande des Birmans.

Selon le chercheur Nguyễn Thế Anh, dans l’Asie du Sud Est continentale, sur une vingtaine de principautés importantes vers 1400, il ne restait que trois royaumes qui réussirent à s’imposer au début du XIXème siècle en tant que puissances régionales parmi lesquelles figuraient le Siam et le Đại Việt, l’un entamant la marche vers l’Est et l’autre vers le Sud au détriment des états hindouisés (Laos, Cambodge, Champa). Ce conflit d’intérêts s’intensifia de plus en plus à la disparition de Rama 1er et de Nguyễn Ánh.

Leurs successeurs ( Minh Mạng, Thiệu Trị du côté vietnamien et Rama III du côté siamois) furent empêtrés par le problème de succession des rois cambodgiens qui ne cessaient pas de se battre entre eux et de solliciter leur aide et leur protection. Ils furent guidés dès lors par la politique de colonialisme et d’annexion qui les amena à se confronter militairement 2 fois en 1833 et en 1841 sur les territoires cambodgien et vietnamien et à trouver à la fin de chaque confrontation un compromis d’entente en leur faveur et au détriment de leurs protégés respectifs. L’alliance de circonstance n’est plus prise en compte. La rivalité qui devenait de plus en plus visible entre les deux pays concurrents Đại Nam et Siam, éloigne désormais tout rapprochement et toute alliance possible. Même leur politique est tout à fait différente, l’un s’alignant sur le modèle chinois pour éviter tout contact avec les colonialistes occidentaux et l’autre sur le modèle japonais pour prôner l’ouverture des frontières.

La capitale khmère Phnom Penh fut occupée à une certaine époque par l’armée vietnamienne du général Trương Minh Giảng tandis que les régions de l’Ouest cambogien ( Siem Reap, Battambang, Sisophon) étaient aux mains des Thaïs. Selon l’historien français Philippe Conrad, le roi du Cambodge était considéré comme un simple gouverneur du roi de Siam. Les insignes royaux ( épée d’or, sceau de la couronne) étaient confisqués et détenus à Bangkok. L’arrivée des Français en Indochine mit fin à leur double suzeraineté sur le Cambodge et le Laos. Elle permit aux protégés cambodgien et laotien de récupérer une partie de leur territoire aux mains des Vietnamiens et des Thaïs. Le Đại Nam de l’empereur Tự Đức dut faire face aux autorités coloniales françaises qui avaient annexé les six provinces de Nam Bộ (Cochinchine). Grâce à la clairvoyance de leurs rois (en particulier celle de Chulalongkorn ou Rama V) , les Thaïs s’appuyant sur la politique de rivalité entre les Anglais et les Français, réussirent à garder leur indépendance au prix de leurs concessions territoriales (les territoires birmans et malais occupés rendus aux Anglais et les territoires laotien et khmer aux Français). Ils optèrent une politique étrangère flexible (chính sách cây sậy) comme le roseau qui s’adapte au gré du vent. Ce n’est pas un hasard de voir l’union sacrée des trois princes thaïs aux prémices de la nation thaïe en 1287 et la soumission face aux troupes sino-mongoles de Kubilai Khan.

C’est cette politique synthétique d’adaptation qui leur permet d’être à l’écart des guerres coloniales, de se ranger toujours du côté des vainqueurs et d’exister jusqu’à aujourd’hui en tant que nation florissante malgré leur émergence tardive ( datant du début du 14ème siècle ) dans l’Asie du Sud Est continentale

Photos de Venise de l’Orient (Vọng Các)

[Retour à la page Thaïlande]


(1) Bùi Quang Tùng: Professeur, membre scientifique de EFEO. Auteur de plusieurs ouvrages sur le Vietnam.

(2) P.R.R.I, p. 113.

(3) Pool, Peter A.: The Vietnamese in Thailand, p 32, note 3.

Conflits larvés avec le Việtnam (Thaïlande)

Version vietnamienne


Il y a des victoires et des défaites de chaque côté. En conduisant une armée de 20.000 hommes et une flotte, Taksin réussit à chasser après un siège de dix jours, Mo Shi-Lin (Mạc Tiên Tứ en vietnamien) le fils de Mạc Cửu) de Hà Tiên. C’est un allié chinois de poids des seigneurs Nguyễn et le protecteur du fils du dernier roi de la dynastie d’Ayutthaya, Chao Chuy (Chiêu Thúy). Celui-ci continue à être l’un des compétiteurs éventuels à la couronne et un sujet d’inquiétude journalière pour Taksin. À cause de ses revers militaires à Châu Đốc et dans la région de Sadec, Taksin fut obligé d’accepter le traité de paix offert par Mạc Thiên Tứ et d’abandonner Hà Tiên en ruines en échange du retour du prince Chiêu Thúy, de la remise en liberté de la fille de Mạc Thiên Tứ capturée au moment de la chute de Hà Tiên et du maintien sur le trône cambodgien un roi pro-Thaï de nom Ang Non. Dès son retour, Chiêu Thúy fut exécuté ainsi que son frère capturé au Cambodge. Quant au seigneur Nguyễn Phúc Thuần (connu plus tard sous le nom Duệ Tông ), mis en difficulté par la révolte des frères « Tây Sơn (Paysans de l’Ouest) », il fut obligé de cautionner cet accord et de laisser temporairement aux Thaïs le champ libre dans leur politique d’expansion territoriale sur le Laos et le Cambodge. Mais le trêve fut de courte durée pour Mạc Thiên Tứ car entre-temps, il fut poursuivi par les Tây Sơn ayant réussi à prendre Gia Định (ou Saïgon) en 1776 et à capturer le seigneur Nguyễn Phúc Thuần à Cà Mau. Il dut trouver refuge avec sa famille et ses subordonnés auprès de Taksin à Thonburi (Thailande). Mais ce dernier, obsédé et habité par tant de soupçons et de méfiance, finit d’exécuter sa famille et ses subordonnés parmi lesquels figurait le prince Tôn Thất Xuân. Pour préserver sa dignité et son honneur, Mạc Thiên Tứ se suicida en septembre 1780 en avalant une rondelle d’or. La méfiance de Taksin est de plus en plus envahissante jusqu’au point où elle devient une maladie mentale accompagnée par un comportement paranoïaque et tyrannique.

Rạch Gầm- Xoài Mút

Tableau du Musée national de Saïgon

C’est l’un des traits communs des grands hommes politiques (Ts’ao Ts’ao ( Tào Tháo) des Trois Royaumes, Qin Shi Huang Di (Tần Thủy Hoàng) par exemple). C’est cette méfiance qui le pousse à emprisonner plus tard ses proches en particulier la famille de son gendre Chakri qui était en train de s’engager dans une campagne militaire au Cambodge contre les Vietnamiens du jeune prince Nguyễn Ánh. Chakri ( futur roi Rama 1er) fut obligé de pactiser avec les lieutenants de Nguyễn Ánh, Nguyễn Hữu Thùy et Hồ văn Lân. Ceux-ci lui envoyèrent un couteau, une épée et un drapeau en signe de leur soutien contre Taksin. Ayant réussi de rentrer à temps au moment où éclata un coup d’état renversant ce dernier, le général siamois Chaophraya Mahakasatsuk (ou Chakri) devint ainsi le roi Rama I et le fondateur de la dynastie Chakri. Son avènement permet de clore la dynastie de Thonburi et de la remplacer par la nouvelle dynastie avec le transfert de la capitale à Bangkok. C’est ici que le roi Rama 1er tenta de restaurer le style Ayutthaya à travers son palais royal (Bangkok). L’installation de la nouvelle capitale ne correspond pas à un renouvellement de l’art siamois. Rama 1er s’intéressa à poursuivre l’oeuvre inachevée de Taksin le Grand dans la marche vers l’Est. Il n’hésita pas à monter une expédition militaire pour aider le prince héritier Nguyễn Ánh dans sa lutte contre les Tây Sơn. Malheureusement, cette expédition vietnamo-siamoise fut écrasée en 1783 dans les arroyos Rạch Gầm- Xoài Mút de la province Tiền Giang d’aujourd’hui par le roi stratège Nguyễn Huệ. De l’armée siamoise constituée d’au moins de 50.000 hommes et de 300 jonques au départ, il ne restait que 2000 hommes ayant réussi de passer par le Cambodge pour rentrer en Thailande.

Profitant de la méconnaissance géographique du terrain (đia lợi) et de la sous-évaluation militaire des ennemis, Nguyễn Huệ évita l’engagement frontal à Sadec et réussit à faire échouer très vite l’invasion siamoise dans les arroyos proches de Mỹ Tho. Nguyễn Huệ avait besoin d’une victoire éclair car il savait que les Trịnh au Nord Vietnam pouvaient profiter de cette occasion pour envahir Qui Nhơn dans le centre du Vietnam.

Traqué comme une bête fauve et plongé dans l’abîme de tristesse, Nguyễn Ánh fut obligé de s’exiler à Bangkok, accompagné d’une trentaine de mandarins et d’environ 200 soldats pour une courte durée (de 1785 à 1787). Puis il fut rejoint plus tard par les 5000 soldats du général Nguyễn Huỳnh Đức. Selon le professeur vietnamien Bùi Quang Tùng (1), beaucoup de réfugiés préférèrent de rester en Thaïlande et de se marier avec les Siamoises. Politique de rapprochement avec le Việtnam

[Retour à la page Thailande]

(1) Bùi Quang Tùng: Professeur, membre scientifique de EFEO. Auteur de plusieurs ouvrages sur le Vietnam.


Bibliographie

Pool, Peter A.: The Vietnamese in Thailand, Cornell University Press. 1970. 180pp

The diplomatic worldviews of Siam and Vietnam in the pre-colonial period (1780s – 1850s). Morragotwong Phumplab, National university of Singapore, 2011.

Đại Nam Thực Lục (7 fascicules).