Groupe littéraire indépendant (Tự Lực Văn Đoàn)

Tự Lực văn đoàn

Version française

Rất đáng tiếc không thấy tên của Nhất Linh và Khái Hưng trong các chương trình dạy học ngày nay hoặc trong các tuyển tập được xuất bản gần đây bằng tiếng ngoại quốc  ở Việt Nam. Tuy nhiên, họ là hai tiểu thuyết gia xuất sắc nhất của Việt Nam vào buổi bình minh của thế kỷ 20. Người ta  vẫn tiếp tục tìm kiếm và mua lại những bản in hiếm hoi được  xuất bản ở miền Nam Việt Nam trước năm 1975.

Mặc dù các chủ đề họ  chọn có  chiều hướng về tình yêu, nỗi dày vò trong tâm trí  và các thảm kịch giai cấp tư sản địa chủ  ở  thời kỳ Pháp thuộc, họ vẫn tiếp tục nhận được sự ngưỡng mộ đồng thuận của giới trẻ Việt ngày nay, đặc biệt là giới trẻ Việt đang sinh sống ở nước ngoài vì các tác phẩm của họ không chỉ thừa nhận một nền văn hóa phương Tây ít nhiều mà còn có mang tính  lãng mạn thuần túy của người  dân  Việt. Họ đã thành công mang lại một lối viết  sáng tạo cho các tác phẩm của mình mà còn biết sử dụng được các từ vựng đơn giản loại trừ được  tất cả các từ Hán-Việt mà giới trẻ Việt coi là những từ khó hiểu và đề cập đến các chủ đề có khả  năng nhận được sự ủng hộ của giới trẻ: tình yêu thương mang cả sự hy sinh, tình yêu không thể, nỗi u sầu trong tâm hồn vân vân … với cái nhìn khó  xử  giữa  cảm xúc và bổn phận của nhà văn hào Pháp Corneille hay  lãng mạn  theo cách của Alfred Musset. Hồn Bướm Mơ Tiên, Nữa Chừng Xuân, Ðoạn Tuyệt, Anh phải sống  vân vân …vẫn  tiếp tục là những cuốn sách nổi tiếng nhất được giới trẻ Việt Nam yêu thích hiện nay. Cũng không có gì phải ngạc nhiên khi thấy sự hy sinh mà được  Khái Hưng đề cập đến cách đây đã  có hơn  50 năm trong tác phẩm của ông, được nhà văn tài ba Nguyễn Huy Thiệp nhắc lại trong ở trong tiểu thuyết có  tựa  đề  « Chảy đi sông ơi » mặc dù bối cảnh chính trị hoàn toàn khác hẳn.

Chúng ta nhận thấy ở  trong các tác phẩm của họ không chỉ có tính hiện đại ở mức độ biết sử dụng  các mệnh đề, các trạng từ, các chỉ  thị  thời gian vốn không có ở trong văn xuôi Việt Nam từ trước đến nay mà còn biết sử dụng luôn cả các đại từ nhân xưng. Chữ  “tôi” được dùng  cũng như các từ “anh”, “em”, “mình”, “cậu” mà trước đây không được sử dụng trong câu nói. Chúng ta cũng ghi nhận ở  trong cấu trúc của các câu nói của họ có sự tiết kiệm về phương tiện, một cách rõ ràng đáng kinh ngạc và một hiệu quả rất lớn lao.

Xuất thân từ đô thị và được thấm nhuần nền văn hóa Pháp từ thuở nhỏ, cũng không có  gì phải bỡ ngỡ khi nhận thấy họ có  được  nguồn cảm hứng ở  trong các tác phẩm từ các mô hình của các văn hào Pháp như  Musset, Lamartine, Daudet vân vân…  nhất là các nhà văn hào Pháp này được liệt kê  ở  trong chương trình giảng dạy tại trường Albert Sarraut của Pháp ở Hànội, nơi mà Khái Hưng được đào tạo trong thời  kỳ thuộc địa. Ông lấy bằng cử nhân năm 1927 và giảng dạy tại trường  tư  thục Thăng Long trong khi đó Nhất Linh trở về Việt Nam vào năm 1930 sau khi hoàn thành bốn năm nghiên cứu khoa học tại Pháp.

Cuộc gặp gỡ của Nhất Linh  với Khái Hưng tại trường tư thục Thăng Long đã khiến họ trở thành cặp đôi văn học nổi tiếng và  gắn bó với nhau từ đấy. Họ cùng nhau thành lập nhóm văn học  Tự Lực Văn Ðoàn (hay Nhóm Văn học Độc lập) vào năm 1933 cùng nhà văn Hoàng Đạo, người em trai của Nhất Linh.

Khái-Hưng, tuy lớn  hơn Nhất-Linh chín tuổi, tự coi mình là « người thứ hai » của cặp đôi này và tự lấy bút danh là « Nhị Linh » vì Nhất-Linh đã là tác giả của hai cuốn tiểu thuyết vào năm 1926 và 1927. Họ đã có công mang lại cho văn học Việt Nam sự trong sáng,  tính ngắn gọn và hiện đại mà còn biết cách mang lại cho nền văn học có được  một  tâm  hồn lãng mạn của người dân Việt.

 

Không giống như các tiểu thuyết gia khác cùng thời (Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố chẳng hạn), Khái Hưng và Nhất Linh không có cái nhìn sâu sắc về bất bình đẳng xã hội và  phong tục tập quán nông thôn. Họ không biết lơi dụng đấy để đấu tranh và tố cáo những bất bình đẳng này. Mặt khác, họ cố gắng miêu tả một cách khéo léo và chính xác tầng lớp xã hội bị nghèo khổ nhất mà cũng không có nghĩa vụ cần phải bảo vệ  tầng lớp nầy  một cách ầm ĩ.

Đây có phải là lý do tại sao họ bị chỉ trích vì thiếu tinh thần chiến đấu và không hiện thực, hững hờ  trong cách diễn tả các hiện thực của xã hội đô thị và được  thấm nhuần văn hóa phương Tây không?. Có thể Khái Hưng lấy một đoạn văn  của « Les Contes de Musset » làm gương mẫu vì nhân vật chính của truyện ngắn « Anh Phải Sống », người vợ trẻ của anh thợ hồ Việt tên Thức,  tự  để mình  chìm đắm giữa dòng sông  cũng như Cécile (hay bà đầm des Arcis) ở  trong truyện “Pierre et Camille” của Alfred de Musset vào năm 1844. Khái-Hưng có công biết cách tạo cho nữ anh hùng trong câu chuyện tính cao thượng hay thường  được thấy  trong truyền thống Việt Nam.

Chúng ta không thể  đặt nghi vấn về lòng yêu nước của họ, sự  tham gia chính trị của họ đối với các phong trào quốc gia Việt Nam. Bởi  vì họ có định hướng chính trị dân tộc chủ nghĩa và sống cho lý tưởng đơn giản, cả hai  đều bỏ mạng cũng như các nhân vật  được miêu tả  ở trong truyện “Anh phải sống” của Khải Hưng và trong “ Bóng người  trong sương mù” của Nhất Linh.

Khái Hưng mất  vào năm 1947 trong hoàn cảnh bí ẩn gần bến đò Cửa Gà ở huyện Xuân Trường (tỉnh Nam Định) trong khi Nhất Linh thất vọng vì bị hiểu lầm, đã đầu độc tự tử vào ngày 7 tháng 7 năm 1963 tại Sài Gòn (hoặc Thành phố Hồ Chí Minh)

Cuộc sống của họ, cả hai đều cố gắng có đuợc giống như những nhân vật  mà họ mô tả trong truyện với  tính kiên cường mẫu mực.  Di sản văn học mà họ để lại cho dân tộc Việt Nam là vô giá. Tóm lại, họ không chỉ là những người mở đường cho nền văn học hiện đại Việt Nam mà còn là những nhà tiểu thuyết lãng mạn nhất mà Việt Nam được biết đến.

Các tiểu thuyết nổi tiếng 

Hồn Bướm Mơ Tiên (1933)
Nữa Chừng Xuân (1934)
Ðoạn Tuyệt (1935)
Trống Mái (1936)
Lạnh Lùng (1937)
Tiêu Sơn Tráng sĩ (1937)
Thoát Ly (1938)
Tắt đèn (1939)
Bướm Trắng (1941)

Version française

Il est regrettable de ne pas voir figurer les noms de Nhất Linh et Khái Hưng dans les programmes d’enseignement d’aujourd’hui ou dans les anthologies publiées récemment en langues étrangères au Vietnam. Pourtant, ce sont les deux meilleurs romanciers vietnamiens à l’aube du XXème siècle.

On continue à chercher et à acheter les rares rééditions parues au Sud-Vietnam d’avant 1975. Malgré leurs thèmes choisis portant d’une manière générale sur l’amour, sur les contorsions sentimentales, sur les drames de la bourgeoisie latifundiaire etc…  à l’époque coloniale, ils continuent à bénéficier pourtant de l’admiration unanime de la jeunesse vietnamienne d’aujourd’hui, en particulier de celle des jeunes Vietnamiens vivant à l’étranger car leurs écrits sont porteurs non seulement d’une culture plus ou moins occidentalisée mais aussi celui d’un romantisme purement vietnamien. Ils ont réussi à apporter à leurs œuvres un style novateur, à utiliser un vocabulaire simple débarrassé de tous les mots sino-vietnamiens perçus par les jeunes vietnamiens comme des mots savants, à aborder des thèmes susceptibles d’avoir l’adhésion de la jeunesse: l’amour-sacrifice, l’amour impossible, le vague à l’âme etc… avec un regard à la fois cornélien et romantique à la manière d’Alfred Musset. « Hồn Bướm Mơ Tiên » (ou Âme de papillon dans un rêve d’immortalité », « Nữa Chừng Xuân » (ou A mi-printemps)» « Ðoạn Tuyệt (ou La Rupture) », « Anh phải sống (ou Tu Dois Vivre) » etc … continuent à être les best-sellers préférés par la jeunesse vietnamienne d’aujourd’hui. Le thème du sacrifice abordé par Khái Hưng, il y a eu plus d’une cinquantaine d’années, dans son œuvre, est repris récemment par l’écrivain talentueux « Nguyễn Huy Thiệp » dans son roman  intitulé  «Coule, coule ô fleuve» (Chảy đi sông ơi) malgré un contexte politique tout à fait différent.

 

 On trouve non seulement dans leurs écrits la modernité au niveau d’emploi des propositions, des adverbes et des indicateurs de temps qui sont absents jusqu’alors dans la prose vietnamienne mais aussi au niveau d’emploi des pronoms personnels.  Le « moi » fait son entrée ainsi que les mots « anh », « em », « mình », « cậu » qui, auparavant n’étaient pas employés dans la phrase. On note aussi dans la construction de leurs phrases une grande économie des moyens, une clarté inouïe et une grande efficacité.

Issus du milieu urbain et  imprégnés dès leur plus jeune âge de la culture française, il n’est pas étonnant de trouver qu’ils s’inspirent dans leurs œuvres des modèles de Musset, Lamartine, Daudet etc… lorsqu’on sait que les œuvres de ces écrivains français faisaient partie du programme d’études au lycée français Albert Sarraut  (Hà-Nội) où Khái Hưng fit ses études à l’époque coloniale. Il fut reçu bachelier en 1927 et enseigna au collège Thăng Long tandis que Nhất Linh rentra au Viêt-Nam en 1930 après avoir suivi ses quatre années d’études scientifiques en France.

Sa rencontre avec Khái Hưng au collège Thăng Long fit d’eux du jour au lendemain un couple littéraire célèbre et inséparable depuis lors. Ils fondèrent ensemble le club Tự Lực Văn Ðoàn (ou Groupe Littéraire indépendant) en 1933 avec l’écrivain Hoàng Đạo, le petit-frère de Nhất Linh.

Plus âgé que Nhất-Linh de neuf ans, Khái-Hưng se considérait pourtant comme le « second » de ce couple et se donnait comme pseudonyme « Nhị Linh » car Nhất-Linh était déjà l’auteur de deux romans en 1926 et 1927. Ils ont eu le mérite d’apporter à la littérature vietnamienne la clarté, la concision, la modernité et de savoir donner surtout à cette dernière l’âme du romantisme vietnamien.

Contrairement à d’autres romanciers de leur époque (Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố par exemple), ils n’avaient pas un regard aussi aigu sur les inégalités sociales, sur les mœurs et les coutumes rurales. Ils n’avaient pas su s’en servir pour combattre et dénoncer ces inégalités. Par contre, ils tentaient de dépeindre avec beaucoup de finesse et de justesse la couche sociale la plus déshéritée sans être obligés de la défendre à cor et à cri.

Est-ce pour cela qu’on leur reproche le manque de combativité et de réalisme, la tiédeur dans leur manière de dépeindre les réalités de la société urbaine et l’imprégnation d’une culture à l’occidentale ?. Il est certain que l’épisode des Contes de Musset a pu servir de modèle à Khái Hưng car l’héroïne du roman intitulé  «Tu dois vivre (ou Anh phải sống)», la jeune femme du maçon vietnamien de nom  Thức, se laisse couler dans les flots comme Cécile (ou  Madame des Arcis) dans les Contes « Pierre et Camille » d’Alfred de Musset en 1844. Mais Khái Hưng a eu le mérite de savoir donner à son héroïne la noblesse et la grandeur trouvée fréquemment dans la tradition vietnamienne.

On ne peut pas remettre en doute non plus leur patriotisme et leur engagement politique auprès des mouvements nationalistes  vietnamiens. À cause de leurs orientations politiques nationalistes et surtout à cause de leur simple idéalisme, tous les deux ont péri comme leurs héroïnes respectives dans les romans  « Tu dois Vivre » de Khái Hưng et « Une silhouette dans la brume » de Nhất Linh.

Khái-Hưng fut décédé en 1947 dans les conditions mystérieuses près du débarcadère Cửa Gà dans le district de Xuân Trường (province Nam Ðịnh) tandis que Nhất Linh, déçu d’être incompris, s’empoisonna le 7 Juillet 1963 à Saïgon(ou Hồ Chí Minh Ville)

Leur vie, tous les deux ont essayé de la mener comme les héros décrits dans leurs romans  avec un stoïcisme exemplaire. Leur héritage littéraire qu’ils ont laissé au peuple vietnamien est inestimable. En un mot, ce sont non seulement les pionniers de la littérature moderne du Vietnam mais aussi les romanciers les plus romantiques que le Vietnam a connus.

 

Titres des romans connus

Hồn Bướm Mơ Tiên (1933)
Nữa Chừng Xuân (1934)
Ðoạn Tuyệt (1935)
Trống Mái (1936)
Lạnh Lùng (1937)
Tiêu Sơn Tráng sĩ (1937)
Thoát Ly (1938)
Tắt đèn (1939)
Bướm Trắng (1941)

 

Nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương

French version

English version

Khi nhắc đến tên Hồ Xuân Hương thì làm khơi dậy ở mỗi chúng ta không chỉ sự ngưỡng mộ  nồng nhiệt mà còn có sự ngẫm nghĩ   đến một thời kỳ mà Nho giáo tiếp tục làm  cạn kiệt mọi động lực sống còn của một xã hội khép kính và các sĩ phu, cội nguồn của uy tín xã hội  vẫn còn là đặc quyền của nam giới trong các cuộc thi tuyển quan lại được kéo dài ba năm. Trước khi tên của bà được nổi bật trong lịch sử văn học chính thức do Viện Văn học Việt Nam công nhận vào năm 1980, Hồ Xuân Hương trong quá khứ đã là một đề tài  tranh cãi không hồi kết cuộc giữa những người nhìn thấy ở nơi người phụ nữ  tuyệt vời nầy dám nói không hổ thẹn đến  quyền tình dục và tình yêu xác thịt  ở thời kỳ phong kiến ​​và những người khác cho rằng thơ của bà quá chú trọng đến việc tôn vinh bản năng tình dục nên gây ra sự thất vọng cho văn học Việt Nam và đây cũng là một sự tổn thương và một vết nhơ đến cho người phụ nữ  gương mẫu Việt Nam.

Phải công nhận rằng Hồ Xuân Hương là một người phụ nữ đi trước thời đại, một người phụ nữ biết dùng trí thông minh của mình để tố cáo những thói đạo đức giả và những điều phi lý ở thời điểm mà xã hội bị cai trị bởi đạo đức Nho giáo bất di bất dịch, một người phụ nữ dám vươn mình lên chống lại những điều cấm kỵ để giải phóng người phụ nữ luôn cả thể xác lẫn đạo đức. Bà thích đối mặt và đánh bại những người người đàn ông có học bằng vũ khí riêng tư của họ. Bà đã thành công thoát khỏi các niêm luật chặt chẽ, tránh được sự kiểm duyệt chính thức với kỹ năng khác thường của mình  qua những lời thơ nói bóng gíó và phép ẩn dụ. Có thể nói thơ của bà có « thanh thanh tục tục ». Bà còn được nhà thơ Xuân Diệu cho bà với danh hiệu là « Bà chúa thơ nôm ».

Thiếu nữ ngủ ngày

Mùa hè hây hẩy gió nồm đông
Thiếu nữ nằm chơi quá giấc nồng
Lược trúc lỏng cài trên mái tóc
Yếm đào trễ xuống dưới nương long
Ðôi gò Bông đảo sương còn ngậm
Môt lạch đào nguyên suối chưa thông
Quân tử dùng dằng đi chẳng dứt
Ði thì cũng dở ở không xong.

Hang Cắc Cớ

Trời đất sinh ra đá một chòm
Nứt ra đôi mảnh hỏm hòm hom
Kẽ hầm rêu mốc trơ toen hoẻn
Luồng gió thông reo vỗ phập phồng
Giọt nước hữu tình rơi lõm bõm
Con đường vô ngạn tối om om
Khen ai đẽo đá tài xuyên tạc
Khéo hớ hênh ra lắm kè dòm


Trích từ quyển sách mang tên  « Các con cò trên sông »  của giáo sư Lê Thành Khôi.

Vịnh cái quạt

Mười bảy hay là mười tám đây
họ ta yêu dâ’u chẩng rời tay
Mỏng dày chừng ấy, chành ba góc
Rộng hẹp dường nào, cắm một cây.
Càng nóng bao nhiêu thời càng mát
Yêu đêm không phỉ lại yêu ngày
Hồng hồng má phấn duyên vì cậy
Chúa dấu vua yêu một cái nầy.

Để nói về những điều thô thiển nhất ở trong xã hội, đặc biệt là có tính cách khêu gợi, bà hay thường  nhờ đến  sự miêu tả tự nhiên các phong cảnh và những đồ vật quen thuộc. Quả mít, cái bánh trôi nước, cái quạt, hang Cắc Cớ, dệt đêm, thiếu nữ ngủ gật giữa ban ngày là những bài thơ nổi tiếng nhất của bà và minh chứng  tài năng và thiên phú mà bà đã có trong việc biết   cách tạo nhịp điệu so với nhịp điệu của các bài ca dao (ca dao) và sử dụng vốn từ ngữ dung dị đáng ngạc nhiên trong thơ. Một bản thảo chữ nôm của thư viện Khoa học ghi nhận năm 1912 chỉ có 23 bài thơ, nhưng chúng ta lưu ý rằng số lượng bài thơ của Hồ Xuân Hương  càng tăng dần theo thời gian. Đây là lý do dẫn đến có một câu hỏi trong quá khứ về sự hiện hữu của bà. Ít ai biết rõ thật sự vê Hồ Xuân Hương. Cuộc đời của bà được mang nhiều giai thoại phóng túng và phong tình. 

Tương truyền Hồ Xuân Hương quê ở làng Quỳnh Ðôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, cha là Hồ Phi Ðiền xuất thân trong một gia đình khoa bảng, họ Hồ (Hồ Phi). Theo nhà nghiên cứu người Pháp Maurice Durand, bà không được thiên nhiên ưu ái cho lắm trên bình diện vật chất, ông chỉ dựa vào hai câu thơ của Hồ Xuân Hương khi bà miêu tà quả mít:

Thân em như quả mít trên cây,
Da nó sù sì, múi nó dày

Sự suy đoán nầy  có vẻ không thuyết phục chi cho mấy vì bà tuy không xinh đẹp nhưng lại rất có duyên cho nên bà đã hai lần kết hôn rồi  sau đó  góa phụ. Bà còn có nhiều danh kĩ  nổi tiếng như Chiêu Hồ (Phạm Ðình Hồ). Vì  có lối làm thơ phóng túng, mĩa mai  và châm chọc, một số người coi bà như một kẻ mê tình dục, một thiên tài về sắc dục. Đây là trường hợp của nhà văn Nguyễn văn Hạnh và nhà nghiên cứu người Pháp Maurice Durand trong quyển sách có tựa là  « Công trình của thi sĩ Hồ Xuân Hương » của Trường Viễn Đông Bác cổ Pháp, Adrien Maisonneuve, Paris 1968. Tuy nhiên cũng có những người khác không ngần ngại lên tiếng bênh vực bà bởi nhận thấy bà không chỉ một nhà nữ quyền sơ khai mà còn là một phụ nữ có đủ can đảm để sống và thách thức một xã hội của những người lạc hậu. Đây là trường hợp của nhà văn Nguyễn Đức Bình trên nguyệt san Văn nghệ số 62.

Dệt cửi

Thắp ngọn đèn lên thấy trắng phau
Con cò mấp máy suốt đêm thâu
Hai chân đạp xuô’ng năng năng nhắc
Mô.t suốt đâm ngang thích thiích nhau
Rộng hẹp nhỏ to vừa vặn cả
Ngắn dài khuôn khổ cũng như nhau
Cô nào muốn tốt ngâm cho kỹ
Chờ đến ba thu mới dãi màu

Nếu Hồ Xuân Hương là bông hồng có gai, một tiếng nói đơn độc gần như độc nhất vô nhị trong văn học Việt Nam, thì bà vẫn đủ dũng khí và táo bạo, còn dám ném đá và gieo rắc rối ren vào cái vũng nước đọng  tồi tệ mà xã hội Việt Nam đã lâm vào cuối thế kỷ 18. Không giống như các học giả lớn khác thích tìm kiếm sự cô độc để đắm mình trong việc chiêm ngưỡng thiên nhiên và suy ngẫm trong men rượu, Hồ Xuân Hương thích chiến đấu một mình ở thời đại của mình bằng cách sử dụng lối viết những bài thơ để nói lên nỗi căm hờn của một người phụ nữ phẫn nộ và cương quyết trước sự bất công của xã hội Việt Nam. Bà rất xứng đáng với sự tôn vinh mà nhà văn hào  Mỹ Henry Miller dành tặng hai thế kỷ sau đó cho một nữ văn hào  thế kỷ 20 Erica Jong trong lời tựa của của quyển sách mang tựa đề « Complexe d’Icare » của nhà xuất bản Robert Laffont vào năm 1976:

Bà ấy viết như một người đàn ông. Tuy nhiên, bà  ấy là một phụ nữ 100%. Về nhiều mặt, bà ấy bộc trực và thẳng thắn hơn nhiều các  tác giả của nam giới.

Nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương (Version française)

English version

Version vietnamienne

La grande poétesse du Vietnam

En parlant de Hồ Xuân Hương, cela suscite en chacun de nous non seulement une admiration ardente mais aussi une réflexion sur l’époque où le confucianisme continua à drainer tout l’élan vital d’une société hermétique et les lettrés, source de prestige social restèrent l’apanage des hommes dans les concours triennaux pour le recrutement des mandarins.

Avant de figurer en bonne place dans l’histoire de la littérature vietnamienne publiée en 1980 par l’institut de la littérature du Vietnam, Hồ Xuân Hương fut dans le passé une source de polémique intarissable entre ceux qui virent en elle une femme merveilleuse osant aborder sans honte les droits de son sexe et l’amour charnel dans la nuit féodale et ceux qui considérèrent que sa poésie mettant trop l’accent sur la glorification de l’instinct sexuel fut décevante pour la littérature vietnamienne et une atteinte et une souillure à la femme modèle vietnamienne.

Il faut reconnaître que Hồ Xuân Hương est une femme en avance sur son temps , une femme sachant se servir de son intelligence pour dénoncer les hypocrisies et les absurdités à une époque  où la société fut réglée par l’immuable éthique confucéenne, une femme osant s’insurger contre les interdits et les tabous pour la libération de la femme aussi bien physique que morale.  Elle aime à affronter et à battre messieurs les lettrés avec leurs propres armes.  Elle réussit à échapper à la censure formelle par une habileté peu commune, procédant par allusions et métaphores dans ses poèmes. On peut dire qu’on y trouve à la fois la finesse et la grossièreté. Connu pour ses poèmes d’amour, le poète Xuân Diệu reconnait qu’elle est la « reine des poèmes écrits en « nôm (ou en écriture  démotique ».

Thiếu nữ ngủ ngày

Mùa hè hây hẩy gió nồm đông
Thiếu nữ nằm chơi quá giấc nồng
Lược trúc lỏng cài trên mái tóc
Yếm đào trễ xuống dưới nương long
Ðôi gò Bông đảo sương còn ngậm
Môt lạch đào nguyên suối chưa thông
Quân tử dùng dằng đi chẳng dứt
Ði thì cũng dở ở không xong.

La Jeune fille assoupie en plein jour

Frémissement de la brise d’été
A peine allongée, la jeune fille s’assoupit
Le peigne, de ses cheveux, a glissé
Le cache seins rouge s’est défait
Pas de rosées sur les deux collines du Pays des Fées
La source aux fleurs de Pêcher ne jaillit pas encore
L’homme de bien, hésitant, ne peut en détacher sa vue
Partir lui est pénible, mais inconvenant de rester

La Grotte de Cắc Cớ

Ciel et Terre ont fait naître ce rocher
Une fente le divise en deux, noire et profonde
La mousse couvre ses bords et l’ouverture se fait béante
Des pins que secoue le vent battent la mesure
L’eau bien fraîche perle goutte à goutte en clapotant
Et le chemin pour y pénétrer se perd dans le noir
Loué soit le sculpteur qui l’a taillée avec talent
Maintes gens lorgnent après cette fente grande ouverte

Hang Cắc Cớ

Trời đất sinh ra đá một chòm
Nứt ra đôi mảnh hỏm hòm hom
Kẽ hầm rêu mốc trơ toen hoẻn
Luồng gió thông reo vỗ phập phồng
Giọt nước hữu tình rơi lõm bõm
Con đường vô ngạn tối om om
Khen ai đẽo đá tài xuyên tạc
Khéo hớ hênh ra lắm kè dòm


Extrait du livre intitulé  » Aigrettes sur la rivière  » de Mr Lê Thành Khôi.

 sieste

Vịnh cái quạt

Mười bảy hay là mười tám đây
họ ta yêu dâ’u chẩng rời tay
Mỏng dày chừng ấy, chành ba góc
Rộng hẹp dường nào, cắm một cây.
Càng nóng bao nhiêu thời càng mát
Yêu đêm không phỉ lại yêu ngày
Hồng hồng má phấn duyên vì cậy
Chúa dấu vua yêu một cái nầy.

La grande poétesse du Vietnam

 

 

L’éventail

Est -ce dix sept ou dix huit? (1)
Laisse moi te chérir et ne pas te quitter
Fin ou épais se déploie ton triangle
Au large ou à l’étroit se fiche la rivure
Plus il fait chaud, plus douce est ta fraîcheur
La nuit ne suffit plus,je t’aime encore le jour
Rose comme la joue grâce au suc du kaki
Rois et seigneurs n’adorent rien que toi


(1) On peut comprendre dix sept ou dix huit branches d’éventail ou dix sept ou dix huit ans


 

Pour parler des choses les plus crues de la société, de l’érotisme en particulier, elle recourt à la description anodine des paysages et d’objets familiers. Le fruit du jacquier, le gâteau Trôi, l’éventail, la grotte de Cắc Cớ, le tissage de nuit , la jeune fille assoupie en plein jour sont les titres de ses poèmes les plus connus et témoignent de son talent et de son don de savoir créer des rythmes comparables à ceux des chansons populaires ( ca dao ) et utiliser un vocabulaire d’une simplicité étonnante dans la poésie. Un manuscrit en « nôm » de la Bibliothèque des Sciences enregistré en 1912 ne compte que 23 poèmes mais on constate que le nombre des poèmes attribués à Hồ Xuân Hương augmente avec le temps. C’est pourquoi dans le passé, on a mis en doute jusqu’à son existence même. Personne ne connait vraiment sa vie privée à part ses anecdotes. 

Hồ Xuân Hương serait originaire du village de Quỳnh Ðôi, district de Quỳnh Lưu, province de Nghệ An. Son père Hồ Phi Ðiền est issu d’une famille de lettrés, la famille des Hồ (Hồ Phi ). Selon le chercheur français Maurice Durand, elle n’est pas très favorisée par la nature sur le plan physique en s’appuyant sur les deux vers du fruit du jacquier de Hồ Xuân Hương:

Mon corps est comme le fruit du jacquier sur l’arbre
Son écorce est rugueuse, ses gousses sont épaisses.

Thân em như quả mít trên cây,
Da nó sù sì, múi nó dày

Cette déduction parait peu convaincante du fait que même si elle n’était pas belle, elle devrait être charmante car elle était mariée deux fois puis veuve et ayant beaucoup de célèbres courtisans tels que Chiêu Hồ ( Phạm Ðình Hồ ). A cause de sa verve cinglante et licencieuse et satirique, certains voient en elle une obsédée sexuelle, un génie de la luxure. C’est le cas de l’écrivain Nguyễn văn Hạnh et du chercheur français Maurice Durand dans l’ouvrage intitulé « Oeuvre de la poétesse vietnamienne Hồ Xuân Hương », Ecole française d’Extrême Orient, Adrien Maisonneuve, Paris 1968. Par contre, d’autres n’hésitent pas à la défendre à cor et à cri en trouvant en elle non seulement une féministe de la première heure mais aussi une femme ayant le cran de vivre et défier une société de momies et de fantômes. C’est le cas de l’écrivain Nguyễn Ðức Bình dans la revue mensuelle Văn Nghệ ( Arts et Littérature ) no 62.

Le tissage de nuit

La lampe allumée, ô quelle blancheur !
Le bec de cigogne, la nuit durant, ne cesse de gigoter
Les pieds appuient, se relâchent, bien allègrement
La navette enfile la trame, s’en donne à cœur joie
Large, étroit, petit, gros, tous les formats trouvent à s’ajuster
Courtes ou longues, les pièces de toutes dimensions se valent
Celle qui veut bien faire laisse tremper longuement
Elle attend trois automnes avant d’en dévoiler la couleur. 

 

Dệt cửi

Thắp ngọn đèn lên thấy trắng phau
Con cò mấp máy suốt đêm thâu
Hai chân đạp xuô’ng năng năng nhắc
Mô.t suốt đâm ngang thích thiích nhau
Rộng hẹp nhỏ to vừa vặn cả
Ngắn dài khuôn khổ cũng như nhau
Cô nào muốn tốt ngâm cho kỹ
Chờ đến ba thu mới dãi màu

 

 

Si Ho Xuân Hương est une rose avec épines, une voix solitaire presque unique dans la littérature vietnamienne, elle a néanmoins le courage et l’audace de jeter une pierre et de semer le trouble dans une mare stagnante et putrescible que devint la société vietnamienne à la fin du XVIIIème siècle. Contrairement  à d’autres grands lettrés préférant rechercher la solitude pour s’adonner à la contemplation de la nature et à la méditation dans l’ivresse de l’alcool, Ho Xuân Hương préfère de se battre seule à son époque en se servant de sa verve et de ses poèmes pour exprimer la colère d’une femme révoltée et énergique contre l’injustice de la société vietnamienne. Elle mérite bien l’hommage que l’écrivain américain Henry Miller rend deux siècles plus tard à une femme écrivain Erica Jong du XXème siècle dans sa préface pour l’ouvrage intitulé « Complexe d’Icare » de Erica Jong, Editeur  Robert Laffont, 1976:butviet

Elle écrit comme un homme. Pourtant c’est une femme à 100% femme. Sur bien des points, elle est plus directe et plus franche que beaucoup d’auteurs masculins.

 

Le bouddhisme vietnamien sous les dynasties Đinh, Tiền Lê, Lý et Trần

Version vietnamienne

Une fois l’indépendance retrouvée, le bouddhisme commença à trouver un écho favorable en la personne du roi Đinh Tiên Hoàng. Celui-ci nomma Ngô Chấn Lưu, disciple du moine Văn Phong de la pagode Khai Quốc (Hànội) en tant que Tăng Thống (Chef suprême du clergé bouddhiste). Il lui décerna le titre de Khuông Việt Đại Sư ( Grand Maître, soutien du pays Việt) pour sa participation aux affaires de l’état en tant que conseiller. Issu de l’école du moine chinois Vô Ngôn Không, Ngô Chấn Lưu fut réputé pour ses connaissances approfondies de la doctrine Dhyana (ou Thiền). Puis l’élan bouddhiste continua à s’affermir avec le grand roi Lê Đại Hành (ou Lê Hoàn). Ce dernier, lors d’une expédition au Champa en 985, réussit à ramener dans son pays un bonze indien (Thiên Trúc) qui était en train de séjourner dans le monastère de Đồng Dương.

C’est sous le règne de ce roi que les moines jouèrent un rôle important dans la vie politique vietnamienne car ils étaient les seuls détenteurs du savoir. C’est le cas du moine Ngô Chấn Lưu chargé par le roi Lê Đại Hành de recevoir une délégation diplomatique chinoise de la dynastie des Song (Tống triều) conduite par l’ambassadeur Li Jiao (ou Lý Giác). Celui-ci, de retour en Chine, fut accompagné par un morceau de chant lyrique (ou từ en vietnamien) rédigé par le moine Khuông Việt lui-même (ou Ngô Chấn Lưu). Outre les documents officiels, ce morceau ayant pour titre vietnamien Ngọc Lang Quy (ou Vương Lang Quy) devint ainsi la première oeuvre littéraire vietnamienne qu’on considère encore aujourd’hui comme un document précieux et important non seulement dans la relation sino-vietnamienne mais aussi dans la littérature vietnamienne. On n’oublie pas non plus l’échange verbal improvisé en sentences par le moine poète Đỗ Thuận, déguisé en sampanier avec Li Jiao.

En voyant deux oies sauvages jouer sur la crête des vagues, Li Jiao se mit à chanter:

Ngỗng ngỗng hai con ngỗng
Ngữa mặt nhìn trời xa
Des oies sauvages, voyez ces deux oies sauvages!
Elles dressent la tête et se tournent vers l’horizon!

Le moine Lạc Thuận n’hésita pas à achever le quatrain sur les mêmes rimes tout en continuant à ramer:

Nước biếc phô lông trắng
Chèo hồng sóng xanh khua
Leurs plumes blanches s’étalent sur les eaux glauques
Leurs pattes roses, telles des rames, fendent les flots bleus.

Le parallélisme des idées et des termes et surtout la rapidité de l’improvisation du moine Lạc Thuận frappèrent d’admiration l’ambassadeur chinois. Ce dernier n’hésita pas à adresser des compliments au roi Lê Đại Hành en le comparant à son roi dans un poème. Selon ce qu’a rapporté Thiền Uyển Tập Anh (Floriflège du jardin du Thiền), avant sa disparition, Khuông Việt rédigea un poème intitulé « Le bois et le Feu » (Cây và Lửa) et destiné à enseigner le dhyana à son disciple éminent thiền sư Đa Bảo:

Le bois contient en essence le feu
Et ce feu parfois renaît
Pourquoi dire qu’il n’y réside pas,
Si le feu jaillit quand on fore le bois.

Il se servit de ce kê (une sorte de stance bouddhique) pour laisser entendre que le bois désigne la personne et le feu, la nature du Bouddha (Phật tính) que la personne en question a toujours dans son coeur. Il évoqua ainsi le problème de la vie et de la mort en rappelant à son disciple de ne pas s’en inquiéter à cause du changement constant de la nature et en lui laissant le soin de trouver sa voie de l’éveil par l’amélioration de ses efforts individuels Le bouddhisme vietnamien trouva son âge d’or sous les dynasties Lý (1009-1225) et Trần (1226-1400) . Selon le chercheur Nguyễn Thế Anh, le Vietnam était essentiellement un pays bouddhiste sous ces deux dynasties comme c’était le cas du royaume theravàda d’Ayutthaya. Mais il y a quand même une dissemblance visible dans la mesure où ce royaume siamois continue à lire les textes bouddhiques en sankscrit et en pali et à considérer le salut comme la résultante des efforts accomplis par l’individu lui-même pour atteindre à la bouddhéité. Quant au bouddhisme vietnamien, il accepte d’emprunter non seulement le chinois classique pour lire ces textes bouddhiques mais aussi la voie collective dans le salut.

Avant d’être le fondateur de la dynastie des Lý, Lý Công Uẩn (974-1028) entama sa jeunesse dans la pagode Cổ Pháp où son père adoptif, le moine Khánh Vân le présenta, à l’âge de 7 ans, à un moine célèbre Vạn Hạnh de l’école Vinitaruci qui deviendra plus tard son conseiller éminent en matière de politique intérieure et de diplomatie. Il nous laissa avant sa mort un kê intitulé Thi Đệ Tử (Conseil aux disciples):

La vie  de l’homme est un éclair sitôt né sitôt disparu
Verdoyant au printemps, l’arbre se dépouille à l’automne
Grandeur et décadence pourquoi s’en effrayer?
Épanouissement et déclin ne sont que des gouttes de rosée perlant sur un brin d’herbe

D’autres moines étaient aussi célèbres que Vạn Hạnh sous la dysnatie des Lý. C’est le cas du moine Không Lô (1016-1094) qui résidait à la pagode Hà Trạch. Il fut connu aussi pour sa participation aux affaires de l’état en tant que Maître du Royaume (Quốc Sư) sous le règne du roi Lý Nhân Tôn. On lui attribue jusqu’à aujourd’hui l’invention de la fonderie vietnamienne. Il appartient à la fois aux écoles Vô Ngôn Thông et Thảo Đường. Sous la dynastie des Lý, la prééminence du bouddhisme favorisa indéniablement la construction d’un grand nombre de pagodes dont la plus célèbre était la pagode au pilier unique ( Chùa Một Côt ). Celle-ci fut restaurée plusieurs fois durant son existence. Selon le chercheur Hà Văn Tấn, il reste peu de pagodes gardant leur style architectural et sculptural datant des dynasties Lý et Trẩn. Cette même observation a été signalée par le roi Lê Thánh Tôn. Elle sera transcrite plus tard sur la face arrière du stèle de la pagode Chùa Đọi lors de son passage: Minh khấu hung tàn, tự dĩ canh ( Giặc Minh tàn bạo làm chùa thay đổ) ( La pagode était dans ce mauvais état à cause de la méchanceté des guerriers Ming).

Contrairement aux rois de la dynastie des Lý, les rois des Trần tentèrent d’unifier toutes les croyances religieuses et locales en une seule religion dominante sous l’égide de leur propre école religieuse Trúc Lâm (Forêt de Bambous). Celle-ci fut plus engagée politiquement que l’école dhyana en Chine. Selon le roi Trẩn Nhân Tôn, fondateur de l’école Trúc Lâm, le bouddhisme devait être au service de la vie sociale autant que de la vie religieuse (đời và đạo). C’est à travers lui que le bouddhisme Trúc Lâm montre sa voie et sa quintessence dans sa doctrine. Etant roi, il sait canaliser l’ardeur populaire et résister vaillamment à deux invasions mongoles avec son peuple. Etant père, il sait éduquer avec rigueur ses enfants, en particulier son fils Trần Thuyên, le futur roi Trần Anh Tôn. Quelques années plus tard (1298), il se retira dans un monastère à Yên Tử pour fonder avec deux autres moines la secte Trúc Lâm. Malgré son engagement au service de la nation et de la vie sociale, le bouddhisme dhyana Trúc Lâm connut de sérieux problèmes en tant que religion d’état. L’autorité du roi pouvait être sapée par les carences inhérentes au bouddhisme: compassion, générosité, amnistie, pardon, largesses accordées aux fondations bouddhiques etc …Un roi bouddhiste n’arrive pas à faire valoir les intérêts de l’état face aux préceptes du bouddhisme car il pourrait manquer à son devoir en accordant la grâce à son ennemi. C’est le cas du roi Lý Thánh Tôn que l’historien Lê Văn Hưu n’a pas hésisté à critiquer ouvertement dans son ouvrage Đại Việt Sử Ký (Mémoires historiques du Grand Việt) pour le pardon accordé au rebelle ennemi Nùng Trí Cao. Pour cet historien, l’ordre politique n’était plus de rigueur.
Parfois les largesses accordées par l’état aux pagodes au niveau des subventions financières et des dons de terrains faisaient de ces dernières de nouvelles institutions plus riches que l’état. Sous les Lý, les meurtres étaient punis de la même manière que les crimes ordinaires. Cela ne permet pas de distinguer le degré de la gravité de la punition mais il provoque au contraire le laxisme latent et le mépris du système judiciaire dans la mesure où le justiciable oublie de soupeser les actes qu’il a commis. En prétendant d’être gouvernés par un pouvoir supérieur, les moines se plaçaient seulement sous l’autorité de leurs supérieurs et se conformaient uniquement aux lois établies par le clergé bouddhique (ou vinaya). Ils étaient en dehors de la portée des lois impériales. C’est pour cette raison que les lettrés confucéens se mirent à montrer leurs préoccupations face au relâchement du système politique et judiciaire et au développement des troubles ruraux chroniques provoqués par les paysans (Nguyễn Bố, Phạm Sư Ôn par exemple ) et par l’offensive chame menée par Chế Bồng Nga sous le règne du roi Trần Dự Tôn (1342-1369). Le mandarin de cour Trương Hán Siêu, sous les règnes de Trần Anh Tôn et Trần Minh Tôn dénonça l’influence grandissante des institutions bouddhistes sur la population des campagnes. L’un des élèves brillants du lettré Chu Văn An, le confucianiste Lê Quát ne lésina pas sur les paroles pour dénoncer ouvertement la croyance bouddhiste de toutes les classes sociales. Le retour à l’ordre confucéen s’avéra nécessaire avec Hồ Qúi Ly, l’usurpateur des Trần. Celui-ci tenta de purifier la doctrine bouddhique en l’an 1396 et mit en place un contrôle plus sévère sur la structure du bouddhisme avec la nomination des laïcs dans la hiériarchie bouddhique. Les moines ayant moins d’une cinquantaine d’années furent obligés de retourner à la vie civile.

L’occupation du Vietnam par les Ming (1407-1428) favorisa le renforcement du confucianisme et de la bureaucratie souhaité par leur politique d’assimilation. Le bouddhisme institutionnel perdit la protection de la cour et son influence politique sous les Lê. Le code de ces derniers témoigna incontestablement de la rigueur confucéenne sur les punitions pour rétablir non seulement la morale mais aussi l’autorité impériale.

Le bouddhisme vietnamien ne cessa pas de décliner sous les Nguyễn lorsque ces derniers s’alignèrent sur les Qing pour adopter un modèle bureaucratique chinois au début du XIXème siècle. Malgré cela, le bouddhisme continue à rester une religion populaire car outre ses préceptes (générosité, affabilité, compassion, méditation etc…), il s’adapte facilement aux mœurs, aux coutumes et aux croyances locales. C’est cette tolérance qui fait de cette religion, au fil des siècles, une philosophie attrayante qui est facilement accessible à tous les Vietnamiens.

[Retour à la page Bouddhisme]

Literature (Văn chương)

French version

litterature

 

Vietnam possesses an important literature, ancient as well as modern. Because of Chinese influence, the ancient literature was written in Chinese characters. It was only in about 13th century that the « nôm » began to replace the Chinese characters. Although the « nom » remains the expression of the common Vietnamese, it supposes the mastering of classical Chinese penmanship and the Vietnamese pronunciation of Chinese characters.

The Vietnamese literature tried to develop and freed itself from the Chinese model since 15th century, not only in style but also in theme. Nguyễn Trãi is one of the poets the most known by Vietnamese people. We owe him a collection of 254 poems in national language ( Quốc Âm Thi Tập ), whose translation into French language under the direction of P. Schneider is found in the Edition of CNRS, 1978, Paris. Nguyễn Trãi famous was his Bình Ngô Ðại Cáo ( Great Proclamation of The Pacification of The Ngô ). It is one of the most beautiful monuments of the Vietnamese literature.

But the most famous poems remain Chinh phu ngâm of poetess Ðoàn Thị Ðiểm and Kim Vân Kiều of Nguyễn Du ( 1756-1820 ). The latter composed during his retirement a novel composed of 3254 verses which symbolises for the majority of Vietnamese the heart and soul of the nation .

Everyone of Vietnamese knows it or many parts of it by heart. It is important to note that this masterpiece of the Vietnamese literature is also one of the masterpieces of world literature.

It is a poignant love story adapted from a Chinese novel, depicting an abundance of thoughts on the meaning of life, war, love and above all the purity of the soul inaccessible to bodily taints. The three key characters in this novel are Kim, Vân and Kiều. Separated from Kim by cruel circumstances and after so many years of suffering and humiliation, Kiều was rescued from suicide by fishermen who fished her from the river where she had wanted to drown herself. Following is an excerpt of this novel that describes the reunion of Kim and Kieu at the temple where she had spent her peaceful days.

In the joy of their reunion, they are moved by thought of their love of days before,
From the time their youth blossomed, tender like a lotus, delicious like a peach,
Fifteen years have gone by and now the dream has come true.

The detachment from the Chinese models has been accelerated by the development of the « quốc ngữ » ( Vietnamese writing in Roman alphabet ) favored by the colonization. In 1932, motivated by Nguyễn Tường Tam also known as Nhat Linh, writing club Tự Lực Văn Ðoàn was founded. This movement endeavored itself to the creation of a national literature starting from traditional bases and the most acceptable foreign influences. It relied on a review called Ngày Nay whose editors team was made of known writers such as Khái Hưng, Thạch Lam, Thế Lữ etc..

The Vietnamese literature written in French began with Phạm Quỳnh through articles of reflection on Vietnamese culture and the difficulty of dialogue between eastern and western cultures. Phạm Duy Khiêm published legends and an autobiographic novel. Phạm Văn Ky elicited in a profound manner the dialogue of the East and the West in his romanesque works ( Blood Brothers, 1947; Those Who Will Reign, 1954 etc…). While historical evolution and mostly the war seemed to drain that literature, the arrival in France of several refugees has revived a literature of witnessing ( Kim Lefèvre ) and also one in search of identity.

 

The challenge (Thách Thức)

defi

 

French version

The challenge

This word is not unfamiliar to the Vietnamese. On the contrary, it is synonymous to perseverance, resistance, ingenuity and confrontation for these frail people whose feet have been burried in the rice fields’ mud since the dawn of time. They never stop at taking up, from generation to generation, the challenge incessantly imposed by the excesses of a harsh and inhospitable nature and by the Midle Empire, their big brother and hereditary enemy at the border. The Vietnamese dedicated to the latter a surprising admiration but at the same time pledged an implacable resistance in the goal of keeping their national independence and cultural traits. China has many times tried to assimilate Vietnam during its millennial domination but it succeeded in blurring the particularities without making them disappear completely. It was quick to be aware of that, because on any favorable occasion, the Vietnamese displayed their resistance and difference. They even tried to confront the Chinese in the field of literature. That has been reported in a great number of accounts that keep on to be plentiful up until now in the history of Vietnamese literature.

According to what was said, after having succeeded in putting down the revolt of the two sisters Trưng Trắc Trưng Nhị and pacifying Giao Chỉ ( ancient country of the Viet ), Chinese General Ma Viện( MaYuan ) of the Han dynasty erected in 43 at the Sino-Vietnamese border a pillar several meters high bearing the following notice:

Ðồng trụ triệt, Giao Chỉ diệt
Ðồng trụ ngã, Giao Chỉ bị diệt.

Vietnam would disappear forever with the fall of this pillar.

To avoid the pillar’s fall, the Vietnamese tried to strengthen it by throwing, as they walked by, a piece of soil around that huge column, and thus progressively helped in building a mound making the mythical pillar disappear.

To be ironic about the Vietnamese’s fear and worry of losing their country, the Ming emperor did not hesitate to use unfriendly terms to arrogantly tell the Vietnamese envoy Giang Văn Minh ( 1582-1639 ) during a reception:

Ðồng trụ chí kim đài dĩ lục

This Bronze pillar is now buried in green moss

to remind Giang Văn Minh of the putting down of the Trung sisters’ revolt and the pacifiaction of his country by the Chinese. Remaining unruffled, Giang Văn Minh responded with a surprising insight and an energetic and courageous determination:

Ðằng giang tự cổ huyết do hồng
That Ðằng river was then blended with red blood.

This was not the first time such a litterary competition took place. Under the reign of king Lê Ðại Hành ( The Great Expediter ), monk Lạc Thuận had an opportunity to catch the admiration of Chinese ambassador Li Jiao ( Lý Giác ) whom he helped cross the river by posing as a boatman.

He was quick to complete the four-versed poem started first by Li Jiao who saw two wild geese playing on the water wave crests:

Ngỗng ngỗng hai con ngỗng
Ngữa mặt nhìn trời xanh
Goose, goose, the two geese
Looking up the blue sky they tease

by the following two verses:

Nước biếc phô lông trắng
Chèo hồng sóng xanh khua

Bluish green water contrasts white feather
Showing pink feet splitting blue waves over.

It is shown not only the rapidity of monk Lac Thuan’s improvisation but also his ingenuity of placing in parallel the ideas and the words to be used in this four-versed poem.
But obviously credits on the confrontation finally go to to the learned Mạc Ðỉnh Chi because he knew how to show during his stay in China his capability of resistance and his talent of knowing how to cleverly answer all questions s and avoid all traps. He was sent to China (1314) by king Trần Anh Tôn after the latter had defeated the army of Kubilai Khan’s Mongols with general Trần Hưng Ðạo. Because of an unexpected delay, he could not show up on time at the gate of the fort at the Sino-Vietnamese border. The mandarin in charge of the supervision of the fort agreed to open the gate if f only Mạc Ðỉinh Chi could appropriately parallel the mandarin’s sentence containing 4 words « quan ».

Quá quan trì, quan quan bế,
nguyện quá khách quá quan
Qua cữa quan chậm, cữa quan đóng,
mời khách qua đường qua cữa quan.

Late at passing the gate, the mandarin gate is closed,
Passing pedestrian please pass the gate.

Unruffled at this litterary challenge, he replied to the mandarin with a surprising ease by the following sentences:

Xuất đối dị, đối đối nan, thỉnh tiên sinh tiên đối.
Ra câu đối dễ, đối câu đối khó
xin tiên sinh đối trước

Easy to pose the sentence, difficult to parallel it.
Parallel sentence poser please pose first.

It is noted that in this reply, there are not only the word « đối » that is repeated 4 times in parallel with the word « quan », but also the virtuosity of respecting the rhymes and the rules in composing parallel sentences by Mạc Ðỉnh Chi in his verses while making it known to the mandarin the situation he was tangled up with. This enormously pleased the Chinese mandarin who was quick to to open the fort gate and greet him with great pomp. This incident was reported to the Peking court and was fast to bring desire to the best Chinese learned mandarins to measure up with him in literary field.

One day, he was riding his mule in the capital city of Peking. The mule did not go fast enough, which annoyed a Chinese mandarin who followed him on his way. Irritated by the disturbing slowliness, the mandarin turn to him saying with an arrogant and contemptuous tone:

Xúc ngã ky mã, đông di chi nhân dã, Tây di chi nhân dã?
Chạm ngựa ta đi là người rợ phương Ðông hay là người rợ phương Tây?

Slowing my horse is the barbarian from the East or from the West?

That mandarin took what he had learned in the book Mencius ( Mạnh Tử )(1) to refer to the barbarians, those who do not possess the same culture of the Midle Empire by using the words « đông di ». Surprised by the hurting remark while he knew that China was at that time governed by by the nomad tribes, the Mongols, Mạc Ðĩnh Chi replied with his black humor:

 

Át dư thừa lư, Nam Phương chi cường dư, Bắc phương chi cường dư
Ngăn lừa ta cưởi, hỏi người phương Nam mạnh hay người phương Bắc mạnh?

Impeding my mule is the strong people from the North or from the South?

Mạc Ðỉnh Chi also took what he had learned from the book Trung Dung (2) to remind the mandarin that he was not sure that the people from the North were stronger than those from the South. The mandarin turned pale of shame and was so vexed by the spirited and spontaneous reply that he was forced to drive off. Another time, in a discussion with Mạc Ðỉnh Chi and wanting to know his character, the Yuan emperor read him the following phrase:

Nhật hỏa, vân yên, bạch đáng thiêu tàn ngọc thỏ
Mặt trời là lửa, mây là khói, ban ngày đốt cháy vần trăng

Daytime, the sun being fire, the clouds being smoke burn up the moon.

The emperor wanted to show his power by comparing himself with the sun and in making it known to Mạc Ðỉnh Chi that Vietnam is comparable to the moon would soon be wiped out and dominated. Unruffled, Mac Ðỉnh Chi replied in firm and courageous terms:

Nguyệt cung, kim đạn, hoàng hôn xa lạc kim ô
Trăng là cung, sao là đạn, chiều tối bắn rơi mặt trời.

Nightime, the moon being crossbow, the stars being projectiles shoot down the sun.

Thus the Yuan emperor Kubilai Khan ( Nguyên Thê’ Tổ ) had to recognize his talent and granted him the title  » ( Lưỡng Quốc Trạng Nguyên  » ( Doctor of both countries ) for China as well as for Vietnam. this rendered some Chinese mandarins jealous. One of them tried to humiliate him one day by treating him as a bird because of the tone of the monosyllabic language; the Vietnamese give the impression of chirping when they speak:

Quích tập chi đầu đàm Lỗ luận: tri tri vi tri chi, bất tri vi bất tri, thị tri
Chim đậu cành đọc sách Lỗ luận: biết thì báo là biết, chẳng biết thì báo chảng biết, ấy là biết đó.

Birds gather on the branch to study the book Dialogs: What we know we say we know, what we don’t we say we don’t, we know it though.

It was a way to recommend Mac Ðĩnh Chi to show more humility and to behave like a man of Confucian quality ( junzi ). Mac Ðĩnh Chi replied in treating him like a frog because the Chinese have the habit of clicking the tongue when drinking and speaking loudly:

Oa minh trì thượng đọc Châu Thư: lạc dữ đọc lạc nhạc, lạc dữ chúng lạc nhạc, thục lạc.
Châu chuộc trên ao đọc sách Châu Thu: cùng ít người vui nhạc, cùng nhiều người vui nhạc, đằng nào vui hơn.

Frogs assemble in the pond to learn the work Chou Ching : they enjoy blaring alone, they enjoy blaring together, they’re blaring anyhow.
It’s a way to recommend the Chinese mandarin to have a keen mind in order to be able to have the right behavior and a more fair judgment.

In spite of the literary confrontation, Mac Ðĩnh Chi was very much appreciated in China. He was assigned by the Yuan emperor to write the funeral oration in honor of the passing away of a Mongolian princess. Due to the respect that the Chinese traditionally maintained toward talented Vietnamese people, especially the scholars having unprecedented erudition and keen minds, the learned Nguyễn Trãi was saved in extremis by the great steward Houang Fou ( Hoàng Phúc ). He was seen by Chinese generalissimo Tchang Fou ( Trương Phụ ) as a captive to be eliminated, a dangerous and harmful to the Chinese politics of expansion in Vietnam. He was retained by Tchang Fou during his stay at Ðồng Quang ( ancien name of Capital Hà-Nội before he could join the cotton clothed hero Lê Lợi later at Lam Sơn. Without the magnanimous and protective gesture of the eunuch Hoang Fou, Lê Lợi would not have been able to defeat the Ming because it was Nguyễn Trãi, the godsent adviser and eminent strategist that Lê Lợi relied upon to run the guerilla during his ten years struggle against the Chinese.

This literary confrontation began to blurr progressively with the arrival of the French in Vietnam and stopped definitively when emperor Khải Ðịnh decided to put an end to the Vietnamese system of mandarinal contest up until then copied from the Chinese one and based essentially on the Four Classics (3) and the Five Cannons (4) of the wise Confucius (Tứ Thư Ngũ Kinh).

intro1

The last mandarinal contest was organized at Huế in 1918. Another system of recruitment in the French way was proposed at the colonial l period. From then on, Vietnam has no longer the opportunity to measure up literarily with China and to show her its difference, its intellectual resistance and its cultural traits.


(1) : Jou philosophy of first plan of 4th century B.C.
(2) : The Middle-Of-The-Road, one of the basic works of Chinese education.
(3) : The Great Studies, ( Ðại Ho.c ), Middle-Of-The-Road ( Trung Dung ), Dialogs ( Luận Ngữ ) and Mencius’s Book ( ( Sách Mạnh Tử ).
(4):The Book of Odes ( Kinh Thi ), The Historic Documents( Kinh Thư ), The Book of Mutations ( Kinh Dịch ) The Rites( Kinh Lễ ), Springs and Autumn ( Kinh Xuân Thu ).

Le défi (Thách Thức)

English version

Version vietnamienne

Le défi

Ce mot n’est pas étranger aux Vietnamiens. Par contre, il est synonyme de la persévérance, de la résistance, de l’ingéniosité et de la confrontation pour ces gens frêles, les pieds enfouis dans la boue des rizières depuis la nuit des temps. Ceux-ci ne cessaient pas de relever, de génération en génération, le défi imposé incessamment par les intempéries d’une nature ingrate et inhospitalière et par l’Empire du Milieu, leur grand frère limitrophe et leur ennemi héréditaire. Les Vietnamiens vouaient à ce dernier une admiration étonnante en même temps une résistance implacable dans le but de garder leur indépendance nationale et leurs spécificités culturelles. La Chine tenta de siniser à maintes reprises le Viêt-Nam durant sa domination millénaire mais elle réussit à estomper les particularités sans les faire disparaître complètement. Elle ne tarda pas à s’en apercevoir car à chaque occasion favorable, les Vietnamiens affichaient leur résistance et leur différence. Ils cherchaient à affronter même les Chinois dans le domaine littéraire. Cela a été rapporté par un grand nombre de récits continuant à abonder encore jusqu’à nos jours dans l’histoire littéraire vietnamienne.

Selon l’on-dit, après avoir réussi à mater la révolte des deux soeurs Trưng Trắc Trưng Nhị et de pacifier le Giao Chỉ (l’ancien pays des Viets), le général chinois Mã Viện (Ma Yuan) de la dynastie des Han édifia en 43 à la frontière sino – vietnamienne un pilier haut de plusieurs mètres et portant l’écriteau suivant:

Ðồng trụ triệt, Giao Chỉ diệt
Ðồng trụ ngã, Giao Chỉ bị diệt.

Le Vietnam disparaîtrait pour toujours avec la chute de ce pilier.

Pour éviter sa chute, chaque Vietnamien tenta de le consolider en jetant, à chaque passage, un morceau de terre autour de cette colonne colossale, ce qui permit d’édifier progressivement un monticule faisant disparaître ainsi ce pilier mythique.

Pour ironiser sur la peur et l’angoisse des Vietnamiens de perdre leur patrie, l’empereur des Ming n’hésita pas à s’adresser arrogamment au délégué vietnamien Giang Văn Minh (1582-1639) lors d’une réception, avec des termes inamicaux:

Ðồng trụ chí kim đài dĩ lục
Le pilier en bronze continue à être envahi par la mousse verte.

pour rappeler à Giang Văn Minh l’écrasement de la révolte dirigée par les soeurs Trưng Trấc et Trưng Nhị et la pacification de son pays par les Chinois. Imperturbable, Giang Văn Minh lui répondit avec une perspicacité étonnante et une détermination énergique et courageuse :

Ðằng giang tự cổ huyết do hồng
Le fleuve Bạch Ðằng continue à être teinté avec du sang rouge.

pour rappeler à l’empereur des Ming les victoires éclatantes et décisives des Vietnamiens contre les Chinois sur le fleuve Bạch Ðằng.

Ce n’est pas la première fois que cette compétition littéraire avait lieu. A l’époque du règne du roi Lê Ðại Hành ( Le Grand Expéditeur ), le bonze Lạc Thuận eut l’occasion de frapper d’admiration l’ambassadeur chinois Li Jiao ( Lý Giác ) à qui il avait fait passer le fleuve en se déguisant en sampanier. Il n’hésita pas à achever le quatrain entamé d’abord par Li Jiao qui se mit à chanter en voyant les deux oies sauvages jouer sur la crête des vagues:

Ngỗng ngỗng hai con ngỗng
Ngữa mặt nhìn trời xanh

Des oies sauvages, voyez ces deux oies sauvages
Elles dressent la tête et se tournent vers l’horizon

par ses deux vers suivants:

Nước biếc phô lông trắng
Chèo hồng sóng xanh khua

Leurs plumes blanches s’étalent sur les eaux glauques
Leurs pattes roses, telles des rames, fendent les flots bleus.

On constate non seulement la rapidité et l’improvisation du moine Lạc Thuận mais aussi son ingéniosité de mettre en parallèle les idées et les termes à employer dans ce quatrain.

defi

Mais le mérite de la confrontation revient évidemment au lettré Mạc Ðỉnh Chi car ce dernier sut montrer durant son séjour en Chine sa capacité de résistance mais aussi son talent de savoir répliquer savamment à toutes les questions et éviter toutes les embûches. Il fut envoyé en Chine (1314 ) par le roi Trần Anh Tôn après que ce dernier avait défait l’armée des Mongols de Kubilai Khan avec le général Trần Hưng Ðạo. À cause d’un retard inopiné, il ne put pas se présenter à l’heure convenue devant le portail du fort à la frontière sino-vietnamienne. Le mandarin chargé de la surveillance de ce fort accepta d’ouvrir ce portail à condition qu’il réussît de répondre d’une manière appropriée à la question que ce mandarin voulait lui poser et dans laquelle il y avait 4 mots « quan »

Quá quan trì, quan quan bế,
nguyện quá khách quá quan

Qua cữa quan chậm, cữa quan đóng,
mời khách qua đường qua cữa quan

Vous êtes en retard, la porte réservée étant fermée.
Je vous demande de bien vouloir vous présenter devant cette porte.

Imperturbable devant ce défi littéraire, il répondit au mandarin avec une facilité étonnante par la phrase suivante:

Xuất đối dị, đối đối nan, thỉnh tiên sinh tiên đối.
Ra câu đối dễ, đối câu đối khó
xin tiên sinh đối trước

C’est très facile pour vous de poser une question, la réponse n’étant pas évidente.
Je vous demande de bien vouloir poser la question.

On constate que dans cette réplique, il y a non seulement le mot « đối » qui se répète en quatre fois et qui est disposé de la même manière que le mot « quan » mais aussi la virtuosité de savoir respecter les rimes et les règles prosodiques par Mạc Ðỉnh Chi dans son vers tout en faisant connaître au mandarin la situation où il était empêtré avec sa suite. Cela contenta énormément le mandarin chinois. Celui-ci n’hésita pas à ouvrir le portail du fort et à le recevoir en grande pompe. Cet incident fut rapporté à la cour de Pékin et ne tarda pas à porter envie aux meilleurs mandarins lettrés chinois de se mesurer avec lui dans le domaine littéraire.

Un beau jour, dans la capitale de Pékin, il était en train de faire une promenade avec son mulet. Comme ce dernier ne trottinait pas assez vite, cela énerva un mandarin chinois qui le suivait de près sur son chemin. Irrité par cette lenteur gênante, le mandarin se tourna vers lui en lui adressant avec un ton arrogant et méprisant:

Xúc ngã ky mã, đông di chi nhân dã, Tây di chi nhân dã?
Chạm ngựa ta đi là người rợ phương Ðông hay là người rợ phương Tây?
En gênant le passage de mon cheval, est -il un barbare venant de l’Est ou de l’Ouest?

Ce mandarin s’inspira de ce qu’il avait appris dans le livre de Mencius (Mạnh Tử )(1) pour désigner les Barbares, ceux ne possédant pas la même culture que l’empire du Milieu par l’emploi des deux mots « Ðông di ». Surpris par ce propos blessant lorsqu’il savait que la Chine fut gouvernée à cette époque par les tribus nomades, les Mongols, Mạc Ðỉnh Chi lui répliqua avec son humour noir:

Át dư thừa lư, Nam Phương chi cường dư, Bắc phương chi cường dư
Ngăn lừa ta cưởi, hỏi người phương Nam mạnh hay người phương Bắc mạnh?

En empêchant la marche normale de mon mulet, est-il fort, l’homme du Nord ou celui du Sud?

L’empereur des Yuan n’hésita pas à vanter sa puissance en le comparant au soleil et en faisant savoir à Mạc Ðỉnh Chi que le Viêt-Nam, comparable à la lune, serait anéanti et dominé bientôt. Imperturbable, Mạc Ðỉnh Chi lui répondit d’une manière ferme et courageuse:

Nguyệt cung, kim đạn, hoàng hôn xa lạc kim
Trăng là cung, sao là đạn, chiều tối bắn rơi mặt trời.

Etant prise pour l’arbalète, la lune avec les étoiles comme des projectiles, détruit facilement dans la nuitée le soleil.

L’empereur des Yuan Kubilai Khan ( Nguyên Thê’ Tổ ) dut reconnaître son talent et lui accorda ainsi le titre  » Premier docteur » ( Lưỡng Quốc Trạng Nguyên ) aussi bien en Chine qu’au Viêt-Nam, ce qui rendit jaloux quelques mandarins chinois. L’un d’eux tenta de l’humilier un beau matin en le traitant comme un oiseau car à cause de la tonalité monosyllabique de la langue, les Vietnamiens donnent l’impression de gazouiller toujours lorsqu’ils parlent:

Quích tập chi đầu đàm Lỗ luận: tri tri vi tri chi, bất tri vi bất tri, thị tri
Chim đậu cành đọc sách Lỗ luận: biết thì báo là biết, chẳng biết thì báo chảng biết, ấy là biết đó.

L’oiseau s’agrippant sur une branche lit ce qui a été écrit dans le livre Les Entretiens : Si nous savons quelque chose, nous disons que nous la savons. Dans le cas contraire, nous disons que nous ne la savons pas. C’est ainsi que nous disons que nous savons quelque chose.

C’est une façon de recommander Mạc Ðỉnh Chi de se montrer plus humble et de se comporter comme un homme de qualité confucéenne ( junzi ). Mạc Ðỉnh Chi lui répliqua en le traitant comme une grenouille car les Chinois ont l’habitude de clapper à cause de leur manière de boire ou de parler bruyamment:

Oa minh trì thượng đọc Châu Thư: lạc dữ đọc lạc nhạc, lạc dữ chúng lạc nhạc, thục lạc.
Châu chuộc trên ao đọc sách Châu Thu: cùng ít người vui nhạc, cùng nhiều người vui nhạc, đằng nào vui hơn.

La grenouille barbotant dans la mare lit ce qui a été écrit dans le livre Livre des Documents Historiques (Chou Ching): certains jouent seuls de la trompette, d’autres jouent ensemble de la trompette. Lesquels paraissent en jouer mieux.

C’est une façon de dire au mandarin chinois d’avoir un esprit sain pour pouvoir avoir un comportement juste et un discernement équitable.

Malgré la confrontation littéraire, Mạc Ðỉnh Chi fut très apprécié en Chine. Il fut chargé même par l’empereur des Yuan de composer une oraison funèbre en l’honneur de la disparition d’une princesse mongole. Grâce au respect que les Chinois savaient entretenir traditionnellement à l’égard des gens de talent vietnamiens, en particulier des lettrés ayant une érudition inouïe et une vivacité d’esprit, le lettré Nguyễn Trãi fut sauvé in extremis par le grand intendant Houang Fou (Hoàng Phúc). Il était aux yeux du généralissime chinois Tchang Fou (Trương Phụ ) un homme captif à abattre, un personnage dangereux et nuisible à la politique d’expansion de la Chine au Viêtnam . Il fut retenu par Tchang Fou durant son séjour à Ðồng Quang ((ancien nom donné à la capitale Hanoï ) avant de pouvoir rejoindre plus tard le héros à habit de cotonnade Lê Lợi à Lam Sơn. Sans ce geste magnanime et protecteur de l’eunuque Houang Fou, Lê Lợi n’aurait pas pu déboulonner les Ming car c’était Nguyễn Trãi, le conseiller providentiel et le stratège éminent sur lequel Lê Lợi s’appuya pour mener le guérilla durant ses dix années de lutte contre les Chinois.

Cette confrontation littéraire commença à s’estomper progressivement avec l’arrivée des Français au Vietnam et cessa définitivement lorsque l’empereur Khải Ðịnh avait décidé de mettre fin au système de concours mandarinal vietnamien calqué jusqu’alors sur celui des Chinois et basé essentiellement sur les Quatre Livres Classiques (3) et les Cinq Livres Canoniques (4) du sage Confucius.(Tứ Thư Ngũ Kinh).intro1

On nota le dernier concours mandarinal organisé à Huế en 1918. Un autre système de recrutement à la française fut proposé à l’époque coloniale. Dès lors, le Vietnam n’avait plus l’occasion de se mesurer littérairement avec la Chine et de lui montrer sa différence, sa résistance intellectuelle et ses spécificités culturelles.


(1) : Philosophe Jou de premier plan du IV è siècle avant J.C.
(2) : Le Juste Milieu , l’un des ouvrages de base de l’enseignement chinois.
(3) : La Grande Étude, ( Ðại Học), le Juste Milieu ( Trung Dung ), Les Entretiens ( Luận Ngữ ) et le livre de Mencius ( Sách Mạnh Tử).
(4): Le Livre des Odes ( Kinh Thi ), Les Documents Historiques( Kinh Thu ), Le Livre des Mutations ( Kinh Dịch ) Les Rites ( Kinh Lễ ) , Printemps et Automne ).( Kinh Xuân Thu ).

Le bouddhisme vietnamien (Phật Giáo Việt Nam)

English version

Version vietnamienne

On ne connait pas avec exactitude la date de l’introduction du bouddhisme au Vietnam. Selon l’érudit vietnamien Phan Lạc Tuyên, les bonzes indiens furent venus au Vietnam au début de l’ère chrétienne en se basant sur l’histoire du Chử ĐồngTử qui s’était initié au bouddhisme lors de sa rencontre avec un bonze indien. C’est aussi la période des Trois Royaumes (Tam Quốc) où le Vietnam fut une province chinoise de nom Jiaozhi (Giao Châu) sous la gouvernance de Shi Xie (Sĩ Nhiếp). Le Vietnam appartint à cette époque au royaume de Wu (Đông Ngô) dirigé par Sun Quian (Tôn Quyền) dont la mère, un disciple fervent a fait venir des moines de Luy Lâu à Jianye (capitale du royaume de Wu), appartenant à la ville actuelle de Nankin (Nam Kinh) pour leur demander de prêcher et commenter les sûtras du bouddhisme. 

Le centre bouddhique Luy Lâu devint si prestigieux et important qu’il ne tarda pas à faire venir beaucoup de bonzes indiens ou étrangers célèbres comme Ksudra (Khâu Đà Là), Mahajivaca  (Ma Ha Kỳ Vực), Kang-Sen-Houci (Khương Tăng Hội), Dan Tian (Đàm Thiên). Étant le bonze supérieur de la dynastie des Sui, ce dernier, lors de son retour en Chine, a eu l’occasion de rendre compte à l’empereur Sui Wendi (Tùy Văn Đế) de l’évolution du bouddhisme vietnamien: la province  Giao Châu a adopté le bouddhisme avant nous car outre la construction de 20 pagodes, elle a eu plus de 500 bonzes et 15 recueils de sûtras traduits.  Cela prouve indéniablement que le bouddhisme fut florissant à cette époque au Vietnam. Il est important de rappeler dans les annales chinoises, on a parlé du pillage de l’armée chinoise du général Lieou Fang (Lưu Phương) de la dynastie des Sui (nhà Tùy). Ce général  a dévasté  la capitale du Champa, Điển Xung (Kandapurpura)  sous le règne du roi Sambhuvarman (Phạm Phạn Chí en vietnamien) et a emporté avec lui 1350 textes bouddhiques rassemblés en 564 volumes. Le Champa favorisa très tôt l’implantation du bouddhisme car elle fut mentionnée  déjà par le moine célèbre Yijing (Nghĩa Tịnh) lors du retour de son voyage maritime dans l’Insulinde comme l’un des pays de l’Asie du Sud Est tenant en haute estime la doctrine du Bouddha à la fin du VIIème siècle sous le règne Wu Ze Tian ( Vũ Tắc Thiên ) de la dynastie des Tang (Nhà Đường).

Bien que le Vietnam fût le protectorat chinois (de -111 à -931), il était pourtant le véritable relais entre la Chine et l’Inde. L’implantation du bouddhisme fut très tôt dans ce pays  au début de l’ère chrétienne car le Vietnam est non seulement à  côté des pays  employant le sanskrit  des textes bouddhiques comme le Founan (Phù Nam) et le Champa mais aussi le point de passage obligatoire pour les commerçants indiens. Ceux-ci avaient besoin de se reposer, approvisionner la nourriture et échanger les marchandises  (soie, aromates, bois d’aigle, cannelle, poivre, ivoire etc…). L’Inde eut à cette époque des relations commerciales  établies d’une manière directe avec le Moyen Orient et indirecte avec les pays de la Méditerranée comme l’empire romain. Le bouddhisme mahayana connut son épanouissement en Inde avec les centres Amaravati et Nagarjunakonda dans la région côtière au sud-est de l’Inde (Andhra Pradesh). Cela incita les moines indiens  à accompagner  les navigateurs à longer les côtes de la Malaisie,  du Founan et du Vietnam avec l’intention de propager la foi. C’est pourquoi on peut  dire que le bouddhisme vietnamien vint directement de l’Inde avec  les moines indiens mais en aucun cas il  ne fut pas amené par les Chinois.

Le bouddhisme vietnamien dont le courant est mahayaniste tient compte davantage du salut collectif que du salut individuel tandis que le bouddhisme theravada considère le salut comme le résultat des efforts accomplis par l’individu pour atteindre l’éveil et pour devenir un boddhisattva. Au commencement de son implantation, le bouddhisme ne rencontra aucune réticence de la part des Vietnamiens car il accepta facilement leur paganisme traditionnel. Il eut seulement quelques activités religieuses simples et modestes comme la vénération du Bouddha, les offrandes, les dons de miséricorde etc…Bouddha n’était autre que QuánThế Âm (Avalokitesvara) et Nhiên Ðăng (Dipankara) car ces personnages protégeaient les navigateurs durant le voyage en mer. Les premières légendes bouddhistes vietnamiennes Thích Quang Phật et Man Nương Phật Mẫu furent apparues aussi à cette époque avec l’arrivée du moine Ksudra alias Kalacarya ( le Maître Noir ) au Vietnam. C’est qu’à travers ces légendes que Man Nương, devint à sa mort l’objet de culte sous le nom « Bouddha Mère ou Phật Mẫu » des Vietnamiens. Ces légendes témoignent ainsi de la facilité d’agréger les croyances populaires au bouddhisme. De plus, cette religion importée de bonne heure fut sous l’influence indienne qui selon le chercheur Hà VănTấn, dura jusqu’au Vème siècle. Le gouverneur chinois Sĩ Nhiếp (177-266) fut  accompagné souvent en ville par des religieux venant de l’Inde (người Hồ) ou de l’Asie Centrale (Trung Á) à chaque sortie. Le nombre de moines étrangers fut si important que Giao Châu devint en quelques années plus tard le centre de traduction des sutras parmi lesquels figurait le fameux sutra Saddharmasamadhi (Pháp Hoa Tam Muội) traduit par le moine Chi Cương Lương Tiếp (Kalasivi) dans le courant du IIIème  siècle.Il est aussi important de noter que dans une courte période de six ans (542-547), le roi Lý Nam Đế (Lý Bí) de la dynastie des Lý antérieurs réussît à libérer le Vietnam de la domination chinoise et ordonna la construction de la pagode Khai Quốc (Fondation de la Nation) qui devient aujourd’hui la pagode célèbre Trấn Quốc à Hànội. Selon le moine zen Thích Nhất Hạnh, on a été porté à croire par erreur dans le passé que le moine indien Vinitaruci introdusit le bouddhisme dhyana vietnamien (Thiền) à la fin du VIème siècle. Lors de son passage à Luy Lâu en l’an 580, il résida dans le monastère Pháp Vân appartenant à l’école dhyana. C’est aussi à cette époque que le moine dhyana Quán Duyên était en train d’y enseigner le dhyana. D’autres moines vietnamiens furent allés en Chine pour enseigner le dhyana avant l’arrivée du fameux moine Bodhidharma reconnu comme le patriarche de l’école dhyana chinoise et le patriarche du Kungfu. Désormais, on sait que c’est au moine Kang-Sen-Houci d’origine sogdiane (Khương Tăng Hội) à la place de Vinitaruci (Ti Ni Lưu Đà Chi) le mérite d’introduire le bouddhisme dhyana au Vietnam. 

Le bouddhisme vietnamien commença à connaître son essor et son âge d’or lorsque le Vietnam  réussît à retrouver l’indépendance avec le général Ngô Quyền. Sous les dynasties Đinh, Lê antérieur, Lý et Trần, le bouddhisme fut reconnu comme la religion d’état.

[Le bousddhisme sous les dynasties Đinh, Tiền Lê, Lý et Trần]