Phật Giáo Viêt Nam

Phật Giáo Viet Nam

Version française

Không ai biết được một cách chính xác Phật Giáo được du nhập vào Vietnam ở thời gian nào nhưng theo nhà học giả Phan Lạc Tuyên thì các tu sĩ Ấn Độ đã có mặt ở Vietnam từ đầu thế kỷ Công Nguyên vì dựa trên câu chuyện của Chử Đồng Tử sau khi gặp một tu sĩ Ấn Độ, Chử Đồng Tử bắt đầu kết nạp với đạo Phật. Đó là cũng thời kỳ Tam Quốc mà Vietnam là một tỉnh Trung Hoa (Giao Châu) dưới sự quản trị của Sĩ Nhiếp (Shi Xie). Cũng là thời mà Vietnam thuộc về Đông Ngô của Tôn Quyền (Sun Quian). Rất sùng đạo Phật, mẹ của Tôn Quyền thường mời các tu sĩ ở Lũy Lâu (Bắc Ninh, Vietnam) đến thủ đô Kiến Nghiệp(Jiany), thuộc về thành phố Nam Kinh hiện nay để nghe giảng kinh và bình luận về các sách lễ Ấn Độ (sutra) của Phật giáo. Thời đó, trung tâm Phật Giáo Lũy Lâu (Bắc Ninh) rất nổi tiếng và quan trọng nên có tá túc một số tu sĩnhư Khâu Đà La (Ksudra), Mahajivaca (Ma Ha Kỳ Vực), Kang-Sen Houci (Khương Tăng Hội), Dan Tian (Đàm Thiên). Là một pháp sư, khi trở về Trung Hoa có tường thuật lại với vua Tùy Văn Đế (Sui Wendi) về sự tiếntriển của Phật giáo Vietnam. Giao Châu đã có Phật giáo trước chúng ta vì ngoài việc có hai mươi ngôi bảo sát (chùa), còn có hơn 500 tu sĩ và 15 tập kinh lễ được dịch. Chứng tỏ là lúc đó Phật giáo đã phồn vinh ở Việt nam.Cũng nên cần biết là Phật giáo đã có mặt ở Chămpa rất sớm. Trong các biên sử của Trung Hoa, có nói đến việc tướng Lưu Phương (Lieou Fang) của nhà Tùy sau khi cướp bóc ở thủ đô Điền Xung (Kandapurpura) của vua Champa Phạm Phàn Chí (Sambhuvarman), có mang về nước 1350 bản văn Phật giáo được đóng thành 564 quyển. Sau một cuộc hành trình đường biển ở Đông Ấn, khi trở về Trung Hoa, một tu sĩ nổi tiếng Nghĩa Tịnh (Yijing) có đề cập đến Champa và có nói vương quốc nầy là một trong những nước Đông Nam Á xem trọng lý thuyết đạo Phật dưới thời kỳ ngự trị của Vũ Tắc Thiên (Wu Ze Tian) (Nhà Đường).Tuy rằng Viet Nam là một tỉnh lị của Trung Hoa vào thời đó (từ -111 đế n 933) nhưng Viet Nam vẫn còn là một trạm tiếp nối thật sự giữa Trung Hoa và Ấn Độ. Viet Nam được tiếp thu rất sớm Phật pháp từ đầu thế kỷ thứ nhất của kỷ nguyên Tây lịch vì Viet Nam nằm ở bên cạnh các nước như Phù Nam và Chămpa thường thông dùng chữ Phạn của các kinh Phật và còn đươc các thương gia Ấn Độ ở lại để nghĩ, cung cấp và trao đổi hàng hoá (lụa, hương liệu, trầm, quế, tiêu, ngà voi vân vân…) vì Ấn Độ thời đó có liên hệ thương mai trực tiếp với Trung Ðông và gián tiếp với các nước vùng Ðịa Trung Hải như Ðế quốc La Mã. Phật giáo đại thừa nẩy nở ở Ấn Độ với các trung tâm Amaravati và Nagarjunakonda ở miền duyên hải Ðông nam Ấn Ðộ (Andhra Pradesh) khiến một số tăng sĩ theo thuyền nhân lúc đó đến Đông Nam Á qua các bờ biển Mã Lai, Phù Nam và Giao Chỉ để truyền bá đạo. Phật giáo ở Giao Châu do từ Ấn Độ truyền sang trực tiếp chớ không phải đến từ Trung Hoa.

Phật giáo Việt nam là Phật giáo đai thừa thường quan tâm nhiều đến sự giải thoát cho tập thể và quần chúng hơn là cho cá nhân còn Phật giáo tiểu thừa thì được xem là kết quả của bao nhiêu năm cố gắng tu luyện mà con người có được để tỉnh ngộ và trở thành Bồ Tát. Buổi ban đầu, Phật giáo Việt Nam cũng không có gặp sự trở ngại nào cả vì Phật giáo chấp nhận đạo đa thần truyền thống của người dân Việt. Phât giáo chỉ có những sinh hoạt tín ngưỡng đơn sơ (lạy Phật, cúng dường, bố thí vân vân…) chớ chưa có sự học hỏi về kinh kệ và chế độ tăng sĩ. Phật thì chỉ biết Quán Thế Âm (Avalokitesvara) và đức Nhiên Ðăng (Dipankara) vì các vị nầy che chở cho thủy thủ được an lành ngoài biển khơi. Các truyền thuyết như Thích Quang Phật và Man Nương Phật Mẫu được xuất hiện ở thời gian có sự du nhập của thiền sư Thiên Trúc Khâu Đà La (Ksudra) ở Viet Nam. Qua các truyền thuyết nầy, Man Nương sau khi viện tịch trở thành Phật mẫu. Các truyền thuyết nầy mới dẫn chứng việc hòa nhập các tín ngưỡng dân gian vào Phật giáo một cách dễ dàng. Theo nhà nghiên cứu Hà Văn Tấn, Phật giáo hội nhập rất sớm, chịu ảnh hưởng của Ấn Độ và đuợc tồn tại đến thế kỷ thứ năm. Dưới thời kỳ Bắc thuộc, thái thú Sĩ Nhiếp (177-266) đi trong thành phố thường có các thầy tu người Hồ (Ấn Độ) hay đến từ Trung Á hộ tống. Vào cuối thế kỷ thứ 2, có một trung tâm Phật giáo ở Luy Lâu(Bắc Ninh), thủ đô của Giao Châu. Rất có nhiều tu sĩ Ấn Độ và ngoại quốc đến đây tá túc giảng đạo khiến Giao Châu trở thành vài năm sau là một trung tâm dịch các kinh lễ sutra mà nổi tiếng nhất là kinh Pháp Hoa Tam Muội (Saddharmasamadhi) được dịch bởi thầy tu Chi Cương Lương Tiếp (Kalavisi) vào khoảng thế kỷ thứ 3.

Cũng cần biết là trong thời gian 6 năm (542-547) mà Lý Bí hay là Lý Nam Đế dành được độc lập thìông có công xây cất chùa nổi tiếng Khai Quốc mà nay là Trấn Quốc ở Hànội. Theo thiền sư Thích Nhất Hạnh thì người ta lầm lẫn trong quá khứ là tu sĩ Ấn Độ Ti Ni Lưu Đà Chi là (Vinaturici) người du nhập thiền đạo vào Vietnam. Trong thời gian ở Luy Lâu (năm 580), ông có ở tu viện Pháp Vân thuộc về phái thiền. Cũng thời gian đó thì tu sĩ Quán Duyên đang dẫn dạy thiền ở nơi nầy. Lúc đó có rất nhiều tu sĩ ở đây sang Trung Hoa dạy thiền trước khi Bodhidharma (Bồ Đề Đạt Ma) đến nước nầy và được xem là tổ sư của thiền Trung Hoa và người sáng lập ra võ công phu (Kongfu) Thiếu Lâm Tự. Ngày nay được mới biết rỏ là tu sĩ Khương Tăng Hội (Kang-Sen Houci), người Khương Cư (Sogdiane) mới là người có công sáng lập thiền đạo ở Vietnam chớ không phải Ti Ni Lưu Đà Chi (Vinitaruci).

Phật giáo Viet Nam bắt đầu phát triển mạnh mẽ và có được một thời vàng son sau khi đất nước khôi phục lại được độc lập với Ngô Quyền. Về sau dưới triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý và Trần, Phật giáo còn được xem chính thức là quốc giáo.

[Phật giáo dưới thời Đinh, Tiền Lê, Lý và Trần]

Công Giáo Viet Nam (Le catholicisme vietnamien)

catholicisme

 

Version française

Version anglaise

Không tựa như các tôn giáo khác, Công giáo vô cùng gặp nhiều trở ngại khi bắt đầu gia nhập vào Việt Nam (đầu thế kỷ XVI). Điều này phần lớn là do các nhà truyền giáo từ chối không thừa nhận và sáp nhập chuyện thờ cúng tổ tiên và các phong tục địa phương như đa thê, tín ngưỡng đa thần vân vân…. vào tín ngưỡng công giáo nhất là ở thời điểm Việt Nam đang bị rối loạn bởi một cuộc chiến tranh nội bộ không ngừng (Trịnh-Nguyễn). Đây cũng là thời kỳ Việt Nam có một số phận và một kịch bản tương tự như Nhật Bản với một triều đại hợp pháp dưới sự giám hộ của một gia đình quyền lực cha truyền con nối mà được cha Alexandre de Rhodes nhận xét trong cuốn sách « Lịch sử của Vương quốc Bắc Kỳ ». Ông nhấn mạnh trong quyển sách những gì chúng ta nói về « chúa » có liên quan đến những gì chúng ta kể về « daishi » của người dân Nhật. Đó là lý do tại sao trong thời kỳ này, Công giáo được tiếp thu một cách thất thường bởi hai gia đình cai trị, họ Trịnh ở miền Bắc (Đàng Ngoài) và họ Nguyễn ở miền Nam (Đàng Trong) với một cuộc xung đột không ngừng  giữ  vua  làm đứa con tin. Họ thường thay phiên nhau dung tha cấm kỵ và thậm chí ngược đãi nhửng người công giáo nữa. Mặc dù vậy, Công giáo bắt đầu có được sự ưu ái với những người bất hạnh và triều đình qua cha Alexandre de Rhodes.

 
alexandre_de_rhodes

Alexandre de Rhodes 
Ông nầy là một nhân vật xuất sắc với khả năng ngôn ngữ phi phàm. Ông sinh ra ở Avignon năm 1591 và xuất thân từ một gia đình thương nhân có lẽ là người Do Thái. Ông đuợc chọn vào thời điểm đó để trở thành người lãnh đạo và nhà diễn viên thiết yếu của các phái bộ công giáo ở vương quốc Bắc Kỳ. Ông cố gắng giành được sự ưu ái của các lãnh chúa qua những người thân cận của họ với những món quà đặc biệt như các đồng hồ và sách toán. Sự thành công của ông được thấy rõ ràng ở miền Bắc với chúa Trịnh Tráng. Ngược lại ở miền nam ông bị Sãi vương đuổi mặc dù ông đã thành công trong việc cải đạo về sau nầy một người thân thuộc của Sãi vương, bà Mary Magdalene bằng cách rữa tội. Bị thất bại trong cuộc chinh phục Đàng Trong (miền nam), chúa Trịnh Tráng đổ lỗi  nầy cho người nước ngoài  nhất là các nhà truyền giáo công giáo. Sau đó Trịnh Tráng cấm việc cải đạo nếu không tuân sẻ bị xử tử. Nhà truyền giáo bền bỉ Alexandre de Rhodes cuối cùng bị trục xuất ra khỏi Vietnam vào tháng 5 năm 1630 trong lúc đó ông để lại ở đất nước nầy ít nhất 50.000 con chiên được giám sát bởi các nhà giáo lý công giáo và một gia tài văn hóa mà không có người dân Việt nào phủ nhận được ngày nay. Tên của ông được tiếp tục trân trọng trong ký ức tập thể của người dân Việt vì nhờ ông mà Việt Nam là một quốc gia duy nhất ở Viễn Đông có một văn tự la mã hóa. Được có nguồn cảm hứng từ các công việc la tinh hóa tiếng Trung Hoa của hai ông  RicciDiego de Pantoja, Alexandre de Rhodes đã thành công cung cấp  không chỉ một hệ thống ký hiệu ngôn ngữ dựa trên các âm của tiếng Việt và được bổ sung cho trường hợp này bằng một hệ thống các dấu trọng âm được thấy sử dụng trong các tiếng Ba Lan,  Hung Gia lợi và Bồ Đào Nha mà còn là một công cụ không thể  so sánh được để  thoát được ành hưởng Trung Hoa về mặt trí tuệ và phổ biến văn hóa  ở Viễn Đông. Ông cho xuất bản  một cuốn từ điển Việt-Latinh-Bồ Đào Nha vào năm 1651. Vì bị trục xuất khỏi Việt Nam, công việc của ông đành hoãn lại và được hai đức cha Pigneaux de BeahaineTaberd tiếp tục bổ túc và hoàn thành sau nầy.

cong_giao

Công giáo Việt Nam có được  một thời gian tạm yên với cuộc nổi dậy của nhà Tây Sơn và đạt đến đỉnh cao trong thời kỳ thống nhất đất nước dưới sự lãnh đạo của vua  Gia Long. Ông được đức cha Pigneau de Behaine bảo vệ và che giấu khi ông còn là một hoàng tử trẻ Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn săn đuổi và truy nã ở phía nam của đồng bằng sông Cửu Long (Hà Tiên, Phú Quốc). Để bày tỏ lòng biết ơn với một người đã từng cho ông thức ăn và giúp ông chinh phục lại ngai vàng với  các lính đánh thuê người Pháp, vua Gia Long lúc nào cũng cố giữ một thái độ khoan dung và cởi mở như hoàng đế nhà Thanh Khang Hy ở Trung Quốc (1661-1722). Ông biết tôn trọng trong thời gian ngự trị, các nhà truyền giáo và các con chiên Kitô mặc dù ông vẫn khuyến khích sự hồi sinh của Nho giáo truyền thống. Sự qua đời của ông (năm 1820) được  tiếp theo đó với bốn mươi năm hũy bỏ gần như hết,  tất các ảnh hưởng của châu Âu cùng các cuộc đàn áp chống lại người Công giáo dưới triều đại của các vua Minh Mạng, Thiệu TrịTự Đức. Mặc dù vậy, Công giáo Việt Nam vẫn tiếp tục phát triển một cách vất vã và tránh được nhờ  ở nơi con người Nguyễn Trường Tộ, sư ô hợp giữa tôn giáo và nước Pháp giã vời bảo vệ công giáo chống lại những kẻ vô thần. Ông sinh ra trong một gia đình công giáo ở Nghệ An (miền Bắc Việt Nam). Đồng hành cùng với đức cha Gauthier trong chuyến đi đến Âu Châu, ông đã có cơ hội theo dõi, tại thời điểm đó, các giáo trình tại Sorbonne (Paris). Với cái nhìn của một người Việt công giáo yêu nước và trí thức, có cơ hội đi ra nước ngoài, ông tiếp tục tin rằng cách duy nhất để cứu đất nước ra khỏi mối đe dọa từ nước ngoài và duy trì được nền độc lập đó là chính sách mở cửa các biên giới không chỉ cho người Pháp mà cho cả người Anh và Hà Lan và cần có một loạt các dự án cải cách chính trị, xã hội và công nghệ. Nhờ thế Việt Nam mới tránh được sự cô lập, hiện đại hóa và có được trang bị các công nghệ tốt hơn để đối phó trước tham vọng lãnh thổ của các nước ngoài. Rất đáng tiếc giác thư của ông không được vua Tự Đức chấp nhận. Trước một nhóm quan lại Nho giáo thân cận của vua Tự Đức, ông buộc lòng phải xin nghỉ hưu vài năm sau đó. Ông về quê nhà và qua đời vào năm 1871. Ông mang theo ông nỗi đau và nỗi buồn của một người công giáo yêu nước để nhìn thấy đất nước mình chìm trong  sự hỗn loạn và vòng nô lệ. Bị giằng co giữa đức tin mãnh liệt và lòng yêu nước, Nguyễn Trường Tộ thành công cho chúng ta thấy đưỡc thái độ và cách cư xử mẫu mực của ông. Ông vừa là một người công giáo nhiệt thành mà còn là người bảo vệ nền độc lập dân tộc.

Mặc dù có một thời gian dài quan hệ xung đột với tổ quốc, thường bị buộc tội thông đồng với người nước ngoài, trong suốt thời gian tồn tại, Công giáo Việt Nam đã cho thấy có không những khả năng kháng cự, nhẫn nhục và thích ứng mà còn có luôn cả sức mạnh, sức sống và sự tham gia tích cực. Nó còn mang tính cách xây dựng mà quốc gia này cần có trong những thời điểm đen tối nhất của lịch sử Việt Nam. Lúc nào cũng lo lắng cải thiện số phận của các người nghèo, Công giáo Việt Nam biết cách hành sự trong quá khứ cũng như hiện tại với các nổ lực nhân đạo và từ thiện xứng đáng trong tình yêu của Chúa Kitô thông qua các trường học, trại trẻ mồ côi vân vân … Nhờ đó, Công giáo  thành công xâm nhập được vào sự tập hợp của ba tôn giáo chính (Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo) và cuối cùng hoà mình vào  đời sống tâm linh của người dân Việt. Công giáo đã từ lâu là một tôn giáo quan trọng của quốc gia. Với 8 triệu người Công giáo, Việt Nam trở thành là quốc gia công giáo thứ nhì ở Viễn Đông  đứng sau Phi Luật Tân .

Thủ Ấn ( Les Mudras du Bouddha)

Version française

Les gestes symboliques du bouddhisme

Tùy thuộc quốc gia sản xuất, người thợ chạm có thể tạc một cách khác nhau các tượng Phật. Tuy nhiên cũng có những nghi thức bất biến mà người thợ chạm cần phải tôn trọng một cách tĩ mĩ  nhất là với các pho tượng Phật giáo. Đây là trường hợp mà các dấu hiệu thường được thấy qua  các động tác thân thể nhất là các cử chỉ của bàn tay Đức Phật (Mudras). Những dấu hiệu này thường  được bổ sung nhờ  tư thế của cơ thể (asana) khiến giúp  các tín đồ hiểu thấu đáo giáo lý và triết lý của đạo Phật. Vì vậy thường thấy  có sự liên kết những cử chỉ tượng trưng này với các giai đoạn khác nhau trong cuộc đời của Đức Phật (thiền dưới gốc cây bồ đề, gọi thổ điạ làm chứng, truyền giáo đầu tiên ở Sarnath, v.v.). Thay vì các văn bản Phật giáo mà ít người có quyền truy nhập, các thủ ấn mang tính chất biểu tượng của bàn tay Đức Phật, mới là các công cụ truyền tải thực sự của Phật giáo. Hình ảnh đó mang lại một ý nghĩa sâu xa hơn bởi vì nó dựa trên những cử chỉ đơn giản và có thể làm thấu hiểu được ngay thay vì tất các văn bản Phật giáo đôi khi làm tín đồ không thể nào thông hiểu được. Ban đầu các thủ ấn được hình thành bởi các người tu luyện yoga và các linh mục của thời kỳ Vệ Đà ở Ấn Độ, sau đó  được lấy lại và giải thích theo các giáo phái Đại Thừa (Mahâyâna) để trở thành ngày nay một trong những kỹ thuật có  được những qui định rõ ràng. Do đó, các thủ ấn tạo thành một ngôn ngữ cực kỳ huyền diệu bởi vì thông qua một số dấu hiệu và các biểu tượng nhất định, chúng ta có thể đoán nhận được không những một nhân vật  quan trọng nào đó mà luôn cả cương vị  cũng như đức tính của người đó trong đền Phật Giáo. Đó là trường hợp của  các chư thần Phật giáo như các Bồ Tát, A Di Đà vân vân …Các dấu hiệu nầy được tìm thấy thông thường ở các nghi lễ có mang tính chất tôn giáo (điệu nhảy, nghi thức, thiền định vân vân ..). Chúng ta cũng không quên nhắc đến những gì chúng ta  thấy qua các biểu tượng của đạo Ki Tô với các vị thánh thường được đặt ở lối vào thánh đường ở thời kỳ trung cổ.  Các thủ ấn được thấy thường ở chùa chiền là:

-Ấn giáo hóa (vitarka-mudrā)

-Ấn xúc địa  (bhūmisparśa-mudrā)

-Ấn thiền (dhyāni-mudrā)

-Ấn vô úy  (abhaya-mudrā) vân vân…

mudras

 

La pagode du Maître (Chùa Thầy)

 

Version française

 Cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 cây số, chùa Thầy  tọa lạc  ở chân núi Sài Sơn, huyện Quốc Oai, xã Sài Sơn và được xây dựng từ thời nhà Đinh. Chùa nầy là một trong ba chủa nổi tiếng nhất ở đất Hà Thành mà còn là chủa có liên quan mật thiết đến quãng đời sau cùng của thiền sư Từ Đạo Hạnh. Ông  thuộc thế hệ thứ 12 của  dòng Thiền Ti-ni-đa-lưu-chi (Vinitaruci) và còn được xem là tiêu biểu cho khuynh hướng Mật Tông qua những pháp thuật.  Ông là  thủy tổ múa rối nước. Vốn ưa thích múa hát, ông đã dạy dân hát chèo, sáng tạo nên trò múa rối nầy  và truyền dạy cho dân chúng. Chính ở giữa hồ Long Trì mà ngày lễ hội thường  thấy ở thủy đình có trò múa rối nước.

Từ Đạo Hạnh không những  là một thiền sư rất uyên thâm hiểu biết mà còn là một danh nhân văn hóa. Chính vì vậy công lao của ông đóng góp với  đất nước và dân gian rất lớn  duới triều Lý cho nên ông được dân gian biết ơn sùng kính  thường gọi ông là Thầy, là Thánh hay Phật. Cuộc đời của ông cũng không thiếu màu sắc huyền thoại từ việc  hóa thân thành con trai của Sùng Hiền hầu là Lý Dương Hoán, chính là vua  Lý Thần Tông sau này  đến  cái chết của ông được dân chúng thần thánh hóa trở thành cái chết đẹp và để trở thành người khác với cuộc sống mới   qua bài kệ thi tịch  của ông:

Thu lai bất báo nhạn lai quy,
Lãnh tiếu nhân gian tạm phát bi.
Vị báo môn nhân hưu luyến trước,
Cổ sư kỉ độ tác kim sư.

Dịch nghĩa

Mùa thu về không báo tin cho chim nhạn cùng về,
Đáng cười người đời cứ nảy sinh buồn thương [trước cái chết].
Khuyên các môn đồ chớ có vì ta mà quyến luyến,
Thầy xưa đã bao nhiêu lần hoá thân làm thầy nay.(*)

 Ông trở thành  là người mở đầu cho dân gian  một tín ngưỡng thờ Thánh Tổ hòa trộn vào Phật giáo qua mô hình  « Tiền Phật – Hậu Thánh ». Đây cũng  là  một thể thức tôn sùng từ đó ở chùa của người dân Việt  dành cho những người có công đức hay  gần gũi và bảo trợ  dân gian. 

(*) Nguồn: Thơ văn Lý Trần (tập I), NXB Khoa học xã hội, 

pagode_thay

Version française

Loin du centre-ville de Hànội de 20 km, la pagode du Maître est située au pied de la montagne Sài Sơn dans la commune du district Quốc Oai. Celle-ci fut édifiée à l’époque de la dynastie des Đinh.  Elle est  l’une des trois  pagodes  célèbres de la capitale Hanoï mais elle est liée intimement aussi à la durée de vie restante du moine zhen Từ Đạo Hạnh. Celui-ci appartint à cette époque à la douzième génération de l’école   Vinitaruci  et il fut considéré comme le représentant du bouddhisme tantrique à travers ses pouvoirs magiques. Il est aussi le créateur du spectacle des marionnettes sur l’eau. Étant passionné pour les danses et les  chansons  traditionnelles, il a appris au peuple  le théâtre populaire  ainsi que la façon de se distraire avec  les marionnettes sur l’eau.  C’est au milieu de l’étang du Dragon que se déroule fréquemment le spectacle des marionnettes sur l’eau à l’occasion des festivités locales.   Từ Đạo Hạnh était non seulement  un moine ayant  une profonde connaissance mais aussi un illustre personnage culturel.  C’est pour cela que ses contributions étaient énormes   pour le peuple et le pays si bien que tout le monde  exprimait sa gratitude en l’appelant souvent « Maître », « Saint » ou « Bodhisattva ». Il ne manque pas la coloration mythique dans la vie de ce moine zhen. De son incarnation dans le personnage du roi Lý Thần Tông, fils de Lý Dương Hoán jusqu’à sa mort que le peuple a mystifiée en lui donnant une belle mort et une réincarnation avec une nouvelle vie à travers son  kê (une sorte de stance bouddhique): 

Le retour de l’automne n’accompagne pas celui des hirondelles,
Je désapprouve les gens continuant à s’accrocher à  leur vie avec tristesse et douleur  devant la mort
Il est déconseillé à mes disciples de  montrer trop d’attachements émotionnels à cause de moi,
Étant l’ancien maître,  j’ai incarné tant de fois pour devenir le maître d’aujourd’hui.(*)

Il  est le premier à introduire au peuple le culte des personnages déifiés dans le bouddhisme  à travers le modèle « Devant Bouddha-Derrière les Saints ou les personnages déifiés ». C’est une forme de vénération adoptée à cette époque  par les Vietnamiens pour exprimer leur gratitude envers tous ceux qui avaient la vertu et le mérite de les protéger dans le quotidien.

Musée des beaux-arts (Bảo tàng mỹ thuật Hànội)

 

Bảo tàng mỹ thuật

Version française

Tọa lạc ở giữa lòng thủ đô Hànội  ngang mặt Văn Miếu , bảo tàng mỹ thuật ít  được biết  so với bảo tàng dân tộc học.  Tuy nhiên chính là địa điểm không nên bỏ qua được cho những ai thích mỹ thuật Việt Nam từ thời tiền sử cho đến ngày nay.  Chính ở  nơi nầy tìm thấy  ở ba tầng rất nhiều kiệt tác được phân phối trưng bài theo chủ đề và khám phá   các kỹ thuật gồm có nhiều lĩnh vực (như gốm, điêu khắc,  sơn mài,  tranh lụa hay giấy dó, nghệ thuật dân gian vân vân …). 

Gian nhà dành cho sơn mài rất tráng lệ với các tượng tổ sư của phái Thiền Tông và các vị Kim Cương ở chùa Tây Phương. Có thể nói các tượng nầy được xem như là đạt được đến đỉnh cao của nghệ thuật điêu khắc cổ Việtnam dưới triều đại Tây Sơn dù thời đai nầy chỉ có tồn tại 14 năm  (1788-1802). Chính qua các tư thế và hình dáng đáng ngạc nhiên của các tượng mà nhận ra được không những sự thành hình phong cách cá biệt mà còn làm trội lên tính hiên thực và tính nhân văn.

Dù có tính chất tôn giáo, mỗi tượng là một kiệt tác được hoàn thành một cách tĩ mĩ bỡi người điêu khắc với chủ đích làm sao để nổi bật nét đặc thù cá tính, cảm giác và sùng kính mà họ  có. Có thể mất hai tiếng dẽ dàng khi đến tham quan bảo tàng mĩ lệ nầy. Ít có du khách lắm  nhưng cũng đáng  để đến tham quan khi có dip đến Hànội.

 

mythuat_hanoi

Version française

Le musée des beaux-arts est  situé en plein cœur de la capitale Hànội. Il est en face du temple de la littérature (Văn Miếu). Il est peu connu par rapport à celui d’ethnographie.  De la préhistoire jusqu’à nos jours,  l’art vietnamien y est bien présenté. On s’y voit proposer un très large éventail d’œuvres.   Celles-ci  sont réparties sur trois étages thématiques. On peut y découvrir l’ensemble des techniques: céramique, sculpture, laque, peinture sur soie et sur papier de mûrier, arts populaires etc…. 

La partie réservée aux laques est très magnifique. On y trouve  la belle collection des Bouddhas de la pagode Tây Phương. C’est le point culminant de la sculpture ancienne  du Vietnam  à l’époque de Tây Sơn. Cette dernière  ne subsiste que 14 ans (1788-1802). Ses statues sont dans des postures et des attitudes assez surprenantes.  On y voit  un style particulier mais aussi le réalisme et l’humanisme.   

Le sculpteur artisan réalise  chaque statue  avec soin malgré le caractère religieux. Il tente   de montrer la particularité de sa propre personnalité, ses sentiments et sa dévotion.  On peut  passer facilement  deux heures dans ce beau musée.  Il y a peu de visiteurs. Cela vaut quand même le détour lorsqu’on a l’occasion de visiter Hànội.

66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam

Fine art museum

Eglise Notre Dame de Paris (Nhà thờ Đức Bà Paris)

 

Version française

Notre Dame de Paris

La cathédrale Notre-Dame de Paris rouvrira au public le 8 décembre 2024.
Nhà thờ Đức Bà ở Paris sẻ mở cử lại cho quần chúng ngày 8 tháng 12 năm 2024.

Từ một nhà thờ nhỏ bé với phong cách xưa (romane) mà đến phong cách gothique thì có một đoạn đường khá dải hơn hai thế kỷ từ  1160 đến giữa thế kỷ 14, có nhiều sửa chữa và bổ túc khiến nhà thờ nầy trở thành một kiệc tác của Paris mà không ai có thể quên khi đến tham quan Paris. Số lượng người đi xem  là 13 triệu người mỗi năm có nghĩa là hơn 30.000 du khách mỗi ngày. Nó luôn luôn đứng đầu trong danh sách các nơi tham quan ở Paris, trước tháp Eiffel  và điện Louvre. Nhà thờ nầy là một trong những nhà thờ xây dựng đầu tiên  với phong cách gothique. Phong cách nầy dựa trên các vòm mà có ở các nơi bắt tréo hình nhọn  và gân cung. Nhờ vậy trọng lượng của vòm nó không dựa trên hai trụ mà 4 trụ. Phong cách nầy đem lại không những sự  sáng sủa nhờ có nhiều cửa sổ mà còn cao vút tạo ra sự tao nhã lạ thường. Tại sao gọi gothique ? Thuật ngữ gothique dùng  bởi người La Mã để ám chỉ dân  Goth, dân mọi rợ đến từ phiá  Bắc (người Pháp thưở xưa). Nhà thờ Đức Bà đang sùng tu lại sau khi bi hỏa hoạn xảy ra vào ngày 15 Tháng tư 2019.   

Galerie des photos

 

Notre Dame de Paris

 

Partant d’une église romane jusqu’à devenir une église gothique, il y a un long chemin à parcourir prenant plus de deux siècles, de 1160 jusqu’au milieu du 14ème  siècle.  Beaucoup de modifications et d’ajouts étant ajoutés, elle devient ainsi un chef-d’œuvre de Paris que personne ne peut oublier  lors de son passage à Paris. Le nombre de visiteurs s’élève à 13 millions par an ou plus 30.000 touristes par jour.  Elle est toujours la première sur la liste des sites touristiques à Paris devant la tour Eiffel et le musée du Louvre.  Cette église est l’une des premières églises construites avec le style gothique. Celui-ci est basé essentiellement sur la technique de la voûte sur croisée d’ogive  (ses arcs brisés se croisent en  diagonales et s’appuient non pas sur deux piliers mais sur quatre piliers). Cette technique apporte non seulement la lumière grâce à un nombre élevé de fenêtres (vitraux)  mais aussi l’élévation et la finesse extraordinaire. Pourquoi gothique ? Ce mot est employé par les Romains pour faire allusion à des Goths,  des peuplades barbares situées dans le Nord de l’Europe (les Français d’autrefois). Notre Dame de Paris est en cours de restauration à cause d’une incendie ayant eu lieu le 15 Avril 2019. 

Dâu pagoda (Chùa Dâu)

Version française

Version vietnamienne

Pagode Dâu,Vietnamese buddhism cradle

 

 Dâu pagoda  visible from its porch

 
  About 30 kilometers from Hanoï, Dâu pagoda is the most religious building in Vietnam because it was constructed in early Christian times in Dâu region known frequently during this period under the name “Luy Lâu”. In Chinese times, Luy Lâu was considered as the capital of Giao Châu (Giao Chi) from 111 B.C. until 106 B.C. At that time, according to Vietnamese researcher Hà Văn Tấn , the buddhist influence coming from India was accepted very early until the 5th century. Chinese governor Si Xie ( Sĩ Nhiếp in vietnamese) (177-266) also was accompagnied   in town by clerics coming from India (người Hồi) or Central asia (Trung Á) for each trip. At the end of the second century, Luy Lâu becames the first vietnamese buddhist centre  with 5 old pagodas: Dâu pagoda devoted to cloud genius  Pháp Vân (“thần mây”), pagoda Đậu to rain genius Pháp Vũ ( “thần mưa”), Tướng pagoda to thunder genius Pháp Lôi  (“thần sấm”),   Dàn pagoda to thunderbold genius Pháp Điện ( “thần chớp”) and main pagoda belonging to the mother  Man Nương of  that 4 geniuses (or Tứ Pháp in vietnamese). The Sino-Vietnamese words Dâu, Đậu, Tướng, Dàn  were preferred by the Vietnamese instead of using the names  Mây, Mưa, Sấm , Chớp (Cloud, rain, thunder and thunderbold) in close relation with the natural force found in the agricultural environment. The system based on that 4 geniuses evokes the subtle association between the buddhism  and popular beliefs coming from a  primitive society in Vietnam.

Accordingly, a lot of  Indian and foreign religious such as  Ksudra (Khâu Đà Là), Ma Ha Kỳ Vực (Mahajivaca), Kang-Sen-Houci (Khương Tăng Hội), Dan Tian did not wait long to stay at Luy Lâu and to preach the Buddhist teaching. The number of monks is so important that Luy Lâu becames in just a few years later the translation centre for sutras among which was found the famous sutra Saddharmasamadhi (Pháp Hoa Tam Muội) translated by kouchan monk Cương Lương Lâu Chi (Kalasivi) in the  3th century. According to  zen  monk  Thích Nhất Hạnh, one had the tendency to believe by mistake in the past that   Indian monk Vinitaruci introduced the Vietnamese Dhyana buddhism (Thiền) at the end of 6th century. During its passage to Luy Lâu in 580, he lived in the Pháp Vân monastery belonging to the dhyana school. It was during this time that  dhyana monk Quán Duyên  was beginning to teach here  the dhyana. 

Pictures gallery

Other monks went in China for preaching the Buddhist law before the arrival of  famous monk  Bodhidharma known as  the partriach of  dhyana  school  and Chinese martial art.  By now, it is known that Kang-Sen-Houci (Khương Tăng Hội) monk coming from Sogdiana, had the merit of introducing the dhyana buddhism in Vietnam.  The Buddhism began to implant itself at Luy Lâu via  Man Nương history  and encountered no reluctance from the Vietnamese because it accepted the  tolerance and the traditional paganism. Thích Quang Phật and and Man Nương Phật Mẫu legends attested the easyness to aggregate  popular beliefs with  the buddhism.  One can say the marriage is successful between   buddhism and popular beliefs (Mây, Mưa, Sấm, Chớp) found in the corner.  The Buddha’s birthday also was  that of 4 geniuses who became Buddhas. The mother Man Nương of these 4 geniuses was also venerated   as Avalokiteśvara. One did not hesitate to install the Buddha altar in places where these 4 geniuses have been venerated. From now on, the buddhism began to propagate longer in other regions of Tonkin.  The Vietnamese buddhism was the Mahayana and took two ways in its propagation: seaway from South Vietnam (Funan and Champa) and land way from North Vietnam via Yunan.

 

 

Vietnamese buddhism (Phật giáo Vietnam)

French version
We do not know exactly the date Buddhism was introduced into Vietnam but on the other hand, we are however certain that this new faith has come to Vietnam by maritime way by the strait of Malacca. Vietnamese Buddhism is above all Mayahana BuddhismGreat Vehicle or Ðài Thừa in Vietnamese ). It is less pure, often blended with philosophical concepts of Confucianism and TaoismAs Vietnam is situated on the big road of pilgrimage between China and India, the most part of Vietnamese scholars at that time were only Buddhist monks who knew Chinese and Sanskrit perfectly well.

When Vietnam was established as an independent state in 939 at the fall of the Tang dynasty, it was the Buddhist monks who, being the sole true holders of knowledge, helped the first dynasties to consolidate their power. Many among them held important political posts, such as Ngô Chấn Lưu and Ðặng Huyền Quang.

They also provided the first poets and prose writers of Vietnam. One can say that under the earlier Le and Ly dynasties, Vietnamese literature was constituted a great deal of learned poetry and of Buddhist inspiration composed by monks among whom were Lạc Thuận and Vạn Hạnh. Lạc Thuận was assigned by king Lê Ðại Hành to greet Chinese ambassador Li Jiao ( or Lý Giác ). To take the latter across the river, monk Lạc Thuận disguised himself as a sampan rower. When seeing two wild geese playing on the water crests, Li Jiao began to sing:

Ngỗng ngỗng hai con ngỗng
Ngữa mặt nhìn trời xa
Wild geese, look at the two wild geese!
They raise their heads and turn toward the horizon!

Monk Lac Thuân did not hesitate to finish the quatrain on the same rhymes while continuing to row:

Nước biếc phô lông trắng
Chèo hồng sóng xanh khua
Their white feathers stretch out on the blue-green water
Their pink feet, like rows, split the blue waves.

The parallelism of ideas and terms and especially the speed of improvisation of monk Lac Thuan struck the admiration of the Chinese ambassador. As for the second monk, Van Hanh helped king Lý Công Uẩn to get rid of the Ðinh decadents and found the Ly’ dynasty (1009-1225) that transferred the capital to Thăng Long (presently Hanôi). Van Hanh was not only a talented politician, he was also a poet. The Ly dynasty owed it rise to the influence and counsel of this monk, which explained the preeminence of Buddhism since that date. It thus became the state religion with a church run by a spiritual master of the kingdom (or Quốc Sự). Many of the sovereigns of this dynasty belonged to the sects Thiền (or Zen in Japanese or Tchan in Chinese).

Pictures gallery

They granted great favors to Buddhism, in particular Lý Thái Tôn, who, in 1031, after his victory over Champa, had over one hundred fifty monasteries built, not to include the construction of the famous one-pillar pagoda (Chùa Một Cột) following a dream. In spite of the beneficial influence of Buddhism, for the needs of a methodical organization and an effective administration of the country, the Ly dynasty had to adopt the Chinese model at all echelons of administration: the reshuffle of the hierarchy of functionaries (1089), the creation of exams (1075), the establishment of a imperial college (1076) (or Quốc Tự Giám) intended to teaching the children of the nobles, the creation of the Imperial Academy (1086) etc…Thanks to the development of lay education, the learned men began to replace the monks. Likewise, the diffusion of knowlege allowed the opening of a more varied and rich literature.

Buddhism declined and yielded to Confucianism only at the end of 13th century. This was due to several reasons: the struggle against the Mongols gave birth to a new leading class more Confucian than Buddhist lead by general Hung Ðạo Vương Trần Quốc Tuấn, the appearance of a new bureaucracy constituted of scholars and that of historical works to the detriment of Buddhist collections.

The Proclamation to The Troops ( or Hịch Tướng Sĩ ) by Hưng Ðạo Vương Trần Quốc Tuấn or the Grand Victory of Chương Dương celebrated by his lieutenant Trần Quang Khải by means of the following four verses:

Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm tử bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy nghìn thu. 

We have taken aggressors’ spears at the port of  Chuong Duong,
And captured enemies at the dock of Ham Tu.
May peace be the object of our supreme effort
And this land last forever.

witnessed  the opening of a literature richer, more national and historical. One continued to see the decline of Buddhism until 1963, the year when monk Thích Quảng Ðức immolated himself by fire to protest the regime of  president Ngô Ðình Diệm of South Vietnam.vehicule

This sacrifice did not turn out to be useless because it permitted the hastening of the fall of Diệm four months later and showed the whole nation that Buddhism, in spite of its spirit of tolerance and non-violence, could constitute a notable counterbalance to combat any forms of dictatorship and totalitarianism whose aim is to undermine moral foundations and conceptions of truth and solidarity found in Vietnamese civilization.

Vietnamese Buddhism thus regains for some decades not only its political role but also the dominating place it has lost for so long.

Bái Đính (English version)

French version

baidinh

Tràng An landscaped  complex 

Pagoda Bái Đính

Located on karst mountain ranges Tràng An in Ninh Bình province, the pagoda Bái Đính is very ancient. Its  reputation is confirmed for a long time under the successive dynasties Đinh, early Lê and Lý. Today, Bái Đính pagoda becomes an religious complex where one finds not only the old temple but also new temples under construction since 2003. Bái Đính pagoda is regarded  in Southeast Asia as the pagoda having the enormous  statue Buddha cast in bronze and imported from Russia.  This one has a height reaching 16 meters  and a weight of 100 tons.  500 arhats in white stone are disseminated  along a corridor  about 2 kilometers. This complex has a total surface of 539 ha whose 27 ha are reserved for the old pagoda, 80 ha for  new temples, a Buddhist study centre, waiting areas and car parks as well as lakes system.

 
World cultural heritage of Vietnam

Pictures gallery 

Il n'ya pas de galerie sélectionné ou la galerie a été supprimé.

Ninh Bình (Hạ Long cạn)

 

 

Religion (English version)

French version

religion

Religion

The main religion in Vietnam remains Taoism. Catholics are about 8 million. The Buddhism practiced in Vietnam is definitely Mayahana or Great Vehicle Buddhism. Caodaism, a synthesis of Christianity, Buddhism and Confucianism, is well established in the region of Tay Ninh in the south of Vietnam with 3,000,000 followers. One finds also in the south of Vietnam toward Châu Ðốc and Long Xuyên, a derivative of Buddhism professed by the Hoà Hão sect (2 million followers). Mountain peoples have their animist cults while the descendents of the Chàm practice Hinduism or Islam.