Montréal ( Province de Québec)

 

Version vietnamienne

Contrairement aux villes Toronto et Ottawa, la ville Montréal est considérée comme la deuxième ville ayant la population francophone au monde après Paris mais c’est aussi la ville importante de la province du Québec. Montréal est encore le principal port reliant les 5 grands lacs d’Amérique du Nord et l’Atlantique. Outre les influences de deux cultures française et anglaise, Montréal a encore des immigrants venant d’Amérique du sud, Italie, Portugal, Europe de l’Est etc …, ce qui fait d’elle une ville cosmopolite. Considérée comme une ville importante de l’Amérique du Nord, Montréal est orientée vers le commerce, la politique, le tourisme et la culture. C’est au centre de la ville qu’on trouve pas mal des gratte-ciels d’affaires mais aussi des magnifiques trésors architecturaux datant du 18 ou 19 ème siècle et des vestiges anciens de la commune Ville-Marie. La particularité de Montréal réside dans la construction d’un réseau sous-terrain permettant l’interconnexion entre les centres d’affaires, les universités, les gratte ciels et les organismes gouvernementaux et facilitant la circulation des piétons sans que ces derniers soient obligés de marcher dans un froid glacial (-25°C au moins en hiver) ou en été sous une chaleur accablante.

Montréal

Version vietnamienne

Khác với các thành phố Toronto và Ottawa, thành phố Montréal là thành phố thứ nhì sau Paris có số người nói tiếng Pháp mà cũng là thành phố lớn nhất của tỉnh bang Québec. Montréal còn là hải cảng chính nối liền Ngũ Đại Hồ và Đại Tây Dương.  Ngoài ảnh hưởng của hai nền văn hóa Pháp và Anh, Montréal còn có các dân cư đến từ các  nơi khác như Nam Mỹ, Ý, Bồ Đào Nha, Đông Âu vân vân khiến Montréal được xem như là một thành phố đa ngôn ngữ. Được xem như là một thành phố quan trọng của Bắc Mỹ, Montréal hướng về thương mại, chính trị, du lịch và văn hóa. Chính ở giữa lòng thành phố  thấy không ít nhà chọc trời kinh doanh mà cũng có nhiều kiến trúc cổ từ thế kỷ 18 hay 19  và nhiều di tích cũ của thị trấn Ville-Marie. Cái đặc điểm ở Montréal mà du khách đến đây trông thấy là các cơ sở thương mại,  trường đại học, các nhà cao ốc, các cơ quan chính phủ đều được nối với nhau bằng đường hầm và rất sạch.

Ottawa (Capitale fédérale du Canada)

Ottawa, thủ đô của Gia Nã Đại

Version vietnamienne

En raison de sa situation géographique sur la frontière entre les provinces d’Ontario et du Québec et de l’accord entre les francophones et les anglophones, Ottawa fut choisie en 31 décembre 1857 comme la capitale de la colonie par la reine Victoria. Pourtant Ottawa fut au départ un campement destiné à superviser la construction du canal Rideau dans le but de faciliter le transport du bois depuis la vallée d’Ottawa jusqu’à Montréal et d’éviter les éventuelles attaques américaines grâce à son éloignement de la frontière. Puis elle devint en 1867 la capitale du Canada suite à la confédération des colonies anglaises et françaises. Elle se distingue par les trois anciens édifices néogothiques du parlement sur la colline et rappelant étrangement les chambres de Wesminster (Londres), les résidences du gouverneur fédéral et du Premier Ministre. Un autre symbole d’Ottawa c’est le canal Rideau reconnu comme patrimoine mondial de l’Unesco. Ottawa est une ville bilingue au sein d’une province officiellement anglophone.

Ottawa
 
Version vietnamienne
 

Do vị trí địa lý nằm ở  ngay biên giới của hai tỉnh Ontario và Québec và với sự đồng ý thỏa thuận của các những người nói tiếng Anh và Pháp, thành phố Ottawa đã được nữ hoàng Anh Victoria chọn làm thủ đô của các dân thuộc địa vào ngày 31 tháng 12 năm 1857. Tuy nhiên, Ottawa ban đầu là một trại đóng quân để  giám sát việc xây dựng cái kênh Rideau và để tạo điều kiện cho việc vận chuyển gỗ từ thung lũng Ottawa đến Montréal và tránh được các cuộc tấn công có thể  xảy ra của người Mỹ vì Ottawa tọa lạc  rất xa biên giới. Sau đó, vào năm 1867, Ottawa trở thành thủ đô của Gia Nã Đại sau cuộc liên minh của các vùng thuộc địa Anh và Pháp. Ottawa được nổi tiếng qua ba tòa nhà tân cổ điển của quốc hội ở trên đồi  gợi cho chúng ta nhớ đến toà nhà quốc hội Westminster ở  Luân Đôn và các dinh của thống đốc liên bang và thủ tướng. Một biểu tượng khác của Ottawa đó là kênh đào Rideau, được công nhận là Di sản Thế giới của UNESCO. Ottawa là một thành phố song ngữ trong một tỉnh chính thức được xem là một vùng nói tiếng Anh.

Toronto (Capitale de l’Ontario)

 

Version vietnamienne

Toronto n’est pas non seulement l’une des grandes villes du Canada mais elle est aussi la capitale de la province Ontario. Au moment de notre passage au quartier chinois , la brume matinale envahit de loin la tour célèbre CN connue comme la plus haute tour du monde de 1975 à 2007. Elle est devancée aujourd’hui par la tour Burj Khalifa de Dubai et la tour de télévision et de tourisme de Canton. Malgré cela, elle reste l’un des attraits touristiques canadiens avec 2 millions de visiteurs par an et l’un des symboles importants du Canada. Comme dans d’autres lieux, la ville Toronto possède aussi un quartier chinois qui est moins animé qu’à Paris, les gens étant plus calmes. La vie locale paraît plus agréable et moins stressée qu’à Paris. À cause de la brume matinale, il nous est interdit de monter jusqu’au sommet de la tour CN pour pouvoir faire une photo panoramique sur la ville. C’est dommage pour moi mais il vaut mieux se contenter de ce qu’on a et faire quelques photos car je sais que je ne reviens pas car j’ai d’autres endroits à visiter. Ce qui compte pour moi c’est d’être ensemble avec deux amis d’enfance à l’époque où nous étions âgés de 7 ou 8 ans à l’école et partager tout ce qu’on a de la bouffe jusqu’aux histoires drôles durant le séjour au Canada lorsque nous venons de loin, de trois pays différents (France, USA et Canada). C’est une chance unique d’avoir ce moment de bonheur et de joie dans la vie.

Toronto

Version vietnamienne

Toronto không những là một trong các thành phố đông dân nhất của Gia Nã Đại mà còn là thủ đô của tỉnh Ontario. Hôm đến tham quan sáng sớm thành phố bị sương mù dày đặc buông xuống che khuất từ đằng xa tháp CN khi lúc tụi nầy ở khu tàu, một ngọn tháp nổi tiếng là cao nhất ở thế giới từ năm 1975 đến năm 2007 nay bị vượt qua bỡi tháp Burj Khalifa (Dubai) và tháp truyền hình và du lịch của Quảng Châu. Tuy nhiên nó vẫn thu hút khoảng 2 triệu khác một năm và là một biểu tượng quan trọng của Canada. Cũng như mọi nơi, Toronto cũng có một khu tàu nhưng nó không có đông đúc như ở Paris, người dân cũng trầm lặng không có ồn ào. Cuộc sống cũng thấy có phần thỏa mái nhiều hơn Paris, cũng có tramway. Vì sương mù phủ xuống tháp CN tụi nầy không được lên ngọn tháp CN chụp toàn cảnh của Toronto. Rất tiếc nhưng thôi có chi thì cứ chụp nhất là mình biết sẻ không trở lại nhưng rất vui là lúc nào ba anh em quen biết từ thưở nhỏ chia sẻ cùng nhau từ các chuyện vui đến các thức ăn nhất là đến từ ba quốc gia khác nhau (Pháp, Mỹ và Gia Nã Đại), đây là cái duyên hy hữu trong cuộc sống.

 

Niagara Falls ( Les chutes de Niagara)

Thác Niagara

Niagara Falls

Non nước Cao Bằng (Monts et Eaux Cao Bằng)

Le fleuve Nho Quế se faufile comme un serpent à travers les montagnes

Version française

Sau công viên địa chất Đồng Văn (Hà Giang), Việt Nam đuợc có thêm  công viên địa chất thứ hai  Non nước Cao Bằng gia nhập vào  mạng lưới công viên địa chất toàn cầu  mà tổ chức Liên Hiệp Quốc  UNESCO công nhận vào tháng 4 vừa qua (2018). Tỉnh   Cao Bằng  cùng tên nầy thuộc vùng đông bắc Việt Nam, giáp ranh giới với khu tự trị Quảng Tây của Trung Quốc. Cao Bằng nằm cách xa thủ đô Hànội 286 km.  Đến từ Hà Giang, tụi nầy chọn đi qua con đèo độc đáo Mã Pí Lèng. Đèo nầy nằm giữa cao nguyên Đồng Văn, một bên là vách núi Mã Pí Lèng còn một bên là sông Nho Quế. Đèo nầy  không dài chi cho mấy chỉ khoảng 20 km nhưng nó rất hùng vĩ ngoạn mục nhất ở Việt Nam vì trong tầm mắt trên cao nhìn xuống đèo nó nhỏ  như  sợ chỉ, như con rắn bò qua hàng ngàn núi đá  trọc màu xám trùng trùng điệp điệp lô nhô cây cối.  Đèo nầy được ví như « vua của các đèo » ở Việtnam vì nó rất nguy hiểm với những đoạn cua tay lổn nhổn đá hộc, hai ô tô phải né tránh nhau với tiếng kèn.  Sở dĩ đèo nầy mang cái tên Mã Pí Lèng vì theo tiếng Quảng Đông là sống mũi con ngựa. Tuy nhiên các người Hmong họ cho là sống mũi con mèo. Theo lời kể dân gian, các con ngựa cái leo qua đèo nầy bị trụy thai hay  dốc nó cao  quá chừng khiến con ngựa đuối sức trèo lên tắc thở.   Đường nầy được mang tên Hạnh Phúc nhưng thật sư đựợc thành hình với mồ hôi, xương máu và nước mắt của đội quân cảm tử thuộc  16 dân tộc thiểu số (Tày, Mèo, Lolo, Pù Péo vân vân …) cùng nhau đục đẽo từng viên đá ngày đêm trong thời gian 6 năm liền. Có thể nói là con đường gian nan khổ sở nhất cho những ai lái xe nhưng nó cũng là một niềm vui không ít cho những người du lịch thích cảnh vật thiên nhiên  hoang dã. Có đến đây mới thành hảo hán vì đây được xem như là Vạn Lý Trường Thành của Việtnam, có đến đây mới thấy đất nước Việtnam xinh đẹp  và xanh tươi. Cao Bằng là một tỉnh ít bị ô nhiêm nhất chỉ có khoảng chừng 500.000 dân. Cao Bằng nổi tiếng có thác Bản Giốc, có động Ngườm Ngao, có khu di tích Pắc Bó. Chính ở nơi nầy mà người anh hùng của dân tộc Tầy Nùng, Nùng Trí Cao khởi nghĩa dành độc lập chống lại nhà Tống như tộc Lạc Việt với Ngô Quyền. Mặc dầu việc quật khởi không thành, ông được xem là người anh hùng của dân tộc Choang (Tày Nùng) và được tôn thờ ở Cao Bằng nhất là ở chùa Phật Tích Trúc Lâm Bản Giốc. Chính ở nơi nầy mà theo lời chỉ dẩn của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm  mà con cháu nhà Mạc chạy về đây cố thủ, làm vua được ba đời thêm vào thế kỷ 16.

Galerie des photos (de Hà Giang à Cao Bằng)

Version française 

Après la reconnaissance du parc karstique de Đồng Văn , le Vietnam a eu  récemment le deuxième parc  géologique Non Nước Cao Bằng reconnu comme   membre du Réseau global des parcs géologiques de la part de l’UNESCO en avril dernier (2018). La  province Cao Bằng  est  située au nord-est du Vietnam et a une frontière commune avec la région autonome Kouang Si (Quảng Tây) de la Chine. Elle est distante  de la capitale Hànội de 286 km. En partant de Hà Giang, nous sommes décidés de prendre la route menant au col majestueux Mã Pí Leng. Celui-ci est situé au cœur du plateau calcaire Đồng Văn avec d’un côté les falaises de Mã Pí Leng  et de l’autre  le fleuve Nho Quế. Ce col fait environ 20 km de long mais il est grandiose et  très spectaculaire au Vietnam car à portée de vue en haut, le col  ressemble à un fil mince ou à un serpent se faufilant à travers des milliers de rochers nus et gris qui se succèdent  et se laissent  envahir par la végétation.  Il est considéré comme le « roi des cols »  au Vietnam car il est tellement  dangereux  avec des tronçons de route  en forme de coude  et remplis  de blocs de pierre  équarris en désordre que  le klaxon  des  voitures doit retentir sans cesse pour éviter les risques de collision. C’est pourquoi ce col porte le nom « Mã Pí Lèng » car selon le cantonais, c’est le bout avant du  nez du cheval. Mais pour les Hmong c’est le bout avant du  nez du chat. Selon l’on-dit,  en passant par ce col, la jument enceinte aurait le risque d’avortement ou  la pente est tellement  haute que  le cheval serait mort d’épuisement en la grimpant. Cette route sinueuse est appelée souvent  « route du bonheur »  mais elle  a été construite  avec la sueur, le sang et les larmes des volontaires recrutés parmi les  16 ethnies minoritaires  (Tày, Mèo, Lolo, Pù Péo etc …) du Vietnam,  ne cessant pas de travailler jour et nuit durant les six années consécutives  pour cette réalisation titanesque.  On peut dire que c’est la route la plus difficile pour les chauffeurs. En passant par ce col, on se sent fier d’être un brave car on  considère ce col  comme la muraille de Chine du Vietnam. C’est aussi une  joie immense pour les touristes, en particulier ceux qui aiment la nature sauvage. En venant ici, on s’aperçoit que le Vietnam est un très beau pays et il est incroyablement vert. La province Cao Bằng est la moins polluée car elle n’a qu’à peu près 500.000 habitants. Cao Bằng est connue pour ses chutes d’eau Bản Giốc, sa grotte Nguờm Ngao,  le site historique Pắc Bó. C’est ici que le héros national du peuple Choang Nùng Trí Cao a tenté le soulèvement populaire  contre les Song (Chinois) pour établir un royaume Đại Nam au sud de la Chine comme les Vietnamiens avec le général Ngô Quyền.  Malgré l’échec de ce soulèvement, il est considéré comme un héros du peuple  Choang et vénéré partout à Cao Bằng, en particulier à la pagode Phật Tích en face des chutes d’eau Bản Giốc. C’est ici que sur les recommandations du Nostradamus vietnamien Nguyễn Bỉnh Khiêm que les descendants de la dynastie des Mạc se réfugièrent  au 16ème  siècle pour se défendre et maintenir encore leur règne pour trois générations.

Le voyage à Hà Giang, Cao Bằng (Chuyến đi Hà Giang, Cao Bằng)

Le voyage à Hà Giang et Cao Bằng

Devant la chute d’eau impressionnante de Bản Giốc (Cao Bẳng)

Version vietnamienne

Je n’ai aucun moment  de visiter jusque-là tant d’endroits durant mon séjour au Vietnam comme je viens de le faire cette fois. Cela vient peut-être de mon ambition ancrée en moi depuis longtemps malgré mon âge assez élevé. Si je ne fais pas cette fois une excursion à Hà Giang, je pense que je n’ai plus l’occasion pour y aller même si j’ai tant d’argent. En prenant habituellement un circuit touristique, on n‘est jamais gâté car on n’a pas l’occasion de faire des photos à l’endroit désiré mais on est obligé de respecter les horaires imposées par le guide. De plus on a besoin de justifier qu’on est en bonne santé et qu’on est accompagné par des proches durant le voyage. Grâce à l’aide apportée par le patron d’un hôtel situé dans la vieille ville de Hanoi, Mr Trung et à l’encouragement de mes enfants, je suis plus motivé pour réaliser ce projet. La veille de notre départ, tout le monde me recommande d’y renoncer car les routes de Hà Giang ont été dévastées par le typhon Sơn Tinh la semaine précédente. Mais je suis entêté dans ma décision car je pense que chacun de nous a son destin et Dieu continue à soutenir ma volonté d’y parvenir. En arrivant à Hà Giang, je m’aperçois qu’il y a tellement de tronçons de route sinueux dévastés. La pluie continue à tomber à des endroits où le nuage s’assombrit et la route est très dangereuse pour moi et mes proches. Il ne faut pas oublier de remercier le jeune chauffeur Minh tellement doué dans la conduite et aimable que ma peur s’estompe au fil de mon voyage malgré la succession des pentes particulièrement plus raides que celles trouvées en Corse (France). Minh ne cesse pas de répondre à mon attente et de me permettre à faire des photos à mon gré malgré sa fatigue visible sur son visage à cause de son assiduité pour parer à toute éventualité. Il faut reconnaître que j’ai la chance d’avoir des gens extrêmement gentils et d’être dans cette région. C’est aussi une occasion pour moi d’admirer la beauté naturelle et grandiose, une caractéristique de la forêt du nord-ouest semblable à un tableau naturel du créateur, de pouvoir visiter la vieille ville Đồng Văn, grimper les 384 marches de l’escalier pour voir le drapeau flottant à Lũng Cú, admirer les chutes d’eau impressionnantes de Bản Giốc (Cao Bằng) occupées en grande partie aujourd’hui par les gens du Nord dans une région jusque-là défendue vaillamment par nos ancêtres avec des larmes et du sang. Je suis à la fois triste et heureux quand je rencontre à Lũng Cú deux jeunes garçons routards vietnamiens âgés à peu près de 16 à 18 ans venant de la région Thái Nguyên avec leur moto. Leur but est de pouvoir réaliser quelques photos avec la tour du drapeau flottant à Lũng Cú en grimpant comme moi les 300 marches de l’escalier. Ce geste m’émeut tellement que je ne retiens pas mes larmes. Je me rends compte qu’il y a toujours  l’amour intense de la jeunesse vietnamienne face à la menace des gens du Nord.

Galerie des photos

Chuyến đi Hà Giang và Cao Bằng

Chưa có bao giờ tôi về Việt Nam mà đi tham quan nhiều nơi như vậy có lẻ vì hoài bão mà mình có từ lâu ở nơi mình nhưng cũng có phần nào vì tuổi tác của mình. Nếu không đi thì không bao giờ đi được nửa dù có tiền đi nửa. Đi tour thì không thích thú chi cho mấy không được chụp những nơi mình thích mà còn vô cùng vội vã tranh thủ thì giờ theo lịch trình của hướng dẩn viên . Vã lại còn phải bảo đảm không bệnh hoạn có bảo hiểm và có người thân đi chung khi đi tour. Vi thế nhờ biết cháu Trung, nguời quản lý của khách sạn mình ở và quen biết từ lâu và nhờ có các con cháu đi chung mà mình mới có động lực thực hiện được hoài bão nầy. Trước ngày đi, mọi người khuyên bỏ ý đinh nầy đi đang sạt lở đường xá ở Hà Giang với bão Sơn Tinh tuần trước. Nhưng mình nhất định đi vì mình nghĩ rằng mỗi người đều có số mạng vã lại Trời không phụ ý định tâm quyết của mình đấy. Khi đến Hà Giang, mình mới nhận thấy sạt lở ở những đoan đường quanh co, mưa vẫn còn khi có mây đen ở từng đoạn đường, rất cực kỳ nguy hiểm cho mình và mọi người. Cũng phải cảm ơn Minh, cháu tài xế trẻ lái rất giỏi và rất dễ thương khiến sự sợ hải của mình không còn nửa nhất là đèo nầy vừa qua thì đèo khác lại tới còn hơn ở đảo Corse của Pháp nhiều lắm. Chú ơi, chú muốn ngừng ở đâu chụp, cháu ngừng ở nơi đó dù đôi khi Minh tỏ ra mệt mỏi đau lưng vì quá chăm chỉ. Thật sự tôi có duyên với mọi người nhất là với mãnh đất nầy. Mới có dip nhìn thấu tận vẽ đep cực kỳ hùng vĩ đặc trưng của rừng Tây Bắc như một bức tranh thiên nhiên của tạo hóa, có dip đến tham quan làng cổ Đồng Văn, leo 384 bậc thang lên xem cột cờ Lũng Cú, đến nhìn thác Bản Giốc(Cao Bằng) hùng vĩ nay bị mất đi một phần ở mãnh đất đia đầu của Tổ Quốc được bao lần giữ gìn bởi ông cha chúng ta. Rất vui buồn lẫn lộn khi thấy hai đứa trẻ cở chừng 16, 18 tuổi chạy xe gắn máy từ Thái Nguyên ngủ bờ ngủ bụi đi phượt để trèo lên như mình qua 300 bậc thang để chụp hình cột cờ Lũng Cú rồi quay về Thái Nguyên, một niềm hảnh diện của tuổi trẻ làm mình chảy nước mắt vì tinh thần yêu nước của tui trẻ nầy vẫn còn nồng nàn, vẫn còn mãnh liệt trước hiểm họa của người phương bắc.
Hà Giang ngày 24/7/2018