Jardin des plantes ( Vườn bách thảo)

Version française

 

jardin_des_plantes

Paris sous les ombres (Photos)

Paris sous les ombres (Paris dưới bóng râm)
C'est l'une des arcades superbes de la place des Vosges.
Đây là một trong bốn mái vòm lộng lẫy của quảng trường Place des Vosges ở Paris.


C'est le couloir des bâtiments situés au long de la rue de Rivoli.
Đây là hành lang dài của đường Ruvoli.

Paris sous les ombres

ombre_Paris

Cầu Thê Húc (Pont des lueurs matinales)


Version française

Nhắc đến Hồ Hoàn Kiếm thì không thể quên được cầu Thê Húc (cầu đón nắng ban mai). Một cầu được sơn màu đỏ son. Nó lại cong cong dẫn vào đền Ngọc Sơn nằm trên  đảo ngọc giữa hồ Hoàn Kiếm. Nó có 15 nhịp và 32 cột. Nó là biểu tượng văn hoá của Hà Thành.

Bridge THE HUC

Lorsqu’on évoque le lac de l’épée restituée, on ne peut pas oublier le pont recevant des lueurs matinales. C’est un pont  d’une couleur rouge vermillon prononcée permettant de rejoindre le temple Ngọc Sơn sur l’ilot de jade au milieu du lac de l’épée restituée. Il est légèrement recourbé et possède 15 travées et 32 piliers. Il est le symbole culturel de la capitale Hànội.

Cầu Thê Húc

Pont Thê Húc en 1884 (Source Wikipedia)

Grotte Ngườm Ngao (Động Ngườm Ngao)

Version française

Động Ngườm Ngao là một hang động nằm cách xa thác Bản Giốc gần 5 cây số. Trong ngôn ngữ người dân Tày, ngườm có nghĩa là hang còn ngao thì là hổ hay cọp. Như vậy ngườm ngao có nghĩa là hang cọp. Chắc nơi nầy một thời  có cọp ở nhiều lắm theo truyền thuyết. Nhưng có một lý do khác giải thích rằng tiếng nước chảy thường xuyên trong hang tựa như tiếng gầm rú của cọp.  Hang nầy được các viên chức Pháp tìm thấy lúc khi họ viếng thăm thác Bản Giốc vào năm 1921 .   Động nầy có ba cửa vào: Ngườm Ngao, Ngườm Lồm và Bản Thuồn phiá sau núi thuộc Bản Thuồn. Theo tài liệu của hội khảo sát hoàng gia Anh, Ngườm ngao có một chiều dài lên đến 2144 thước. Trong hang có nhiều ngóc ngách chỉ vừa một người đi lọt qua và cần phải cúi đầu vì trần hang quá thấp, rất nguy hiểm nếu không để ý.

NGUOM NGAO

Galerie des photos

La grotte Ngườm Ngao  est située à 5 kilomètres  de la chute d’eau Bản Giốc. Dans le langage des Tày, Ngườm signifie grotte et Ngao tigre. Ngườm Ngao c’est la grotte des tigres. Probablement les tigres y vivaient nombreux à une époque lointaine selon la légende Tày. Mais on trouve une autre explication: le ruissellement fréquent  de l’eau dans la grotte ressemble au son provoqué par le rugissement du tigre.  Elle fut découverte par les fonctionnaires français lors de leur visite à la chute d’eau Bản Giốc en 1921. Elle a trois entrées principales: Ngườm Ngao, Ngườm Lồm et Bản Thuồn située derrière la montagne. Selon les documents de la Société Géologique de Londres, Ngườm Ngao a une longueur plus de 2144 mètres. Dans cette grotte il y a tellement des recoins permettant le passage d’une seule personne . Comme le plafond de la grotte est tellement bas dans ces recoins qu’il faut courber la tête. C’est très dangereux si on ne fait pas attention à cette lacune.

Làng đá Khuổi Ky (village des maisons Tày sur pilotis en pierre)

Làng đá người Tày 

Version française

Cho đến bây giờ  những ngôi nhà sàn bằng gỗ hoặc tre được tìm thấy ở khắp nước Việt Nam. Tuy nhiên, chỉ có ở Khuổi Ky nằm ở huyện Trùng Khánh của tỉnh Cao Bằng, gần biên giới Trung-Việt nơi nầy mới có những ngôi nhà sàn được làm bằng đá. Đây là một trong những đặc điểm của ngôi làng này được tạo thành từ mười lăm ngôi nhà của dân tộc Tày. Đây là nơi tôn thờ thần đá vì người dân địa phương tin rằng đá là nguồn sống và trung tâm của vũ trụ. Đối với họ, con người được sinh ra từ đá và trở thành đá một khi qua đời. Đây là lý do tại sao chúng ta  thấy rằng đá là yếu tố thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày của những người Tày này: hàng cũng rào bằng đá, nhà đá, dụng cụ trong nhà toàn làm bằng đá, vân vân … Truyền thống tổ tiên này là điểm thu hút khách du lịch của ngôi làng này. Chính quyền Việt Nam công nhận gần đây ngôi làng nầy là một trong những ngôi làng tiêu biểu cho nền văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Đây cũng  là một địa điểm du lịch không thể bỏ qua khi khách du lịch có cơ hội  đến tham quan Cao Bằng.

Khuoi_ky

Jusqu’alors des maisons sur pilotis en bois ou en bambou sont trouvées partout au Vietnam. Pourtant il y a un seul endroit Khuổi Ky situé dans le district Trùng Khánh de la province  Cao Bằng tout près de la frontière sino-vietnamienne où les maisons sur pilotis sont en pierre. C’est l’une des caractéristiques de ce village constitué d’une quinzaine de maisons de l’ethnie Tày. C’est ici qu’on vénère le génie de la pierre car les gens locaux pensent que la pierre est la source de vie et le centre de l’univers. Pour eux, les humains sont nés de la pierre et redevenus « pierre » une fois décédés. C’est pourquoi on trouve que la pierre est l’élément essentiel dans la vie journalière de ces Tày: des clôtures en pierre, des maisons en pierre, des outils ménagers en pierre etc… Cette tradition ancestrale est l’attrait touristique de ce village. Ce dernier est reconnu par les autorités vietnamiennes comme l’un des villages typiques des cultures traditionnelles des minorités ethniques du Vietnam.  C’est un site touristique à ne pas manquer lorsqu’on a l’occasion de visiter Cao Bằng.

Pont Alexandre III (Cầu Alexandre III)

Pont d’Alexandre III

Version vietnamienne

C’est le pont le plus joli enjambant la Seine romantique entre les quartiers 7 et 8 de Paris. Ce pont a été construit en même temps que les ouvrages architecturaux « Petit Palais » et « Grand Palais » à l’occasion de l’exposition universelle de Paris en 1900. C’est aussi le cadeau offert par le tsar Alexandre III à la France pour sceller l’amitié entre les deux peuples russe et français. Le tsar a demandé aux deux architectes Cassien-Bernard et Gaston cousin ainsi que deux ingénieurs Jean Résal et Amédée d’Alby d’assumer la réalisation. Aujourd’hui, ce pont est reconnu par UNESCO comme le patrimoine mondial et visité par la plupart des touristes étrangers.

Cầu Alexandre Đệ Tam 

Đây là một cái cầu đẹp nhất bắc qua sông Seine trữ tình giữa hai quận 7 và 8 của Paris. Cầu nầy được xây cất cùng hai công trình Petit Palais và Grand Palais nhân dịp có cuộc triển lãm thế giới năm 1900 ở Paris. Nó cũng là món quà tặng của sa hoàng Alexandre III để siết chặt tình hữu nghị Nga và Pháp và được giao cho hai kiến trúc sư Cassien-BernardGaston Cousin cùng hai hai kỹ sư Jean Résal và Amédée d’Alby đảm nhiệm. Nay được UNESCO công nhận là di sản thế giới.