Áo dài (Tunique vietnamienne)

 

Version française

English version

Áo dài vẫn được xem là một trong những biểu tượng truyền thống của người dân Việt. Du khách nước ngoài đến Việt Nam có cơ hội nhìn thấy một phụ nữ mặc chiếc áo dài ở trên đường phố  hay là những ngày đầu năm Tết ở chùa hay nhà thờ. Đó là một chiếc áo dài bó sát bằng vải nhẹ, hở hai bên hông, mặc ở bên ngoài một quần ống rộng. Người du khách chắc chắn phải lặng người ngưỡng mộ trước vẻ đẹp thanh lịch hiện thân này. Không phải y phục nầy gợi lên sự ngưỡng mộ  mà đấy là mối quan hệ giữa người phụ nữ và chiếc áo dài hay là văn hóa. Tuy nhiên, áo dài chỉ có một lịch sử gần đây thôi. Nó chỉ có từ thế kỷ 18.

 Có ấn tượng trước  vẻ tao nhã của các trang phục Mãn Châu dưới thời nhà Thanh, một chúa Nguyễn tên là Võ Vương mới nghỉ ra  thiết kế ra một bộ trang phục cho dân tộc Việt lấy nguồn cảm hứng từ các mô hình Mãn Châu này. Phải mất một thế kỷ về sau, áo dài này mới được quần chúng chấp nhận dưới thời vua Minh Mạng.

Quelques tuniques sélectionnées

Trang phục này  trở thành là biểu tượng quốc gia với nhiều kiểu mẫu đa dạng không những về màu sắc mà cả hoa văn trang trí. Áo dài được người phụ nữ Việt Nam mặc nhiều nhất hiện nay trong những ngày lễ cổ truyền.

Version française

aodai

 

Áo dài est considérée toujours comme l’un des symboles du Vietnam traditionnel. Le touriste étranger qui débarque au Vietnam a l’occasion de voir une femme vêtue d’une « áo dài » dans la rue ou dans les premiers jours de notre nouvel an à la pagode ou à l’église. Il s’agit d’une longue tunique moulante en tissu léger, ouverte sur les côtés à partir de la taille et portée sur un pantalon large. Le touriste est muet sûrement d’admiration face à cette élégance incarnée. Ce n’est pas le costume qui provoque cette admiration mais plutôt la relation entre la femme et sa tunique ou sa culture. Pourtant l’áo dài n’a qu’une histoire récente. Elle ne date que du 18ème siècle.

Impressionné par l’élégance des costumes mandchous sous le règne des Qing, un seigneur Nguyễn  de nom  Võ Vương est venu de concevoir un costume national vietnamien en trouvant son inspiration dans ces modèles mandchous. Il faut attendre un siècle  plus tard pour que cette tunique soit adoptée définitivement dans les couches populaires durant le règne de l’empereur Minh Mạng.

Ce costume devient le symbole national avec des modèles de plus en plus variés non seulement  dans les coloris mais aussi dans les motifs de décoration. Il est le plus porté aujourd’hui par les Vietnamiennes dans les fêtes traditionnelles.

Musée de la tunique (Bảo tàng viện áo dài)

Vương Hồng Sển (1902-1996)

 

Vương Hồng Sển (1902-1996)

collection_vuonghongsen

English version

Vietnamese version

Né à Sóc Trăng dans le Sud Vietnam, Vương Hồng Sển était connu non seulement comme un collectionneur d’antiquités mais aussi un homme de grande culture. Dans ses écrits, il parlait de ce qu’il a connu ou il a vécu avec un style à la fois comique et déroutant. Pourtant ceux-ci constituent aujourd’hui un fond documentaire d’une valeur inestimable pour ceux qui aimeraient connaître la culture vietnamienne. Durant sa vie, il a eu l’occasion de collectionner plus de 800 objets en céramique parmi lesquels se trouvaient en grand nombre ceux à décor en deux couleurs (bleu et blanc) et datant de 18 ou 19 ème siècle. Avant sa mort, il a offert sa collection d’objets et tous ses écrits à l’Etat dans le seul but de pouvoir les préserver intégralement et d’apporter sa contribution à la recherche et à la sauvegarde du patrimoine culturel national.

Musée national d’histoire (Saïgon)

Galerie des photos

Version anglaise

Being born at Sóc Trăng in South Vietnam, Vương Hồng  Sển was known not only as a art collector but also a man of great culture. In his writings, he talked about  what he has known or he has lived with comic and disconcerting style. However these  writings  are today documentary resources of inestimable value for those who would like to be interested in Vietnamese culture. During his life, he had the opportunity to collect more than 800 pieces of art including a wide number of ceramic objects decorated with blue and white colours in  18th or 19th  century. Before his death,  he has offered his fine collection of objects and books to  State with the aim of  giving his contribution to the preservation of the national cultural heritage.

Version vietnamienne

Sưu tập Vương Hồng Sển

Sinh ở Sóc Trăng thuộc về miền nam Vietnam, Vương Hồng Sển là một nhà nghiên cứu văn hoá và sưu tập cổ vật nổi tiếng ở miền Nam. Trong các tác phẩm của ông, ông thường nói những gì ông hiểu biết và  tai nghe mắt thấy  với một lối viết văn rất khôi hài và nửa đùa nửa thật khiến người đọc khó quên và dễ say mê.  Tuy nhiên những tác phẩm nầy nó mang một giá trị vô giá cho những ai muốn biết và tìm hiểu thêm về văn hóa Việt Nam.  Trong suốt cuộc đời, ông đã say mê và thu thập được hơn 800 cổ vật mà trong đó gồm phần đông là các đồ gốm men xanh trắng từ thế kỷ  18 hay 19.  Đến cuối đời, ông cống hiến cho nhà nước toàn bộ cổ vật và sách viết với  chủ đích để tránh sự thất lạc và bảo tồn văn hóa quốc gia.

Céramique (Gốm Vietnam)

 

gom

Version française

Bất chấp sự thống trị lâu dài một ngàn năm của Trung Hoa ở  Vietnam, người ta rất ngạc nhiên khi nhận thấy quốc gia nầy  thành công  thể hiện xuất sắc được sự khác biệt  từ thế kỷ 14 trở đi trong lĩnh vực đồ  gốm. Do đó, Vietnam trở thành một diễn viên  thiết yếu cho sự  phát triển thương mại mạnh mẽ ở Đông Nam Á trong lãnh vực đồ gốm với các thuyền bè và chiếc la bàn mà Viet nam đựợc biết đến từ thế kỷ thứ 11. Các cuộc khai quật dưới lòng biển của những con tàu có giá trị đến lịch sử gốm sứ Việt Nam trong những năm 1997-1999 ở Biển Đông, đặc biệt là ở đảo Cù Lao chàm (Poulo Cham) và đảo Hòn Dầm gần đảo Phú Quốc (Kiên Giang) khẳng định  lại vai trò chủ yếu mà Việt Nam đã đóng trong việc buôn bán đồ gốm lúc bấy giờ với vô số hiện vật vô giá trong đó  có một  chiếc bình sứ màu xanh và trắng có họa tiết thiên nga được công nhận từ đây là bảo vật quốc gia.  Trong quyển  sách Suma Oriental (1515), sứ giã Bồ Đào Nha, Tomé Pirès  có tóm tắt lại tất cả các cuộc  trao đổi này và ghi nhận luôn việc sản xuất  đồ gốm mà Việt Nam dành riêng để bán cho Trung Hoa. Thậm chí vào thời điểm này còn có các đồ gốm hoa lam của Vietnam được nhái  trong  các lò nung Swatow  ở Trung Hoa. Theo nhà khảo cúu Pháp Philippe Colomban (CNRS) thì tính đặc thù của  đồ gốm Vietnam bắt đầu thể hiện cùng sự thành hình của một quốc gia độc lập. Các đồ gốm dưới hai triều Lý và Trần đều là đơn sắc. Ba loại men được trông thấy: men ngà, men nâu và men bắt chước ngọc từ màu xanh đến màu vàng. Từ khi Trung Quốc bị  xâm lược bởi  người Mông Cổ, đồ gốm Việt Nam được triều đình của hoàng đế nhà Nguyên Hốt Tất Liệt (Kubilai Khan) ưa chuộng vì thế trong các vật dụng mà Việt Nam phải cống nạp thì thấy ngoài những chiếc sừng của con tê giác và ngọc trai, còn có các chén sứ màu trắng.

Sự thành công  nầy phần lớn nhờ vào màu xanh của cobalt đã mang lại cho  nghệ thuật gốm Việt Nam một tinh thần  được tồn tại hai thế kỷ và dẩn đến sự chinh phục  được  các  người nước ngoài  ở  những vùng xa xôi  tại Á Châu. Đây là trường hợp của một bình lớn được tìm thấy ở cung điện Topkapi  (Istanbul) mang một dòng chữ bằng chữ Trung Hoa, màu xanh lam có thể đọc được bằng tiếng Việt: được vẽ với niềm vui của nghệ nhân Pei theo sau là chữ Thị (hiển nhiên một người đàn bà) ở huyện Nam Sách trong năm thứ 8 của Thái Hoà (1143-1459)  hoặc một đĩa hoa lam trang trí với các hoa được lưu giữ ở bảo tàng Ardabil (Tehéran).

Nếu màu xanh coban đã được biết đến ở Vietnam trong một thời gian dài ngay cả trước cuộc xâm lăng của quân Minh bạo tàn thì việc sử dụng nó được áp đặt  chỉ vào những năm 1430-1450. Chính từ thời điểm này,  các đồ gốm đơn sắc được thay thế  bởi các đồ gốm hoa lam. Chính nhờ sự  thông thạo  hoàn hảo các kỹ thuật chế tạo, trang trí và  cách nung gốm mà nghệ nhân Vietnam Nam có thể trau dồi trí tưởng tượng của mình. Mặc dù  có những hạn chế  trong cách vẽ tô màu  nhất là không thể sửa chữa lại được, chúng ta nhận thấy sự xuất hiện trên  sành không chỉ  những hình vẽ phức tạp hơn mà còn có nhiều sắc tố  với các hình dạng và hoa tiết  nguyên bản khiến  biến nghệ nhân trở thành một nghệ sĩ xuất sắc. Nếu có  mượn một số lượng lớn các hình vẽ  trang trí từ Trung Quốc (hoa mẫu đơn, hoa sen, hoa, tán lá vân vân..), thì nghệ nhân Vietnam có ý tưởng tạo ra một phong cách  độc lập ít  có theo nghi thức và rạo rực hơn so với nghệ nhân Trung Hoa  qua sự sống động của nét vẽ và sự tự nhiên.  Còn biết làm thế nào để thích ứng những yếu tố trang trí này theo phong cách Vietnam: cá vàng Trung Hoa  trở thành cá bống, một loài cá nước ngọt ở Vietnam. Chúng ta  cũng lưu ý rằng  các đồ gốm Vietnam không bị ảnh hưởng phương Tây. Có sự liên tục trang trí đồng tâm trên các  đĩa Vietnam. Đây không còn là trường hợp của Trung Quốc nữa từ khi quốc gia  này đã  khám phá  ra được phối cảnh từ triều đại Gia Kinh nhà Minh (1522-1566). Mặt khác,  các họa tiết ở trung tâm của các đĩa  thấy được rõ  ràng, có chất lượng vượt trội so với các họa tiết bổ sung, điều này chứng tỏ có sự tham gia  của nhiều  người thủ công trong  việc thực hiện.

Version française

Il est étonnant de constater que, malgré la longue  domination de la Chine durant 1000 ans sur le Vietnam, ce dernier arriva à se distinguer brillamment à partir du XIVème siècle dans le domaine de la céramique. Il devint ainsi un acteur essentiel du  commerce florissant du Sud-Est asiatique dans ce domaine avec ses jonques et sa boussole connue depuis le XIème  siècle. Les récentes fouilles sous-marines  des bateaux chargés de l’histoire de la céramique vietnamienne durant les années 1997-1999   dans la mer de l’Est en particulier  à l’île Poulo Cham (Cù Lao chàm) et l’île Hòn Dầm près de l’île de Phú Quốc (Kien Giang) confirment  le rôle  majeur qu’eut joué le Vietnam dans le commerce des céramiques vietnamiennes à cette époque avec la récupération de  plusieurs objets inestimables parmi lesquels figure le vase en porcelaine bleu et blanc avec les motifs de cygne  reconnu depuis comme le trésor national du Vietnam. Tome Pirès dans sa Suma Oriental (1515) résuma tous ces échanges et nota l’existence même d’une production céramique vietnamienne destinée à la vente pour la Chine. Il y eut même à cette époque l’imitation des bleu et blanc vietnamiens dans les fours chinois de Swatow.  Selon le chercheur français Philippe Colomban du CNRS, la spécificité de la céramique vietnamienne  commença à se manifester à la naissance d’un Vietnam indépendant.  Les céramiques des Lý et Trần étaient monochromes. Trois types d’émaux étaient rencontrés: ivoire, brun et une couleur à l’imitation du jade, allant du vert au jaune. Lors de l’invasion de la Chine par les Mongols,  la céramique vietnamienne fut très appréciée par la cour de l’empereur  Kubilai Khan (Nguyên Thế Tổ) car dans le tribut  que  le Vietnam  dut  lui apporter comportait outre les cornes de rhinocéros, des perles, des bols de porcelaine blanche. Son succès est dû en grande partie plus tard  au bleu de cobalt qui insuffle à l’art céramique vietnamien un esprit durant  pendant deux siècles et qui lui permet de conquérir le public étranger même dans les coins les plus refoulés de l’Asie. C’est le cas d’un grand vase- bouteille trouvé du palais Topkapi d’Istanbul portant une inscription en caractères chinois, en bleu sous couverte que l’on peut lire à la vietnamienne : Peint pour le plaisir par Pei suivi par le qualificatif Thi (désignant sans ambiguïté le sexe féminin)  de Nam Sách dans la 8ème année de Thái Hoà (1443-1459) ou un plat à décor floral bleu et blanc du Trésor d’Ardabil (Musée de Téhéran).

Si le bleu de cobalt fut connu au Vietnam depuis longtemps même avant l’invasion chinoise des Ming cruels, il apparaît que son utilisation s’imposa seulement autour des années 1430-1450. C’est à partir de cette époque que le bleu et blanc supplantèrent définitivement les céramiques monochromes.

Vase (Dynastie des Lê)
Photo Loan de Fontbrune

C’est grâce à la maîtrise parfaite des techniques de fabrication, de décoration et de cuisson que le potier vietnamien peut cultiver son imagination. Malgré des contraintes de la peinture sous couverte n’empêchant tout repentir, on voit apparaître sur le grès non seulement des dessins de plus en plus sophistiqués mais aussi une variété de pigments, une éruption de formes et des décors originaux qui l’érigent en artiste  distingué. Si celui-ci emprunte unbon nombre de dessins décoratifs à la Chine (pivoines, lotus, fleurs, rinceaux etc.), il a par contre l’idée de créer un style autonome moins hiératique et plus enjoué que son homologue chinois par la vivacité de son trait et par sa spontanéité. Il sait adapter ces éléments décoratifs au style vietnamien: le poisson rouge chinois devenant ainsi un gobie  (Cá Bống), un poisson d’eau douce vietnamien. On note également que la céramique vietnamienne ne subit aucune influence occidentale. Il y a la continuité de l’ornementation concentrique sur les assiettes vietnamiennes. Ce n’est plus le cas de la Chine depuis que celle-ci découvrit la perspective à partir du règne de Jiajing (1522-1566). Par contre, la qualité du motif central trouvé sur les assiettes, est nettement supérieure à celle des motifs annexes, ce qui témoigne de l’intervention de plusieurs artisans dans leur réalisation.

Bình màu lam ở điện Tokapi (Istanbul, Thổ Nhi Kỳ)

Articles  trouvés concernant la céramique vietnamienne

La céramique vietnamienne (Philippe Colomban CNRS)
Des céramiques vietnamiennes chargées d’histoire  (Philippe Colomban CNRS)

Art culinaire (Nghệ thuật ẩm thực của người Việt)

amthucvn

English version

Vietnamese version

Les Vietnamiens accordent une grande importance à l’art culinaire, en particulier à leur manger. Celui-ci est une première nécessité dans leur vie journalière et dans leur culture. Rien n’est surprenant de voir qu’un grand nombre de mots usuels ont été préfixés par le mot « ăn » bien que l’utilisation de ce dernier ne soit pas justifiée dans la signification de ces mots. Parmi ceux-ci, on peut citer: ăn nói ( parler ), ăn mặc ( habiller ), ăn ở ( vivre ), ăn tiêu ( consommer ) , ăn ngủ ( dormir ), ăn trộm ( voler ), ăn gian ( tricher ), ăn hối lộ (corrompre), ăn hiếp ( opprimer ) etc .. On a l’habitude de dire souvent : Trời đánh tránh bữa ăn pour dire que même Dieu n’ose pas déranger les Vietnamiens durant leur repas.

Leur manger est élaboré soigneusement selon le concept du Yin et du Yang et de 5 éléments (Thuyết Âm Dương Ngũ Hành) qui est à la base fondamentale de leur civilisation Văn Lang.  Yin -Yang (Âm Dương) est la représentation de deux pôles de toutes choses, une dualité à la fois contraire et complémentaire. Est de nature Yin tout ce qui est fluide, froid, humide, passif, sombre, intérieur, d’essence féminine comme le ciel, la lune, la nuit, l’eau, l’hiver. Est de nature Yang tout ce qui est solide, chaud, lumineux, actif, extérieur, d’essence masculine comme la terre, le soleil, le feu, l’été.  L’homme est le trait d’union entre ces deux pôles ou plutôt entre la Terre (Dương) et le Ciel ( Âm ). L’harmonie peut être trouvée seulement dans l’équilibre que l’homme apporte à son environnement, à son univers et à son corps. La nourriture des Vietnamiens trouve ainsi toute sa préparation méticuleuse et sa particularité dans la relation dialectique de la théorie du Yin et du Yang. Elle témoigne aussi du respect de la tradition culturelle millénaire d’un pays agricole et d’une civilisation connue pour la culture du riz avec sa technique de la rizière inondée (trồng lúa nước). C’est pour cela que le riz ne peut pas être manquant dans un repas vietnamien. Il est à la base d’un grand nombre de plats vietnamiens. (bánh cuốn, bánh xèo, phở, bún , bánh tráng, bánh chưng etc…..) (raviolis, crêpe, soupe tonkinoise, vermicelle, galette de riz, gâteau de riz etc ..). Le riz peut être complet, rond, long, concassé, parfumé, gluant etc … Plus qu’un aliment, le riz est pour les Vietnamiens la preuve intangible de leur culture Bai Yue, la trace d’une civilisation qui ne se perd pas sous le poids de la longue domination chinoise.

Âm Dương trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt

 

© Đặng Anh Tuấn

La manière de manger des Vietnamiens n’est pas étrangère non plus à la recherche du juste milieu prôné dans le concept du Yin et du Yang. « Manger ensemble » exige à leurs yeux un certain respect, un certain niveau de culture dans l’art de manger car il y a l’interdépendance indéniable des convives dans le partage alimentaire et spatial. On a l’habitude de dire : Ăn trông nồi , ngồi trông hướng. On doit faire attention à la marmite du riz lorsqu’on mange et à l’orientation au moment où on est assis. C’est la maxime que les parents vietnamiens ont l’habitude de dire à leurs enfants quand ils se mettaient à table et étaient encore de jeunes garçons. On doit se comporter au juste milieu lorsqu’on est invité à un repas. On n’a pas le droit de manger trop vite pour éviter d’être taxé d’impolitesse mais on ne peut pas manger trop lentement à son rythme car on peut laisser les autres convives dans l’attente. On n’est pas permis de vider les plats ou la marmitée car on se sent trop gourmand. Par contre, on ne connaît pas le savoir-vivre si on mange un tout petit peu, ce qui pourrait vexer l’hôte de la maison. Ce comportement circonspect peut être résumé par le dicton suivant: Ăn hết bị đòn, ăn còn mất vợ. (Vider la marmitée mérite une fessée, en laisser le reste conduit à la perte de l’épouse). C’est cette recherche constante de l’équilibre évoqué dans la théorie de Yin et de Yang que le Vietnamien doit exercer avec habileté dans un repas . On ne peut pas ignorer non plus le caractère « varié » que porte la nourriture vietnamienne. Celle-ci se caractérise par la diversité et l’exubérance visible des couleurs des ingrédients dans sa préparation.

Lire la suite

Etre femme au Vietnam

Người phụ nữ Vietnam

English version

etre_femme

Être femme au Vietnam

Le Vietnam est un pays où le confucianisme influe considérablement sur la vie politique et sur la société. Devenu philosophie d’état sous les Han, le confucianisme fut employé à plusieurs reprises comme le modèle unique de l’organisation de l’état et de la société vietnamienne. Cette emprise confucéenne n’est pas étrangère aux conditions traditionnelles imposées aux femmes vietnamiennes.

Cette emprise confucéenne n’est pas étrangère aux conditions traditionnelles imposées aux femmes vietnamiennes. Celles-ci sont soumises à la loi des trois obéissances suivantes: Tam Tòng:

Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử

   -obéissance au père avant le mariage,
   -obéissance au mari une fois mariée,
  –obéissance au fils aîné une fois veuve

Cette loi fut rappelée dans ses « Instructions familiales » ( Gia Huấn Ca ) par Nguyễn Trãi, le conseiller du roi Lê Lợi au début du XV ème  siècle. Sous les Nguyễn, le code Gia Long qui était en vigueur au XIX ème  siècle est le plus rétrograde et le plus rigoriste que le Vietnam ait connu.

Lire la suite

Arbalète magique (Trong Thủy Mỵ Châu)

English version
Version française
Nhờ có nỏ thần ban tặng bởi một vị thần rùa vàng, vua An Dương Vương (Thục Phán) đã thành công trong việc đánh bại quân Tàu. Không thể đối chiến bình đẳng với An Dương Vương, tướng nhà Tần là Triệu Ðà (Zhao Tuo) phải xin cầu hòa và gửi con trai mình là Trọng Thủy (Zhao Shi) sang triều đình Âu-Lạc  để cầu hôn và cam kết giữ mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước. Trọng Thủy đã thành công trong việc chinh phục được trái tim của cô con gái vua  An Dương Vương và từ đó trở thành cố vấn thân tín của vua. Dù có tình cảm và tình yêu cho người vợ là Mị Châu, Trọng Thủy vẫn không hề quên sứ mệnh mà vua cha đã giao cho chàng ta là làm  vô hiệu hoá vũ khí lợi hại mà nó giúp vua An Dương Vương chiếm được ưu thế về quân sự.
Nỏ thần này được cất giữ cẩn thận ở một nơi chỉ có vua và Mị Châu biết thôi. Sau nhiều lần van xin của Trọng Thủy, nàng cho  chồng xem vũ khí thần kỳ này mà lẫy nỏ là một móng vuốt của Rùa Vàng. Lợi dụng một lúc sơ hở của công chúa, Trọng Thủy  thay thế lẫy nỏ  bằng một móng giả tương tự. Ít lâu sau đó, chàng viện cớ sức khỏe của cha kém và xin An Dương Vương cho phép chàng trở về nước. Trước khi đi, chàng hỏi vợ « Làm thế nào chúng ta có thể tìm lại nhau được trong trường hợp chia tay đột ngột như vầy? ». Nàng đáp: « Chàng có thể dễ dàng phát hiện thiếp ra bởi vì trong trường hợp khẩn cấp, thiếp sẽ rứt lông ngỏng của chiếc áo khoác của thiếp để làm dấu trên  các con đường thiếp đi ngang qua ».
Chắc rằng nỏ thần không còn sức tàn phá như trước, Triệu Đà mở cuộc tấn công vào vương quốc Âu-Lạc. Luôn luôn tự tin vào sức mạnh của nỏ thần huyều diệu, vua An Dương Vương chạy tìm nó  để tiêu diệt kẻ thù. Nhận thấy nỏ thần  hết còn hiệu nghiệm, nhà vua bỏ chạy bằng cách nhảy lên ngựa cùng Mị Châu trên lưng hướng về phía biển. Đến gần bờ, vua  kêu lên  » Rùa vàng ơi  đến giúp ta « .  Rùa vàng lập tức xuất hiện trên  và chỉ tay trỏ về phía nhà vua mà nói rằng « Kẻ nào ngồi sau ngựa chính là giặc đó ». Nhà vua quay lại, thấy con gái với vệt lông trắng rải rắc trên con đường mà vua đã đi theo. Giận dữ, vua mới tuốt kiếm chém Mị Châu rồi theo thần Rùa Vàng xuống biển. Nhờ có lông ngỗng hướng dẫn, Trọng-Thủy tìm thấy xác vợ chết trên bờ bãi biển. Máu chảy xuống nước  bị sò nuốt chửng và biến thành ngọc trai lóng lánh. Tuyệt-vọng, Trọng Thủy đem xác vợ về Cổ-Loa rồi tự gieo mình xuống giếng gần mộ Mị Châu. 

Version française
Grâce à l’arbalète  magique offerte par le génie Tortue d’Or, le roi An Dương Vương arriva à défaire l’armée chinoise. Ne pouvant pas lutter à armes égales avec ce dernier, le général chinois Triệu Ðà (Zhao Tuo) dut faire la paix et dépêcha son fils Trọng Thủy à la cour de Âu-Lạc en gage de bonnes relations entre les deux pays. Trọng Thủy arriva à conquérir le cœur de la fille du roi An Dương Vương et devint ainsi le conseiller intime du roi. Malgré l’affection et l’amour qu’il porta à sa femme Mỵ Châu, il ne perdit jamais pas de vue la mission dont l’avait investi son père: neutraliser l’arme magique permettant d’assurer la suprématie militaire  du roi An Dương Vương.
Cette arbalète était bien gardée dans un endroit connu seulement par le roi et sa fille. Celle-ci, après maintes demandes insistantes de Trọng Thủy, lui montra cette arme magique dont la gâchette était constituée  d’une griffe de la Tortue d’Or.  

Profitant d’un moment d’inattention de la princesse, Trọng Thủy réussît à décrocher la griffe de la Tortue d’Or et à la remplacer par une imitation similaire. Puis, peu de temps après, il prétexta la mauvaise santé de son père et demanda au roi de lui permettre de rentrer dans son pays. Avant son départ, il demanda à sa femme « Comment nous nous retrouvons en cas de séparation brusquée? ». « Tu peux me retrouver facilement car en cas d’urgence, je jetterai sur mon passage, les duvets blancs de mon manteau, lui répondit-elle.
Ayant convaincu que l’arme magique ne possédait plus les effets dévastateurs, le général chinois se lança à l’attaque du royaume Âu-Lac. Toujours confiant en la puissance de son arbalète magique, le roi An Dương Vương alla la chercher  pour détruire les ennemis. Ayant constaté l’inefficacité de son arme, le roi prit la fuite en sautant sur son cheval et en emmenant sa fille en croupe dans la direction de la mer. Arrivé près du rivage, il s’écria « Génie de la Tortue d’Or, venez à mon secours ». Celui-ci apparut aussitôt et pointa son index vers le roi en disant « L’ennemi est derrière vous, sur la croupe du cheval ».

Le roi se retourna, vit sa fille avec la traînée de plumes blanches semées sur la route. Furieux, il sortit son épée, tua Mỵ Châu et suivit le génie de la Tortue d’Or dans la mer. Guidé par les plumes d’oie, Trọng-Thủy vit le corps de sa femme morte étendu sur la plage. Le sang qui s’en échappa fut ingurgité par des huîtres et se transforma en des perles brillantes.  Désespéré, Trọng-Thủy ramena le corps de sa femme à Cổ-Loa et se suicida en se jetant dans un puits près de la tombe de Mỵ Châu.

Version anglaise

Thanks to the magic bow given by a genius, king An Dương Vương succeeded in defeating the Chinese army. Not being able to fight in weapons on the same footing with his army, general Triệu Ðà had to make peace and send his son Trọng Thủy to the court of Âu Lạc  to secure a good relationship between the two countries. Trọng Thủy succeeded in winning the heart of king An Dương Vương’s daughter and so became the close adviser to the king. Despite of the affection and love he brought to his wife, Trọng Thủy did not lose sight of his mission vested in him by his father: neutralize the magic weapon that helped assure king An Dương Vương supremacy. This miraculous device was well guarded at a place known only by the king and his daughter. The latter, after many insistences of Trọng Thủy, showed him the magic weapon whose the trigger was made of the Golden Turtle’s claw. Taking advantage of a moment of inattention of the princess, Trọng Thủy succeeded in unhooking the Golden Turtle’s claw and replace it with an imitation. Then, shortly after that, using his father’s ill health as a pretext he asked the king for permission to return to his country.

Before his departure, he asked his wife  » How could we find each other in case of a sudden separation? ». « You could find me easily in emergency, I will throw on my way the goose down of my coat », she replied to him.

Convinced that the magic weapon no longer possessed its devastating quality, the Chinese general launched offensive attacks on kingdom Âu Lạc. Always confident in the power of his magic bow, king An Dương Vương went for his weapon to destroy his enemy. Realizing that the weapon had been detracted, the king fled on horseback taking his daughter with him behind, in the direction of the sea. Arriving near the shore, he called out : » God of Golden Turtle, please come for help! ». The god appeared at once and pointing his index finger at the king he said « The enemy is behind you, on the back of your horse ».

The king looked back, saw his daughter with a trail of white feathers scattered on the road he had taken. Furious, he pulled out his sword, killed Mỵ Châu and followed the god of Golden Turtle to the sea. Guided by the goose down, Trọng Thủy found the body of his wife, dead on the beach. The blood that flowed down was swallowed by oysters and turned into pearls. Desperate, Trọng Thủy took his wife’s body to Cổ Loa and committed suicide by jumping in a well near the tomb of Mỵ Châu.

Nguyễn Thái Học (Yên Bái)

 

 

Chàng thì tuổi trẻ tài ba
Chết vì đất nước đúng là nam nhi
Nàng thì thân liễu sá chi
Chết vì tình nghĩa đáng ghi muôn đời

 

Version vietnamienne

Contrairement à d’autres villes vietnamiennes, Yên Bái n’a aucun charme touristique. Elle n’est qu’une capitale provinciale, une ville fluviale située dans la vallée du Fleuve Rouge à mi-chemin sur la route menant de Hà-Nôi à la frontière chinoise Lào Cai. Malgré cela, elle continue à s’illustrer dans le passé par sa résistance armée animée par les nationalistes vietnamiens dans la lutte pour l’indépendance. Elle incarne non seulement l’espoir du peuple vietnamien de retrouver sa liberté par la force mais aussi l’intrépidité des nationalistes devant la mort après l’échec de leur révolte en 1930. Il faut se placer dans le contexte politique de cette époque pour connaître non seulement les causes de cette révolte mais aussi l’aspiration profonde du peuple vietnamien à l’indépendance après l’échec de Phan Chu Trinh de prôner la priorité du progrès global de la société sur l’indépendance politique, suivi par sa mort et la mise en résidence surveillée d’une autre figure de proue Phan Bội Châu à la capitale Huế par les autorités coloniales.

Malgré la mise en garde du colonel Parfait-Louis Monteil en 1924, peu de réformes étaient engagées en faveur des autochtones. Par contre, l’exploitation de la main d’œuvre à bon marché dans les plantations d’hévéa était au top de son efficacité et de son horreur. L’écrivain Roland Dorgelès en a parlé dans son ouvrage  » La Route Mandarine « . Cette terre vierge, quand elle s’ouvre sous le choc dégage une haleine mortelle. Autant d’allées tracées, autant de tombes ouvertes. Les hévéas grêles et bien en ligne, sortaient de terre,  comme des rangées de croix. Les morts se compteraient par dizaines de milliers pour cause de maladie ou de sous alimentation. C’est pourquoi on ne cessait pas de se plaindre à travers le poème suivant:

Kiếp phu đỗ lắm máu đào
Máu loang mặt đất máu trào mủ cây
Trần gian địa ngục là đây Ðồn điền đất đỏ nơi Tây giết người.

Le coolie a laissé tant de sang
Qui se répandait sur la terre et qui se mélangeait avec le latex de l’hévéa,
C’était ici l’enfer sur terre
Les plantations d’hévéas de terre rouge étaient l’endroit où les colons terriens tuaient des gens.

Mù Cang Chải (Yên Bái)

Pendant un demi-siècle, les colons terriens récupéraient du latex qu’ils transformaient en or. C’était dans ces plantations que se formait le germe de la révolte. Quelques uns comme Nguyễn Văn Viên arrivaient à sortir de cet enfer et rejoignaient ainsi le parti nationaliste vietnamien (Việt Nam Quốc Dân Ðảng ) dirigé par Nguyễn Thái Học. Pour montrer sa ferveur et trouver un écho favorable auprès des déshérités , en particulier des coolies des plantations, Nguyễn Văn Viên prit l’initiative, malgré la réticence de Nguyễn Thái Học, d’assassiner Bazin connu pour son zèle dans le recrutement des coolies et dans l’expédition de ces derniers dans les plantations d’hévéas du Sud Vietnam. La mort de ce dernier donnait aux autorités coloniales l’occasion de relancer la politique de répression tous azimuts.

Le parti nationaliste devint ainsi la cible privilégiée dans cette croisade. Il n’avait plus la possibilité de se mouvoir facilement. S’il ne réagissait pas, ce serait une mort lente car tous ses membres seraient capturés tôt ou tard par les autorités coloniales. S’il réagissait par la révolte, il savait que ce serait un suicide collectif, hasardeux et exemplaire. C’est pourquoi Nguyễn Thái Học avait l’habitude de dire souvent à ses compagnons de parti:


Ðại hà chi thanh, nhân thọ kỷ hà?
Ðợi sông Hoàng Hà trong trở lại, đời người thọ là bao?
En attendant que l’eau du fleuve Jaune devient limpide, combien d’années l’homme peut-il vivre?

Photo de Nguyễn Thái Học en prison.

Selon les Chinois, le fleuve Jaune ne retrouve sa limpidité que tous les trois cents ans. Nguyễn Thái Học savait très bien qu’il emmenait ses compagnons de parti vers une mort certaine. Il ne pouvait plus attendre. Mais cette mort semblait utile car elle rappelait au peuple vietnamien qu’il n’y avait pas de choix possible autre que la lutte. Elle marquait aussi le début d’une prise de conscience et le réveil de tout un peuple face à son destin qui était jusque -là dirigé par des héritiers indignes de la dynastie des Nguyễn (Khải Ðịnh, Bảo Ðại). La révolte de Yên Bái était un échec incontestable car la plupart des leaders nationalistes étaient capturés.

Par contre, elle jetait une base solide et durable dont le parti communiste vietnamien bénéficiait pour asseoir son autorité et sa popularité auprès du peuple dans les années à venir dans la conquête de l’indépendance. Elle sonnait aussi le glas d’un empire colonial qui avait perdu vainement tant d’occasions pour rétablir le dialogue et la coopération avec les autochtones. Cela se traduisait par la condamnation à mort de tous les leaders nationalistes. Nguyễn Thái Học était le dernier à être guillotiné. Avant son exécution, il était impassible. Malgré sa faiblesse, il tenta de crier à haute voix en français:

Mourir pour sa patrie
C’est le sort le plus beau
Le plus digne d’envie….

Puis il s’allongea sans émotion en face du couperet de la guillotine. « Vive le Vietnam » c’étaient les derniers mots entendus avant la chute du couperet de la guillotine. Son sang gicla partout sous un ciel assombri. Sa tête tomba dans un seau contenant de la sciure de bois. (17 Juin 1930). Il n’avait que 27 ans. Fidèle à la tradition vietnamienne, sa femme Nguyễn Thị Giang ne tarda pas à le suivre en se suicidant le 18 Juin 1930 à l’auberge où ils se rencontraient souvent avant leur mariage. Elle a laissé une lettre dont les phrases illustraient bien l’amour indéfectible qu’elle a porté pour son mari et pour son pays:

Sống nhục sao bằng sự thoát vinh
Nước non vẹn kiếp chung tình
………
Cuộc đời xá kể chi thành bại
Trai trung thì gái phải trinh

Mieux vaut mourir que vivre avec lâcheté
Je préfère éterniser mon amour pour toi et pour notre pays
….
Le succès et l’échec sont insignifiants dans la vie
Toi, tu choisis le dévouement et moi, je préfère la fidélité.

Les dépouilles des treize nationalistes vietnamiens furent enterrées le lendemain sur une colline proche de la gare de Yên Bái.

Si cette ville est moins connue que la plupart des villes vietnamiennes, elle incarne par contre quelque chose qu’aucune ville ne peut avoir. Elle est le symbole de la maturité et de la dignité retrouvée de tout un peuple face à son destin. Elle grandissait vaillamment dans le passé en même temps que le peuple vietnamien dans sa lutte pour l’indépendance.

Việt Nam Quốc Dân Ðảng

Héros du Vietnam (Anh hùng dân tộc)

Photo prise au musée d’histoire du Vietnam  (Saïgon)

French version

English version

histoire1

Các vị anh hùng dân tộc  Việt Nam

Trên con đường lịch sử của dân tộc Việt, danh sách các vị anh hùng nó dài đến mức mà ta không thể nêu lên được hết cả. Nhưng cũng không vì thế một người trai trẻ đất Việt lại không biết đến những bậc anh hùng như Trần Hưng Đạo,  Nguyễn Huệ và Lê Lai bởi vì các nhân vật này đều là một tấm gương mẫu mực để  mà chúng ta noi theo.

Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1228- 1300)

Nghiệp lớn thuộc về người tài đức.

Đối mặt với  quân Nguyên gồm có 500.000 chiến binh hiếu chiến của  Hốt Tất Liệt, một quốc gia nhỏ bé như Việt Nam ta khó mà có thể chống lại cuộc xâm lược tàn bạo này. Mặc dù vậy, Việt Nam đã hai lần đánh bại quân Mông Cổ vào năm 1257 và năm 1287 bằng những chiến công hiển hách trên sông Bạch Ðằng nhờ tài năng của tướng Hưng Ðạo Vương Trần Quốc Tuấn. Theo các nhà sử học, Việt Nam là quốc gia duy nhất ở châu Á và châu Âu đã thành công chống lại được cuộc xâm lược của người Mông Cổ vào thời điểm đó. Cũng không có gì ngạc nhiên cả nếu chúng ta hãy nhìn lại vào  tự truyện của vị tướng này. Có mối quan hệ mật thiết với hoàng tộc họ Trần, ông là một nhân vật phi thường. Ông biết  chú tâm lúc bấy giờ đến  mọi lực lượng chính trị của đất nước, khơi dậy tinh thần đoàn kết và  sức mạnh của cả một dân tộc với quân binh Việt Nam thông qua các hội đồng nhân dân  (như  Hôi Nghị Diên Hồng) và có  được dưới quyền  các đấng nam nhi tài năng trong đó có một nhân vật nổi bật nhất  là Phạm Ngũ Lão. Nhờ mưu lược  của ông  mà quân đội nhân dân Việt Nam đã tiêu diệt hoàn toàn quân Mông Cổ bằng cách đóng cọc ở giữa lòng sông Hồng khiến phá  vỡ  được  tất cả  thuyền bè  của chúng. Dù có những chiến công hiển hách nhưng Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn biết rằng khó có thể thắng được kẻ thù hùng mạnh như quân Mông Cổ.

Nhận thức được thực tế địa lý và nhu cầu chính trị, ông biết tránh việc cắt  đứt hoàn toàn mối quan hệ với nước láng giềng hùng mạnh bằng cách đề nghị Việt Nam tiếp tục triều cống để đổi lại  có  được một nền hòa bình lâu dài. Nhờ có cái nhìn sáng suốt  của vị tướng này mà Việt Nam tìm  lại được một thời kỳ hòa bình và độc lập. Vị tướng này được người dân Việt rất hâm mộ vì họ tìm thấy ở  nơi  ông các  đức tính của một chính trị gia lỗi lạc.  Hồi ức của ông được tôn vinh hàng năm tại đền Kiếp Bắc.

Những lời khuyên mà ông dành cho vua Trần Anh Tôn trước khi ông qua đời vào năm 1300 được xem đây là những  tài liệu mà người  dân Việt tham khảo nhiều lần trong cuộc đấu tranh giành độc lập:

Khi kẻ thù tiến tới với tiếng vang ầm ĩ  như lửa và gió, thì  rất dễ dàng đánh bại nó. Nếu nó dùng tính kiên nhẫn như con tằm gặm lá dâu mà không mưu cầu thắng lợi nhanh chóng, không cướp bóc dân chúng thì chúng ta không chỉ cần tướng giỏi mà còn phải biết soạn thảo một  chiến thuật tương xứng  cũng như ở  trong ván cờ.

Trong mọi trường hợp, quân đội phải đoàn kết cùng một lòng như cha con một nhà, đối xử  dân chúng phải có tình người thì mới có thể bảo đảm được góc rễ ăn sâu  và  cơ sở mới được bền lâu.

Nguyễn Huệ (1753-1792)

Quang Trung Nguyễn Huê quê gốc ở Tây Sơn, nơi tổ tiên ông đã đến định cư để lánh nạn  chiến  tranh  giữa Trịnh-Nguyễn. Ông đã cùng với hai người anh của mình là Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ dựng cờ  khởi nghĩa ở Tây Sơn, một vùng đất gần Quy Nhơn ở phía nam Việt Nam hiện nay. Tuy ở  độ trẻ tuổi nhưng ông đã đóng vai trò lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nầy mà còn là người điều hành công việc của Ðại Việt về sau khi diệt trừ được hai nhà Nguyễn và Trịnh.

Sự  thành công đầu tiên của ông là chiến thắng mà ông dành được trong công cuộc  chống lại quân Xiêm La với tốc độ thần sầu vào năm 1785 ở phía tây sông Cửu Long (Trận Rạch Gầm Xoài Mút, Mỹ Tho).  Vua Xiêm La đã gữi sang nước ta  một đạo quân nhầm để khôi phục lại ngai vàng cho Nguyễn Ánh.

Từ một đạo quân Xiêm gồm có lúc đầu 50.000 người chỉ còn lại 2.000 binh lính. Việc này chặn đứng ngay sự bành trướng của quân Xiêm về hướng Nam Kỳ.

Ông  được nổi tiếng phần lớn là do cách ông tiến hành cuộc đại chiến chống lại quân nhà Thanh vào năm 1788. Năm đó, được liên minh với vua bù nhìn Lê Chiêu Thống, quân Tàu kéo đến kinh đô Thăng Long mà không gặp  sự kháng cự nào. Tướng Ngô Văn Sỡ của Tây Sơn ở Thăng Long đành phải rút quân về Thanh Hóa. Nguyễn Huệ quyết định tấn công quân nhà Thanh vào ngày Tết khi kỷ cương có  phần lỏng  lẻo  ở quân xâm lược. Chỉ  trong 5 ngày, ông đã chiếm lại được kinh đô Thăng Long. Tựa như Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Huệ tỏ vẻ ra khiêm tốn trước một Trung Quốc có sức mạnh vô song dù thất bại khiến ông khôi phục lại được hòa bình ở biên thùy.

Trong những năm trị vì, ông đã thành công áp đặt được chữ nôm làm chữ viết chính thức để thoát khỏi sự thống trị của nền văn hóa Trung Quốc. Mặc dù ông có ý chí cải cách đất nước, nhưng ông không có đủ thời gian để mà hoàn thành. Ông mất đi vào năm 1792, để lại một người thừa kế chỉ có 10 tuổi. Nhờ đó mà  Nguyễn Ánh, người cuối cùng còn sống sót lại của nhà Nguyễn, mới chinh phục dần dần lại đất nước và trở thành sau này là hoàng đế  Gia Long.

Đối với người dân Việt, Quang Trung không chỉ là một vị vua cải cách mà còn là một trong những nhà chiến lược nổi tiếng nhất của Việt Nam.

Người anh hùng Lê Lai

Lê Lai ông là một chiến sĩ nông dân ở vùng đất  Lam Sơn. Ông tham gia vào nhóm quân  của Lê-Lợi. Có biệt danh là người anh hùng áo vải  vì xuất thân từ gốc gác bình thường, Lê Lợi chọn Lam Sơn làm nơi tập hợp các nghĩa quân trong cuộc kháng chiến chống lại sự đô hộ của Trung Quốc vào thế kỷ 15. Chính ở trong giai đoạn chiến đấu quyết định, Lê Lợi bị quân nhà Minh bao vây ở núi Chí Linh quyết tâm bắt cho được ông để dẹp tắt cuộc  kháng chiến.

Ông ta mới  có ý tưởng tìm kiếm một người chấp nhận ngụy trang  thay thế ông và rút ​​lui theo hướng khác để đánh lừa quân nhà Minh và để  ông tiếp tục cuộc đấu tranh giải phóng. Trong số quân lính của  ông, có một tên lính tên là Nguyễn Thân đã đồng ý thực hiện mưu  kế này. Quả nhiên, quân nhà Minh truy đuổi Lê Lợi giả, bắt và giết hắn đi. Nhờ có Nguyễn Thân, Lê Lợi sau mười năm đấu tranh, mới  dành được  chiến thắng và thành lập lên nhà Lê trị vì được  gần một trăm năm.

Cảm phục sự hy sinh của Nguyễn Thân chết thay thế ông cho sự nghiệp cao cả của dân tộc, Lê Lợi sắc phong cho Nguyễn Thân  được mang họ Lê  và có  thụy hiệu là Lai và truyền  lệnh cho hậu thế lưu truyền lại ngày sinh nhật của Lê Lai tương ứng với tháng tám âm lịch mỗi năm. Điều này nhắc nhở giới trẻ Việt Nam phải ý thức  có được  tinh thần đoàn kết cao thượng cá nhân cho một đại chính nghĩa mà Lê Lai là một minh chứng tối cao nhất.

Version française

Sur le chemin de l’histoire du Vietnam, la liste des héros est tellement longue qu’il est difficile de les citer tous. Mais il est impensable pour un jeune vietnamien de ne pas connaître les héros tels que Lê Lai, Trần Hưng Ðạo et Quang Trung Nguyễn Huệ car ces personnages illustrent chacun un modèle exemplaire à suivre.

Lý Thường Kiệt: vainqueur des Song et des Chams

Trần Hưng Đạo: vainqueur des Mongols (ou des Yuan).

Nguyễn Trãi: vainqueur des Ming de Chou Di.

Nguyễn Huệ: vainqueur des Qing et des Siamois (Thaïs)

Des paroles inoubliables

Mieux vaut être un fantôme au Sud que devenir un prince du Nord.

Trần Bình Trọng (le général des Trần capturé et condamné à mort par les Yuan)

La vie est un jeu de hasard. La chance est contre nous. Mieux vaut mourir maintenant pour ce pays et laisser l’exemple du sacrifice.

Nguyễn Thái Học (le leader nationaliste guillotiné par les colonialistes français).


Trời đất nể nang người khí khái
Nước non tây vị kể tài tình

Le ciel et la Terre ont des égards pour les hommes de caractère
Les Monts et les Fleuves favorisent les gens de talent et de cœur.


Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn

(1228- 1300)

La grande destinée appartient à des gens de talent et de cœur
Nghiệp lớn thuộc về người tài đức.

Face à une armée mongole de 500.000 guerriers de Kubilai Khan, il est difficile pour un petit pays comme le Vietnam de résister à cette invasion barbare. Malgré cela, le Vietnam arriva à défaire les armées mongoles à deux reprises en 1257 et en 1287 par des victoires éclatantes sur le fleuve Bach Ðằng grâce au talent du général Hưng Ðạo Vương Trần Quốc Tuấn. Au regard des historiens, le Vietnam est le seul pays d’Asie et d’Europe qui arriva à contrer l’invasion mongole à cette époque. Rien n’est étonnant si on jette un coup d’œil sur l’autobiographie de ce général. Étant un proche de la famille royale des Trần, il était un personnage hors du commun.

Kubilai Khan
Fondateur de la dynastie des Yuan
Petif-fils de Gengis Khan

Il sut canaliser à cette époque, toutes les forces politiques du pays, galvaniser l’esprit d’union et l’élan de tout un peuple avec l’armée vietnamienne à travers les assemblées populaires (Hôi Nghị Diên Hồng) et être entouré des hommes talentueux parmi lesquels figurait un personnage de valeur exceptionnelle de nom Phạm Ngũ Lão. Grâce au stratagème de celui-ci, l’armée populaire vietnamienne décima entièrement l’armée mongole en plantant dans le lit de la fleuve Rouge des pieux qui brisèrent toutes ses jonques. Malgré les victoires éclatantes, Hưng Ðạo Vương Trần Quốc Tuấn sut qu’il était difficile de gagner la guerre face à un ennemi aussi puissant qu’était l’armée mongole.

Ðằng giang tự cổ huyết do hồng
Le fleuve Bạch Ðằng continue à être teinté avec du sang rouge.

Conscient des réalités géographiques et des nécessités politiques, il sut éviter de couper totalement les amarres avec son puissant voisin en proposant que le Vietnam continuait à verser des tributs en échange d’une paix durable. Grâce à la clairvoyance de ce général, le Vietnam retrouva une période de paix et d’indépendance. Ce général est très adulé par les Vietnamiens car on trouve en lui toutes les qualités d’un homme politique distingué. Sa mémoire est honorée tous les ans au temple de Kiếp Bắc.

Ses conseils qu’il a donnés au roi Trần Anh Tôn avant sa mort en 1300 servent maintes fois pour la plupart des Vietnamiens dans la lutte pour l’indépendance:

Quand l’ennemi s’avance à grand fracas comme le feu et le vent, il est facile de le vaincre. Quand l’ennemi s’avance à grand fracas comme le feu et le vent, il est facile de le vaincre. S’il use de la patience comme le ver de soie qui ronge la feuille du mûrier sans chercher une victoire rapide et sans dépouiller la population, il nous faut non seulement de bons généraux mais aussi une élaboration d’une tactique adéquate comme au jeu d’échecs.
De toute façon, il faut que l’armée soit unie, n’ayant qu’un cœur comme père et fils d’une même famille, que le peuple soit traité avec humanité pour pouvoir se garantir de profondes racines et d’une base durable.

Người anh hùng của dân tộc

Nguyễn Huệ

(1753-1792)

Quang Trung Nguyễn Huệ était originaire de Tây Sơn où étaient venus s’établir ses ancêtres pour fuir les guerres entre les Trịnh et les Nguyễn. Il diriga avec ses deux frères Nguyễn Nhạc et Nguyễn Lữ l’insurrection des Tây Sơn, une région se trouvant près de Quy Nhơn dans le sud du Vietnam d’aujourd’hui. Malgré son jeune âge, c’était lui qui joua le rôle de meneur dans cette révolte mais aussi dans la gestion des affaires du Ðại Viêt après avoir éliminé les Nguyễn et les Trịnh.

Son premier succès fut la victoire qu’il sut mener avec une rapidité effarante en 1785 dans l’ouest du Mékong contre les Siamois (Bataille Rạch Gầm Xoài Mút, Mỹ tho). Ceux-ci furent envoyés par le roi siamois pour rétablir Nguyễn Ánh sur le trône. De l’armée siamoise de 50.000 hommes au départ, il ne resta que 2000 hommes. Cela permit de couper net l’expansion siamoise en direction de la Cochinchine.

Sa renommée dut en grande partie à sa manière de mener la guerre éclair contre les Qing en 1788.

Cette année là, alliés avec le roi fantoche Lê Chiêu Thống, les Chinois arrivèrent devant la capitale Thăng Long sans aucune résistance, Ngô Văn Sỡ, le chef des Tây Sơn à Thăng Long ayant préféré de retirer ses troupes à Thanh Hoá. Nguyễn Huệ décida d’attaquer les Qing le jour du Tết où la discipline s’était relâchée chez les envahisseurs. En 5 jours, il arriva à reprendre la capitale Thăng Long. Comme Hưng Ðạo Vương Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Huệ fit preuve d’humilité face à la Chine dont la puissance était incomparable malgré sa défaite, ce qui lui restaura la paix sur la frontière. Durant ses années de règne, il imposa le nôm comme écriture officielle pour s’éloigner de la domination culturelle chinoise. Malgré sa volonté de réformer le pays, il n’eut pas assez de temps pour le faire. Il mourut en 1792, ne laissant qu’un héritier de 10 ans.

Ceci permit à Nguyễn Ánh, le dernier survivant de la dynastie des Nguyễn, de conquérir petit à petit tout le Vietnam et de devenir plus tard l’empereur Gia Long.

Quang Trung n’est pas non seulement pour la plupart des Vietnamiens un roi réformateur mais aussi l’un des stratèges vietnamiens les plus connu.

Le héros Lê Lai

Lê Lai était un soldat paysan originaire de la région de Lam Sơn. Il était engagé dans la troupe de Lê Lợi. En raison de ses modestes origines, Lê Lợi, surnommé le héros à « l’habit de cotonnade », a choisi Lam Sơn comme centre de ralliement de ses partisans dans la résistance contre la domination chinoise au XVème siècle. C’était dans une phase de lutte décisive que Lê Lợi était encerclé au mont de Chí Linh par les Chinois résolus de le capturer pour décapiter la résistance. Il eut l’idée de chercher quelqu’un qui accepterait de se déguiser sous son apparence et de battre en retraite dans une autre direction pour tromper les Ming dans leur poursuite et de lui permettre de s’échapper ainsi et de continuer la lutte de libération.

Parmi ses troupes, il y avait un soldat de nom Nguyễn Thân qui consentit à jouer ce stratagème. Comme prévu, les Chinois poursuivirent le faux Lê Lợi, le capturèrent et le tuèrent. Grâce à Nguyễn Thân, Lê Lợi, après dix années de lutte, triompha et fonda la dynastie des Lê qui allait régner près de cent ans.

Ayant admiré  le sacrifice de Nguyễn Thân de mourir à sa place pour la grande cause nationale, Lê Lợi accorda à ce dernier la faveur de porter le nom patronymique royal Lê et le nom individuel Lai et ordonna à la postérité de perpétuer l’anniversaire de Lê Lai qui correspond au huitième mois lunaire de chaque année. Cela permet de rappeler aux jeunes vietnamiens le sens sublime de solidarité de l’individu pour la grande cause dont Lê Lai est la suprême illustration.

 

Culture de Sa Huỳnh

Văn Hóa Sa Huỳnh

 

sahuynh_titre

Version vietnamienne

Réputée pour ses marais salants et sa belle plage, Sa Huỳnh (*) située dans la province de Quảng Ngãi ( Centre du Vietnam) est aussi la région où l’archéologue français M. Vinet découvrit en 1909 non loin du marais An Khê à Long Thạnh un étrange dépôt de 200 jarres funéraires provenant d’une brillante civilisation maritime à l’aide d’une inscription chame. Grâce à un heureux concours de circonstances, Mme Labarre, épouse d’un contrôleur du bureau local des douanes et passionnée d’archéologie, eut l’occasion de reprendre la fouille archéologique en 1923. Elle ne tarda pas à retrouver au sommet de dunes littorales un autre dépôt de 120 jarres en terre cuite jusque-là intact et proche du village de Phú Khương dans la même région. Un troisième site de 187 jarres rapporté plus tard par l’archéologue française Madeleine Colani en 1934 se trouvait à Tràng Long sur une dune de sable appelée localement sous le nom du « plateau des colliers » à cause d’une quantité énorme de colliers trouvés sur place. C’était aussi la première archéologue à employer le terme scientifique Sa Huỳnh pour l’attribuer à cette culture. Puis c’était au tour de l’archéologue suédois O. Jansé de découvrir en 1939 à Phú Khương (Sa Huỳnh) une nécropole de 84 jarres. Cette découverte fut révélée tardivement dans un bref compte-rendu. Puis plus au Sud, près Xuân Lộc, à Hàng Gòn (Long Khánh, Đồng Nai), Dầu Giây et Phú Hoà, des champs de jarres analogues à ceux de Sa Huỳnh furent découverts malgré leur localisation dans l’aire appartenant à la civilisation de Đồng Nai (Văn hóa Nam Bộ) lors des travaux récents de E. Saurin (1973) et H. Fontaine (1972).

Des boucles d’oreilles

van-hoa-sa-huynh


(*) Au départ, c'est le nom Sa Hoàng donné à cette région.
 Comme le mot Hoàng était le prémom du seigneur Nguyễn Hoàng,
la dynastie des Nguyễn a changé dès lors Hoàng par le mot Huỳnh.

sahuynh

On constate que ceux-ci ont l’âge de la culture de Sa Huynh avec les datations au radiocarbone effectuées sur les débris de charbon de bois et des tessons contenus dans ces jarres. Il ne faut pas oublier de mentionner les champs de grandes jarres monolithiques et de pierres funéraires énigmatiques de Trần Ninh (ou Xieng Khouang) (Laos), attribués dubitativement au Ier siècle de notre ère par Madeleine Colani (1932) et continuant à garder jusqu’à aujourd’hui tous leurs secrets et à nous laisser une insatiable curiosité sur le lien et l’influence qu’ils pourraient avoir avec la culture de Sa Huỳnh. Celle-ci était supposée issue pourtant de la culture des jarres de pierre de Trần Ninh par Madeleine  Colani dans son ouvrage intitulé « Mégalithes du Haut Laos ».

Contemporaine de la civilisation de Dong Son  dans le delta du Fleuve Rouge, celle-ci était en plein épanouissement le long de la côte vietnamienne dans le centre du Vietnam (de Thừa Thiên Huế jusqu’à Ninh Thuận, Bình Thuận) entre 1000 ans avant J.C. et 200 après J.C. avant l’hindouisation de la région côtière. Ses sites furent découverts en grande partie à proximité des dunes, des étangs et des rivières. C’est pour cette raison qu’on lui donne aussi le nom de « civilisation des dunes et des étangs ( ou Văn hoá cồn bàu en vietnamien). Ses traces ont été trouvées non seulement dans les hauts plateaux du Centre ( Tây Nguyên) mais aussi dans l’archipel Cù Lao Chàm (Quảng Nam), l’île Cù Lao Ré (Quảng Ngãi) ou dans les ilôts de Nha Trang (Khánh Hoà), ce qui prouve bien que les gens de la culture de Sa Huynh étaient des excellents navigateurs. Son étroit contact avec la civilisation de Đồng Nai n’était plus mis en doute lors des fouilles entamées dans les sites Giồng Phệt và Giồng Cá Vồ (Cần Giờ, à une cinquantaine de kilomètres de Saigon ) car on trouve dans cette dernière certains éléments saillants de la culture de Sa Huynh au niveau de la poterie et d’ornement. Les méthodes de décoration trouvées dans la culture de Sa Huynh s’effectuent soit par l’incision soit par l’impression mais rarement par la peinture. Le décor pointillé est très fréquent. Il est incisé parfois de lignes croisées, dans le coquillage ou pointé de manière linéaire dans des zones triangulaires. Les couleurs fréquemment employées sont le rouge et le noir de plomb (đen ánh chì). On pense que dès le troisième millénaire avant J.C. était constitué en Asie du Sud Est un répertoire décoratif commun (fréquence de la double spirale, dents de scie, lignes pointillées, bandes sinueuses en crochets, triangles alternés ou inversés etc.) qui s’épanouit visiblement sur les jarres et les poteries de Sa Huynh. Les sites rattachés ou en étroite relation avec la culture de Sa Huynh ne manquaient pas de s’en inspirer ou de s’en servir. C’est le cas de la grotte Kalanay de l’île Masbate (Philippines) où selon William Solheim II, des sépultures découvertes ont donné des poteries analogues à celles de Sa Huynh.(1). Mais l’archéologue vietnamien Hà Văn Tấn pense qu’il faut approfondir cette hypothèse avec des preuves supplémentaires bien qu’elle soit probable. (2). La culture Buni qui s’est développée de 400 avant J. C. à 100 après J.C. sur la côte nord de la partie occidentale de l’île de Java se caractérise par une poterie d’argile aux motifs décoratifs incisés et géométriques, ayant aussi des similitudes avec celle de la culture de Sa Huynh.

On trouve à l’intérieur de ces jarres une grande variété de poteries de forme et de dimensions différentes: marmites, écuelles, situles, vases, coupelles, assiettes, pots etc.. , des objets de parure: des perles en verre et en pierres dures ( cornaline, agate, grenat, zircon, titanomagnétite etc.) et des ornements d’oreilles. Ceux-ci sont en forme de disques fendus en pierre, verre, serpentine ou néphrite. Parfois, on trouve des colliers et des boucles d’oreille en or (Lai Nghi, Hội An 2004). Dans certains sites sahuynhiens, on découvre aussi des boucles d’oreilles à trois pointes (Khuyên tai ba mấu nhọn) ainsi que des pendants zoomorphes (Khuyên tai hai đầu thú) représentant deux protomes accolés d’animaux . Ces parures très originales constituent ainsi l’une des caractéristiques trouvées dans la culture de Sa Huynh.

1): W.G. Solheim, 1964, The archaeology of central Philippines. A study chiefly of the iron age and its relationships , 
Manila, National Institut of Sciences and Technology, monograph 10.
(2): Theo dấu văn hóa cổ. Hà Văn Tấn. Nhà Xuất Bản Khoa Học xã hội Hà Nội, Hà nội 1998

Lire la suite

Paysan (Nông dân)

English version

Version vietnamienne

 

paysan

Comme le Vietnam est un pays où le confucianisme influe considérablement sur la société, le paysan vietnamien est relayé toujours au second rang de l’échelle sociale par rapport à un lettré. Même dans la plupart des chansons populaires, on constate une préférence indéniable pour les lettrés. Le rêve d’avoir un mari lettré est toujours une obsession pour une jeune fille vietnamienne d’autrefois:

Chẳng tham ruộng cả ao liền
Tham vì cái bút cái ghiên anh đồ.

On n’a besoin ni des rizières immenses ni des mares entières
On aime seulement le pinceau et l’encre du lettré.

Pourtant, c’est grâce à son labeur et à sa sueur que le Vietnam devient actuellement le troisième exportateur du riz après les Etats-Unis et la Thaïlande. C’est aussi grâce à son sacrifice que le territoire du Vietnam s’agrandit de Lạng Sơn jusqu’à la pointe de Cà Mau.

C’est lui qui prit possession à partir du XVIème siècle, du territoire gorgé d’eau et de soleil qu’est notre Cochinchine lors de la longue marche vers le Sud. C’est encore lui qui devant une invasion doit courir prendre les armes pour défendre la patrie. C’est pourquoi on l’appelle souvent paysan soldat. C’est aussi lui qui s’est révolté le premier contre l’aristocratie et qui donne l’occasion aux frères Tây Sơn de conquérir le pouvoir en 1770 dans le centre du Vietnam. C’est aussi lui qui façonne le paysage des deux deltas, aucune parcelle cultivable ne restant inexploitée. On voit tous les jours dans les champs de ces deltas, des paysans et des paysannes penchées sous le chapeau conique, pieds et mains dans les glaises, continuant à arracher des plants de riz mis en pépinières ou à y les repiquer. Son existence est une lutte continuelle. Il aime davantage sa terre et sa précieuse céréale lui donne tant de soucis et d’ennuis. Il ne cesse pas de résister vaillamment aux intempéries de la nature: sécheresse, inondation, typhon etc.. Il a toujours pour hantise de dompter les eaux.

Travailler sur la terre, déjouer les calamités, prévenir les disettes. Cela suppose sa maîtrise parfaite en matière d’art hydraulique: construction des digues, creusement des canaux, colmatage des brèches, élévation des remparts etc … C’est l’eau qui pétrit son épaisse identité. Il devient plus patient, plus têtu, plus laborieux et plus méthodique. Pour lui, le travail est une vertu suprême, une valeur en soi. Au Nord, le paysan est plus pauvre. Il s’habille de façon plus austère et se comporte avec plus de retenue. Même sur son visage, les pommettes sont plus saillantes, les traits sont plus marqués. Au Sud, le paysan est plus ouvert, moins réservé, plus roublard, plus frimeur et plus extraverti. Malgré cette différence, il y a un point commun entre le paysan du Nord et celui du Sud: le réalisme.

Le terre à terre l’emporte sur la sentimentalité. Son observation aigue de la réalité donne naissance à un humour souvent féroce envers d’autres classes, en particulier les bonzes, les sorciers, les charlatans, les aristocrates etc…. Cet humour, on le trouve à travers les  » Ca Dao » (ou les poèmes populaires).

Thẩy địa, thầy bói, thầy đồng,
Nghe ba thầy ấy thì lông không còn.

Le géomancien, le voyant, le devin
En les écoutant, tu seras complètement dévalisé.

C’est aussi dans les chansons populaires qu’on trouve sa joie de vivre, sa simplicité, sa droiture, son économie. C’est dans ces damiers aquatiques et remplis de boue, jardinés avec minutie et économie que se révèle l’enracinement pluriséculaire du paysan lié à son labeur, ce qui fait de lui un combattant diligent et opiniâtre.

Pour le paysan vietnamien, son domaine, son terroir sont symbolisés par ce constant brassage de la terre (đất) et de l’eau (nước). C’est encore par ces mots đất nước qu’il désigne sa patrie.

Son attachement à cette terre est si profond qu’on peut dire en une seule phrase:

Son destin est celui du Vietnam.

Galerie des photos

Version vietnamienne

Người nông dân

Vietnam là một quốc gia mà Khổng giáo có ảnh hưởng rất sâu đậm trong xã hội. Vì vậy người nông dân thường được đứng  hàng thứ hai  trong bậc thang xã hội so với sĩ phu. Bởi vậy trong các ca dao thường thấy sĩ phu được ưu đãi hiển nhiên. Bởi vậy thưở xưa chuyện mơ ước có một người chồng học thức là nổi ám ảnh đối với  nguời phụ nữ thời đó nên có câu ca dao như sau:

Chẳng tham ruộng cả ao liền
Tham vì cái bút cái nghiên anh đồ.

Tuy nhiên nhờ sự khó nhọc và mồ hôi của các người nông dân mà Vietnam trở thành quốc gia thứ ba xuất khẩu lúa gạo sau Mỹ Quốc và Thái Lan. Cũng nhờ sự hy sinh của họ mà đất nước Vietnam được mở rộng từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau. Chính nhờ họ mà mà mới chiếm hữu được từ thế kỷ 16 Nam bộ, nơi có nhiều sông nước và nắng nóng  trong cuộc Nam tiến đầy gian khổ.  Chính cũng nhờ họ bảo vệ non sông mỗi lần khi có sự xâm lăng của ngoại bang. Bởi vậy thường gọi họ là những người lính nông dân.  Cũng chính họ là những người phẫn uất đầu tiên chống lại các tầng lớp qúi tộc và tạo ra cho nhà Tây Sơn có cơ hội để cướp quyền lực vào năm 1770 ở miền trung Vietnam. Chính cũng họ là những người uốn nắng cảnh vật của hai vùng đồng bằng Vietnam. Không có vùng đất nào mà không được khai thác.  Mỗi ngày trên các cánh đồng của các đồng bằng nầy, cũng thấy lúc nào các nông dân nghiêng mình với chiếc nón lá, tay chân lắm bùn, đang trồng cấy lúa. Đời sống của họ là một cuộc đấu tranh liên tục. Họ yêu thương mảnh đất nầy. Hạt ngũ cốc qúi báu họ gieo đã bao lần mang lại cho họ biết bao nhiêu sự phiền muộn. Họ không ngần ngại hiên ngang chống lại thời tiết khắc nghiệt của thiên nhiên: hạn hán, lũ lụt, mưa bảo v.v…. Lúc nào cũng có ở nơi họ nổi ám ảnh chinh phục được nước lũ. Sinh sống lam lũ với đất, chống lại các thiên tai, phòng bị các nạn đói kém, đó là  những chuyện họ cần biết nhất là họ cần thông thạo về ngành nghệ thuật thủy lực: xây dựng đê, đào kênh, đấp các nơi bị sạt lở đất, nâng lên thành lũy v.v… Chính nước tạo cho họ một bản sắc dày đặc. Họ trở nên kiên nhẫn, bướng bỉnh, siêng năng và tĩ mĩ hơn. Đối với họ, làm ruộng là một đức tính tối cao, một giá trị vốn có ở nơi họ. Ở miền bắc, người nông dân rất nghèo. Ăn mặc cũng có vẽ khắc khổ và cư xử có phần khiêm tốn hơn. Ngay ở trên khuôn mặt, thường thấy gò má nhô ra cùng các nét  đặc trưng có phần rõ rệt. Ở miền nam, người nông dân rất cởi mở, ít có dè dặt, ranh mãnh, khoác lác và dễ cảm xúc. Mặc dầu có sự khác biệt, họ cùng có một điểm chung đó là chủ nghĩa hiện thực. Chính những khắc nghiệt trong cuộc sống hằng ngày chiếm phần ưu thế  hơn  tình cảm mà họ có. Sự quan sát sâu sắc của họ về hiện thực khiến nảy sinh sự hóm hỉnh không ít đối với các tầng lớp khác nhất là với các tu sĩ, pháp sư, lang băm, qúi tộc v.v… mà được nhận thấy  như trong câu ca dao nầy:

Thầy địa, thầy bói, thầy đồng
Nghe ba thầy đó thì long không còn

Chính qua các câu ca dao mộc mạc nầy mới thấy ở nơi họ có một niềm vui trong cuộc sống đơn giản cùng tính cương trực và tiết kiệm. Chính ở những các vùng đầm lầy ngập nước và bùn nầy mà được họ vun trồng một các tĩ mĩ và tiết kiệm mới thấy được từ bao nhiêu thế kỷ sự ăn sâu cội rễ của người nông dân với công việc khó nhọc khiến biến anh trở thành từ đó một người chiến binh siêng năng và kiên trì. Đối với người nông dân, đất đai sở hữu họ có thường được biểu trưng sự pha trộn liên tục đất và nước. Có thể vì thế họ thường gọi “Đất Nước” để ám chỉ xứ sở của họ. Sự gắn bó sâu sắc của họ với Đất Nước khiến chúng ta có thể khẳng định bằng một câu nói thôi:

 Định mệnh của họ là định mệnh của Vietnam.